Bài giảng Thẩm định đầu tư công - Bài 10: Giá trị kinh tế của hàng ngoại thương và tỷ giá hối đoái kinh tế - Đỗ Thiên Anh Tuấn

Hàng phi ngoại thương, hàng ngoại thương và hàng

có thể ngoại thương

• Hàng phi ngoại thương (non-traded goods) là hàng hóa được sản

xuất và tiêu dùng hoàn toàn ở trong nước.

• Hàng ngoại thương (traded goods) gồm hàng xuất khẩu và hàng

nhập khẩu:

• Hàng xuất khẩu là hàng sản xuất ở trong nước và được xuất khẩu ra

nước ngoài.

• Hàng nhập khẩu là hàng sản xuất ở nước ngoài và được tiêu dùng ở

trong nước.

• Hàng có thể ngoại thương (tradable goods) gồm hàng có thể xuất

khẩu và hàng có thể nhập khẩu:

• Hàng có thể xuất khẩu là hàng sản xuất trong nước mà một phần được

tiêu dùng trong nước và một phần được xuất khẩu.

• Hàng có thể nhập khẩu và gồm hàng tiêu dùng ở trong nước mà một

phần được sản xuất trong nước và một phần được nhập khẩu.

pdf 34 trang yennguyen 7620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thẩm định đầu tư công - Bài 10: Giá trị kinh tế của hàng ngoại thương và tỷ giá hối đoái kinh tế - Đỗ Thiên Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thẩm định đầu tư công - Bài 10: Giá trị kinh tế của hàng ngoại thương và tỷ giá hối đoái kinh tế - Đỗ Thiên Anh Tuấn

Bài giảng Thẩm định đầu tư công - Bài 10: Giá trị kinh tế của hàng ngoại thương và tỷ giá hối đoái kinh tế - Đỗ Thiên Anh Tuấn
Bài giảng 10: 
Giá trị kinh tế của hàng ngoại thương và
tỷ giá hối đoái kinh tế
Thẩm định Đầu tư Công
Học kỳ Hè
2018
Giảng viên: Đỗ Thiên Anh Tuấn
(Bài giảng các năm trước của Thầy Nguyễn Xuân Thành)
1
Phần 1:
GIÁ KINH TẾ CỦA HÀNG NGOẠI THƯƠNG
2
Hàng phi ngoại thương, hàng ngoại thương và hàng 
có thể ngoại thương
• Hàng phi ngoại thương (non-traded goods) là hàng hóa được sản 
xuất và tiêu dùng hoàn toàn ở trong nước.
• Hàng ngoại thương (traded goods) gồm hàng xuất khẩu và hàng 
nhập khẩu:
• Hàng xuất khẩu là hàng sản xuất ở trong nước và được xuất khẩu ra 
nước ngoài.
• Hàng nhập khẩu là hàng sản xuất ở nước ngoài và được tiêu dùng ở 
trong nước.
• Hàng có thể ngoại thương (tradable goods) gồm hàng có thể xuất 
khẩu và hàng có thể nhập khẩu:
• Hàng có thể xuất khẩu là hàng sản xuất trong nước mà một phần được 
tiêu dùng trong nước và một phần được xuất khẩu.
• Hàng có thể nhập khẩu và gồm hàng tiêu dùng ở trong nước mà một 
phần được sản xuất trong nước và một phần được nhập khẩu.
3
Hàng có thể nhập khẩu không bị biến dạng
• S và D là đường cung và cầu nội 
địa.
• SM là đường cung thế giới với giá 
PM.
• Không có thuế NK, giá nội địa sẽ 
bằng giá thế giới.
• Ở mức giá thế giới, lượng tiêu dùng 
nội địa là QD0, nhưng sản xuất nội 
địa chỉ bằng QS0.
• Lượng nhập khẩu là QD0 – Q
S
0.
Q
P
(S)
(D)
PM (SM)
QD0Q
S
0
B A
4
Hàng có thể nhập khẩu không bị biến dạng
• Dự án có sản lượng Qp làm đường cung 
dịch sang phải.
• Giá nội địa vẫn không đổi ở PM nên tiêu 
dùng vẫn là QD0 và sản xuất nội địa trước 
đây vẫn là QS0.
• Sản xuất nội địa tăng lên QS1, với mức 
tăng bằng đúng sản lượng dự án.
• Toàn bộ sản lượng dự án là dùng để thay 
thế hàng nhập khẩu. Nói cách khác, tác 
động của dự án là tác động thay thế hàng 
nhập khẩu.
• Lợi ích kinh tế gộp của dự án bằng lợi ích 
tiết kiệm nguồn lực nhập khẩu:
Diện tích QS0BCQ
S
1.
• Giá kinh tế đầu ra của dự án:
Pe = PM = Pf
(S)+QP
Q
P
(S)
(D)
Dự án sản xuất hàng thay thế nhập khẩu
PM (SM)
QD0Q
S
0
B A
QS1
C
5
Hàng có thể nhập khẩu không bị biến dạng
• Dự án ra đời làm đường cầu hàng có thể 
nhập khẩu dịch sang phải.
• Giá nội địa vẫn không đổi ở PM nên tiêu 
dùng của các đơn vị hiện hữu vẫn là QD0
và sản xuất nội địa vẫn là QS0.
• Tổng tiêu dùng nội địa tăng lên QD1, với 
mức tăng bằng đúng lượng cầu đầu vào 
của dự án.
• Toàn bộ lượng cầu đầu vào của dự được 
cung cấp bởi nhập khẩu. Nói cách khác, 
tác động của dự án là tác động tăng thêm 
hàng nhập khẩu.
• Chi phí kinh tế gộp của dự án bằng chi 
phí nhập khẩu:
Diện tích QD0ACQ
D
1.
• Giá kinh tế của đầu vào của dự án:
Pe = PM = Pf
(D)+QP
Q
P
(S)
(D)
Dự án sử dụng hàng có thể nhập khẩu
PM (SM)
QD0Q
S
0
B A
QD1
C
6
Hàng có thể xuất khẩu không bị biến dạng
• S và D là đường cung và cầu nội địa.
• DX là đường cầu thế giới với giá PX.
• Không có thuế hay trợ giá XK, giá nội 
địa sẽ bằng giá thế giới.
• Ở mức giá thế giới, lượng tiêu dùng 
nội địa là QD0, nhưng sản xuất nội địa 
cao hơn ở mức QS0.
• Lượng xuất khẩu là QD0 – Q
S
0.
Q
P
(S)(D)
PX (DX)
QS0Q
D
0
B A
7
Hàng có thể xuất khẩu không bị biến dạng
• Dự án có sản lượng Qp làm đường 
cung dịch sang phải.
• Giá nội địa vẫn không đổi ở PX nên 
tiêu dùng nội địa vẫn là QD0.
• Sản xuất nội địa tăng lên QS1, với 
mức tăng bằng đúng sản lượng dự 
án.
• Toàn bộ sản lượng dự án là dùng để 
xuất khẩu. Nói cách khác, tác động 
của dự án là tác động gia tăng xuất 
khẩu.
• Lợi ích kinh tế gộp của dự án bằng 
lợi ích tăng thêm xuất khẩu:
Diện tích QS0ACQ
S
1.
• Giá kinh tế đầu ra của dự án:
Pe = PX = Pf
Q
P
(S)(D)
PX (DX)
QS0Q
D
0
B A
Dự án sản xuất hàng có thể xuất khẩu
(S)+QP
QS1
C
8
Hàng có thể xuất khẩu không bị biến dạng
• Dự án ra đời làm cầu hàng có thể 
xuất khẩu dịch sang phải.
• Giá nội địa vẫn không đổi ở PX nên 
tiêu dùng nội địa của các đơn vị hiện 
hữu vẫn là QD0 và sản xuất nội địa 
tăng vẫn là QS0.
• Lượng xuất khẩu giảm đi bằng đúng 
mức cầu của dự án. Nói cách khác, 
tác động của dự án là tác động thay 
thế xuất khẩu.
• Chi phí kinh tế gộp của dự án bằng 
chi phí giảm xuất khẩu:
Diện tích QD0BCQ
D
1.
• Giá kinh tế đầu ra của dự án:
Pe = PX = Pf
Q
P
(S)(D)
PX (DX)
QS0Q
D
0
B A
Dự án sử dụng hàng có thể xuất khẩu
(D)+QP
QD1
C
9
Hàng nhập khẩu chịu thuế nhập khẩu
• Thuế nhập khẩu với thuế suất t làm 
giá nội địa tăng từ PM lên PM(1+t).
• Sản xuất nội địa tăng lên và tiêu 
dùng nội địa giảm đi.
• Vậy, dưới tác động của thuế nhập 
khẩu, lượng nhập khẩu giảm đi.
Q
P
(S)
(D)
PM (SM)
QD0Q
S
b a
PM(1+t) (SM1)
QDQS0
B A
E F
10
Hàng nhập khẩu chịu thuế nhập khẩu
• Khi có dự án, tiêu dùng vẫn là QD0 và 
SX nội địa trước đây vẫn là QS0. Toàn 
bộ sản lượng dự án là để thay thế 
nhập khẩu.
• Lợi ích kinh tế gộp của dự án bằng lợi 
ích tiết kiệm nguồn lực nhập khẩu:
Diện tích QS0EDQ
S
1.
• Giá kinh tế đầu ra của dự án:
Pe = PM
• Giá tài chính đầu ra của dự án:
Pf = PM(1 + t)Q
P
(S)
(D)
PM (SM)
QD0Q
S
1
PM(1+t) (SM1)
QS0
B A
(S)+QP
C
E D
Dự án sản xuất hàng thay thế nhập khẩu
Thuế nhập khẩu là khoản chuyển giao. Về mặt tài chính, giá một đơn vị 
hàng nhập khẩu là Pf = PM(1 + t), trong đó có khoản thuế T = PMt chuyển 
cho nhà nước. Về mặt kinh tế, chi phí nguồn lực xã hội chỉ là PM.
11
Hàng nhập khẩu chịu thuế nhập khẩu
• Khi có dự án, tổng tiêu dùng nội đia 
tăng lên QD1, trong khi SX nội địa vẫn 
là QS0. Toàn bộ lượng cầu đầu vào dự 
án là nhập khẩu tăng thêm.
• Chi phí kinh tế gộp của dự án bằng chi 
phí nhập khẩu tăng thêm:
Diện tích QD0FDQ
D
1.
• Giá kinh tế đầu vào của dự án:
Pe = PM
• Giá tài chính đầu vào của dự án:
Pf = PM(1 + t)Q
P
(S)
(D)
PM (SM)
QD0 Q
D
1
PM(1+t) (SM1)
QS0
B A
(D)+QP
C
E D
Dự án sử dụng hàng nhập khẩu
Thuế nhập khẩu là khoản chuyển giao. Về mặt tài chính, giá một đơn vị 
hàng nhập khẩu là Pf = PM(1 + t), trong đó có khoản thuế T = PMt chuyển 
cho nhà nước. Về mặt kinh tế, chi phí nguồn lực xã hội chỉ là PM.
F
12
Hàng xuất khẩu chịu thuế xuất khẩu
• Thuế xuất khẩu với thuế suất t làm 
giá nội địa giảm từ PX xuống PX(1-t).
• Sản xuất nội địa giảm đi và tiêu 
dùng nội địa tăng lên.
• Vậy, dưới tác động của thuế xuất 
khẩu, lượng xuất khẩu giảm đi.
Q
P
(S)(D)
PX (DX)
QS0Q
D
0
b a
PX(1-t) (DX1)
B A
QD QS
13
DHàng xuất khẩu chịu thuế xuất khẩu
• Với dự án, giá nội địa vẫn là PX(1 – t)
nên tiêu dùng nội địa vẫn là QD0 và sản 
xuất của các đơn vị hiện hữu vẫn là QS0. 
Toàn bộ sản lượng của dự án được 
dùng để xuất khẩu.
• Lợi ích kinh tế gộp của dự án bằng lợi 
ích tăng thêm xuất khẩu:
Diện tích QS0GDQ
S
1.
• Giá kinh tế đầu ra của dự án:
Pe = PX
• Giá tài chính đầu ra của dự án:
Pf = PX(1 – t)
Q
P
(S)(D)
PX (DX)
QS0Q
D
0
PX(1-t) (DX1)B
(S)+QP
QS1
C
Dự án sản xuất hàng có thể xuất khẩu
A
G
Thuế xuất khẩu là khoản chuyển giao từ nhà xuất khẩu sang nhà nước. 
Nền kinh tế nhận được Pe = PX từ người mua nước ngoài, trong đó nhà 
XK nhận giá tài chính Pf = PX(1 – t) và nhà nước nhận thuế T = PXt.
14
DHàng xuất khẩu chịu thuế xuất khẩu
• Khi có dự án, giá nội địa không đổi
nên sản xuất nội địa vẫn là QS0 và tiêu 
dùng của các đơn vị hiện hữu vẫn là 
QD0. Toàn bộ lượng cầu đầu vào của 
dự án được lấy từ việc giảm xuất 
khẩu.
• Chi phí kinh tế gộp của dự án bằng chi 
phí giảm xuất khẩu:
Diện tích QD0GDQ
D
1.
• Giá kinh tế đầu vào của dự án:
Pe = PX
• Giá tài chính đầu vào của dự án:
Pf = PX(1 – t)
Q
P
(S)(D)
PX (DX)
QS0Q
D
0
PX(1-t) (DX1)B
(D)+QP
QD1
C
Dự án sử dụng hàng có thể xuất khẩu
A
G
Thuế xuất khẩu là khoản chuyển giao từ nhà xuất khẩu sang nhà nước. 
Chi phí cơ hội của giảm xuất khẩu là Pe = PX bằng mất mát tài chính của 
nhà xuất khẩu Pf = PX(1 – t) và thất thu thuế của nhà nước T = PXt.
15
Phần 2:
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI KINH TẾ
16
Tỷ giá hối đoái tài chính (financial exchange rate – FER) 
và tỷ giá hối đoái kinh tế (shadow exchange rate – SER)
• Trong thẩm định dự án, các hạng mục ngân lưu (bao gồm hàng phi 
ngoại thương và hàng có thể ngoại thương) có thể được tính dựa 
trên nội tệ hay ngoại tệ. Điều này đòi hỏi phải sử dụng tỷ giá hối 
đoái để chuyển đổi ngân lưu về cùng một loại tiền tệ.
• Đối với thẩm định tài chính, tỷ giá hối đoái tài chính được sử dụng.
• Nếu dự án phải mua hay bán ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái chính thức (official 
exchange rate – OER) thì OER được sử dụng làm FER.
• Còn nếu dự án phải mua hay bán ngoại tệ trên thị trường tự do, thì tỷ giá hối đoái 
thị trường (market exchange rate – MER) được sử dụng làm FER.
• Đối với thẩm định kinh tế, tỷ giá sử dụng phải phản ánh chi phí cơ 
hội của ngoại tệ do dự án tạo ra hay do dự án sử dụng. Đó chính là 
tỷ giá hối đoái kinh tế (hay còn gọi là tỷ giá hối đoái mờ).
• Chênh lệch giữa SER và FER phản ánh chênh lệch giữa mức giá nội 
địa và mức giá biên giới, tức là phản ánh việc người mua hàng ở 
trong nước sẵn lòng trả giá cao hay thấp hơn so với chi phí ngoại hối 
trực tiếp của hàng hóa và dịch vụ. 
17
Tỷ giá hối đoái kinh tế (shadow exchanger rate –
SER)
Mô hình lý thuyết với một loại biến dạng là thuế nhập khẩu
• Dự án có sử dụng ngoại tệ ròng
S, Cung USD từ xuất khẩu (X) 
D với thuế nhập khẩu
D với thuế nhập khẩu sau khi có dự án
USD
Tỷ giáVND/USD
Q0 Q1
XQ1
M
E0
X
E1
X
D, Cầu USD từ nhập khẩu (I) 
E0
M = E0
X(1+tM)
E1
M = E1
X(1+tM)
SER = wXEX + wMEM
SER = Tỷ giá hối đoái kinh tế
EX = tỷ giá hối đoái bình quân đối với xuất khẩu
EM = tỷ giá hối đoái bình quân đối với nhập khẩu
wX và wM là trọng số xuất khẩu và nhập khẩu
18
Công thức tổng quát ước lượng SER
• Công thức tổng quát: tỷ giá hối đoái kinh tế bằng bình quân trọng số 
của tỷ giá hối đoái hiệu dụng đối với xuất khẩu và tỷ giá hối đoái 
hiệu dụng đối với nhập khẩu
SER = wXEX + wMEM
• Tỷ giá hối đoái hiệu dụng đối với xuất khẩu:
EX = E*(1 – tX)
với E là tỷ giá hối đoái thị trường và tx là thuế suất thuế xuất khẩu ròng
• Tỷ giá hối đoái hiệu dụng đối với nhập khẩu:
EM = E*(1 + tM)
với tM là thuế suất thuế nhập khẩu ròng
• Trọng số đối với tỷ giá xuất khẩu và nhập khẩu
wX = X/(X − M); wM = M/(X − M)
với  là độ co dãn xuất khẩu;  là độ co dãn nhập khẩu; X là kim ngạch xuất 
khẩu và M là kim ngạch nhập khẩu.
19
Hệ số tỷ giá hối đoái kinh tế sử dụng trong 
thẩm định kinh tế của WB và ADB
Dự án Năm CQ thẩm định SERF 
Dự án nâng cấp đường quốc lộ 1997 WB 1,00
Dự án cấp nước và vệ sinh môi trường thị trấn, thị xã lần 3 1997 ADB 1,11 
Dự án lâm nghiệp 1997 ADB 1,08 
Dự án cơ sở hạ tầng nông thôn 1997 ADB 1,25 
Dự án cải thiện môi trường TP.HCM 1999 ADB 1,11 
Dự án phát triển cây ăn trái và chè 2000 ADB 1,11 
Dự án Lưu vực sông Hồng lần 2 2001 ADB 1,043 
Dự án cấp nước và vệ sinh môi trường thị trấn, thị xã lần 3 2001 ADB 1,11 
Dự án cải thiện tỉnh lộ 2001 ADB 1,075 
Dự án điện Phú Mỹ 2.2 2002 WB 1,00
Dự án cải tạo hệ thống cấp nước và vệ sinh tại TP.HCM 2004 ADB 1,11 
Dự án phát triển nước nông thôn 2004 WB 1,31 
Dự án đường cao tốc Long Thành - Dầu Giây 2008 ADB 1,04 
Dự án đường cao tốc Bến Lức - Long Thành 2010 ADB 1,04 
Nguồn: Lê Thế Sơn (2011), Ước tính tỷ giá hối đoái kinh tế của Việt Nam, Luận văn MPP
20
Ước lượng tỷ giá hối đoái kinh tế cho Việt Nam
Hạng mục Ký hiệu và công thức 2007 2008 2009 2010
Kim ngạch nhập khẩu (tỷ VND) M 1.023.208 1.315.821 1.193.683 1.627.080
Kim ngạch thay đổi theo tỷ giá dM 892.703 1.137.266 1.086.932 1.510.470
Kim ngạch xuất khẩu (tỷ VND) X 791.661 1.021.911 974.354 1.231.961
Kim ngạch thay đổi theo tỷ giá dX 612.701 783.234 800.715 1.196.803
Thâm hụt thương mại dQ = dM – dX 280.002 354.028 286.217 313.666
Tỷ lệ thâm hụt thương mại bền vững F 36,41% 36,41% 54,98% 59,63%
Thuế nhập khẩu TM 36.240 61.448 40.901 47.218
Thuế nhập khẩu tương đương hạn ngạch TR 73,45 153,15 287,81 756,89
Thuế suất thuế nhập khẩu hiệu dụng tM = (TM + TR)/dM 4,07% 5,42% 3,79% 3,18%
Thuế xuất khẩu TX 2.880 3.762 5.124 10.025
Thuế suất thuế xuất khẩu hiệu dụng tx = TX/dX 0,47% 0,48% 0,64% 0,84%
Nguồn: Lê Thế Sơn (2011), Ước tính tỷ giá hối đoái kinh tế của Việt Nam, Luận văn MPP
21
Ước lượng tỷ giá hối đoái kinh tế cho Việt Nam
Hạng mục Ký hiệu và công thức 2007 2008 2009 2010
Độ co giãn của cung XK  0,83 0,83 0,83 0,83
Độ co giãn của cầu NK  – 1,85 –1,85 – 1,85 –1,85
Trọng số cung xuất khẩu wX = /[ – {*(dM/dX}] 0,24 0,24 0,25 0,26
Trọng số cầu nhập khẩu wM = –{*(dM/dX)}/[  – {*(dM/dX)}] 0,76 0,76 0,75 0,74
Tỷ giá hối đoái (VND/USD)
Chính thức OER 16.302 16.302 17.065 19.187
Thị trường tự do MER 16.032 16.642 18.324 19.612
Cân bằng EER = MER*{1 + [(1 – F)*dQ]/( *dX – *dM)} 17.354 18.002 19.207 20.268
SER SER = EER*[wX*(1 – tX) + wM*(1 + tM)] 17.874 18.727 19.723 20.698
Hệ số tỷ giá kinh tế SERF = SER/OER 1,10 1,15 1,16 1,08
Hệ số chuyển đổi chuẩn SCF = OER/SER 0,91 0,87 0,87 0,93
Nguồn: Lê Thế Sơn (2011), Ước tính tỷ giá hối đoái kinh tế của Việt Nam, Luận văn MPP
22
Chọn đơn vị giá (numeraire): nội tệ và ngoại tệ
• Trong thẩm định, các hạng mục ngân lưu dự án có thể được tính 
theo giá nội tệ (domestic currency) hay giá ngoại tệ (foreign 
currency).
• Nếu nội tệ được chọn làm đơn vị tiền tệ, thì các hạng mục tính 
theo giá ngoại tệ được nhân với tỷ giá hối đoái để chuyển về giá 
nội tệ.
• Nếu ngoại tệ được chọn làm đơn vị tiền tệ, thì các hạng mục tính 
theo giá nội tệ được chia cho tỷ giá hối đoái để chuyển về giá 
ngoại tệ. 
Nội tệ Ngoại tệ
Mức giá thị trường trong nước
Mức giá biên giới
23
Chọn đơn vị giá (numeraire): 
thị trường nội địa và biên giới
• Trong thẩm định kinh tế, các hạng mục ngân lưu dự án có thể 
được tính theo giá thị trường nội địa (domestic price) hay giá biên 
giới (border price) nơi hàng hóa và dịch vụ được xuất khẩu hay 
nhập khẩu.
• Nếu giá thị trường nội địa được chọn làm đơn vị, thì giá trị của tất 
cả các hàng có thể ngoại thương tính theo giá biên giới được nhân 
với hệ số tỷ giá hối đoái kinh tế (SERF).
• Nếu giá biên giới được chọn làm đơn vị, thì giá trị của tất cả các 
hàng phi ngoại thương tính theo giá thị trường nội địa được nhân 
với hệ số chuyển đổi chuẩn (SCF).
Nội tệ Ngoại tệ
Mức giá thị trường trong nước
Mức giá biên giới
24
Ví dụ minh họa
• Thông số:
• OER = 19.187 (VND/USD)
• SER = 20.698 (VND/USD)
• SERF = 1,079 và SCF = 0,927
• Dự án sử dụng máy phát điện (hàng nhập khẩu) và dịch vụ tư vấn 
(phi ngoại thương).
• Máy phát điện có giá CIF bằng 100 USD với thuế suất thuế nhập khẩu 
20%.
• Dịch vụ tư vấn có chi phí kinh tế bằng chi phí tài chính và bằng 
2.000.000 VND.
• Giá biên giới của máy phát điện: 100 USD
• Giá thị trường nội địa (giá tài chính) máy phát điện theo USD:
• 100 × (1 + 20%) = 120 USD
• Giá thị trường nội địa (giá tài chính) máy phát điện theo VND:
• 120 × 19.187 = 2.302.440 VND
• Giá thị trường nội địa (giá tài chính và kinh tế) dịch vụ tư vấn:
• 2.000.000 VND
25
Ví dụ minh họa
• Giá kinh tế của máy phát điện nhập khẩu:
• Giá kinh tế của dịch vụ tư vấn phi ngoại thương:
Nội tệ Ngoại tệ
Giá TT trong nước 1.918.700 × 1,079
= 2.069.800 VND
100 × 1,079
= 107,9 USD
Giá biên giới 100 × 19.187
= 1.918.700 VND
100 USD
Nội tệ Ngoại tệ
Giá TT trong nước
2.000.000 VND
2.000.000/19.187
= 104,2 USD
Giá biên giới 2.000.000 × 0,927
= 1.853.996 VND
104,2 × 0,927
= 96,6 USD
26
Xác định giá kinh tế hàng có thể ngoại thương bao 
gồm cả chi phí vận chuyển và bốc xếp nội địa
• Bước 1: Điều chỉnh các biến dạng của giá tài chính, nghĩa là 
loại trừ đi thuế và trợ cấp.
• Bước 2: Điều chỉnh các biến dạng của chi phí bốc xếp, vận 
chuyển và xác định tỷ trọng của giá trị hàng có thể ngoại 
thương trong các dịch vụ này.
• Bước 3: Xác định phí thưởng ngoại hối và điều chỉnh giá kinh 
tế một cách đầy đủ.
27
Phân tích kinh tế hàng có thể ngoại thương bao gồm cả 
chi phí vận chuyển và bốc xếp nội địa
Hạng mục FV CFunadj EVunadj % T FEP EVadj
(1) (2) (3)=(1)*(2) (4) (5)=(1)*(4)*%FEP (6)=(3)+(5)
Giá thế giới
Thuế XNK
Thuế VAT
Vận chuyển
Bốc xếp
---
---
---
----
----
FV
1
0
0
<1
<1
---
0
0
----
----
100%
<100%
<100%
-----
0
0
----
----
----
0
0
----
----
EV
Hệ số chuyển đổi CF = EV/FV
28
Phân tích kinh tế hàng có thể ngoại thương bao gồm 
cả chi phí vận chuyển và bốc xếp nội địa
Dự án sản xuất hàng thay thế nhập khẩu
PM = PCIF(1+T)(1+t)+H+Tr
(D) (S) (S)+QpP
Q
PCIF(1+T)(1+t)+H
PCIF(1+T)(1+t)
PCIF(1+T)
PCIF
(1)
(2)
(3)
0
0
QS/1Q
S
1 Q
D
1
Q
QS/1Q
S
1
P
(4)
PM
(5)
PM-Tr
PPRO = PM-Tr -H
TBe = EV[(1)+(2)+(3)-(4)-(5)]
29
Phân tích kinh tế hàng có thể ngoại thương bao gồm 
cả chi phí vận chuyển và bốc dỡ nội địa
Dự án sử dụng hàng có thể nhập khẩu
PM = PCIF(1+T)(1+t)+H+Tr
(D) (S)(D)+QpP
Q
PCIF(1+T)(1+t)+H
PCIF(1+T)(1+t)
PCIF(1+T)
PCIF
(1)
(2)
(3)
0
0
QD/1Q
S
1 Q
D
1
Q
QD/1Q
D
1
P
(4)
(5)
PM+Tr
PM
PPRO= PM+Tr+H
TCe = EV[(1)+(2)+(3)+(4)+(5)]
30
Ví dụ: Xác định lợi ích kinh tế của dự án sản xuất hàng 
thay thế nhập khẩu
Hạng mục FV CFunadj EVunadj % T FEP (10%) EVadj
(1) (2) (3)=(1)*(2) (4) (5)=(1)*(4)*%FEP (6)=(3)+(5)
PCIF
Thuế NK (20%)
Thuế VAT (10%)
Bốc xếp tại cảng
Giá tại cảng
Vận chuyển từ 
cảng đến TT
Giá tại tt (PM)
Vận chuyển từ dự 
án đến TT
Bốc xếp tại dự án
Giá tại dự án
1000
200
120
50
1370
200
1570
300
40
1230
1
0
0
0,8
0,9
0,9
1
1000
0
0
40
180
270
40
100%
80%
80%
80%
50%
100
0
0
4
16
24
2
1100
0
0
44
1144
196
1340
294
42
1004
Hệ số chuyển đổi: CF = EV/FV = 1004/1230 = 0,816
31
Phân tích kinh tế hàng có thể ngoại thương bao gồm 
cả chi phí vận chuyển và bốc xếp nội địa
Dự án sản xuất hàng có thể xuất khẩu
TBe = EV[(1)-(2)-(3)-(4)-(5)]
Q
P (D) (S) (S)+QP
QS/2Q
S
2Q
D
2
PFOB
PFOB(1-T)
PFOB(1-T) -H
PM = PFOB (1-T) -H-Tr
(0)
(2)
(3)
(1) ->bao goàm caû(0), (2) vaø 
(3)
Q
QS/2Q
S
2
P
PM
PM- Tr
PPRO= PM-Tr-H
(4)
(5)
32
Phân tích kinh tế hàng có thể ngoại thương bao gồm 
cả chi phí vận chuyển và bốc dỡ nội địa
Dự án sử dụng hàng có thể xuất khẩu
TCe = EV[(1)-(2)-(3)+(4)+(5)]
Q
P (D) (S)(D)+QP
QD/2 Q
S
2Q
D
2
PFOB
PFOB(1-T)
PFOB(1-T) -H
PM = PFOB(1-T) -H-Tr
(0)
(2)
(3)
(1) ->bao goàm caû(0), (2) vaø 
(3)
Q
QD/2Q
D
2
P
PM
PM+ Tr
PPRO= PM+Tr+H
(4)
(5)
33
Ví dụ: Xác định chi phí kinh tế của dự án sử dụng 
hàng có thể xuất khẩu
Hạng mục FV CFunadj EVunadj % T FEP (10%) EVadj
(1) (2) (3)=(1)*(2) (4) (5)=(1)*(4)*%FEP (6)=(3)+(5)
PFOB
Thuế XK (10%)
Bốc xếp tại cảng
Giá tại cảng
Vận chuyển từ tt 
đến cảng
Giá tại tt (PM)
Vận chuyển từ tt
đến dự án
Bốc dỡ tại dự án
Giá tại dự án
2000
200
100
1700
200
1500
300
50
1850
1
0
0,8
0,9
0,9
1
2000
0
80
180
270
50
100%
80%
80%
80%
50%
200
0
8
16
24
2,5
2200
0
88
2112
196
1916
294
52,5
2262,5
Hệ số chuyển đổi: CF = EV/FV = 2262,5/1850 = 1,223
34

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tham_dinh_dau_tu_cong_bai_10_gia_tri_kinh_te_cua_h.pdf