Bài giảng Thi công cơ bản và an toàn lao động - Chương VI: Thi công đắp đất - Đặng Xuân Trường

I. Những yêu cầu về đất đắp

 Những yêu cầu về đất đắp phải đảm bảo được

cường độ và ổn định lâu dài cũng như độ lún

nhỏ nhất cho công trình.

 Các loại đất thường được dùng để đắp như: Đất

sét, á sét, đất cát, á cát.

pdf 26 trang yennguyen 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thi công cơ bản và an toàn lao động - Chương VI: Thi công đắp đất - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thi công cơ bản và an toàn lao động - Chương VI: Thi công đắp đất - Đặng Xuân Trường

Bài giảng Thi công cơ bản và an toàn lao động - Chương VI: Thi công đắp đất - Đặng Xuân Trường
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 172
CHƯƠNG VI:
THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
I. Những yêu cầu về đất đắp
 Những yêu cầu về đất đắp phải đảm bảo được
cường độ và ổn định lâu dài cũng như độ lún
nhỏ nhất cho công trình.
 Các loại đất thường được dùng để đắp như: Đất
sét, á sét, đất cát, á cát.
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 173
 Không nên dùng các loại đất sau đây để đắp:
Đất phù sa, đất bùn, đất mùn vì các loại đất này
chịu lực kém
Đất thịt, đất sét ướt vì khó thoát nước
Đất thấm nước mặn vì luôn luôn ẩm ướt
Đất chứa nhiều rễ cây, rơm rác vì một thời gian
sau sẽ bị mục nát, bị rỗng, chịu lực lực kém.
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 174
II. Kỹ thuật đắp đất
 Bóc lớp thảm thực vật, chặt cây, đánh rễ
 Phải tiêu nước mặt, vét sạch bùn
 Đánh sờm bề mặt nếu độ dốc mặt bằng cần đắp là nhỏ
 Khi mặt bằng cần đắp có độ dốc lớn (i>0,2) thì trước khi
đắp phải tạo bậc thang với bề rộng bậc từ 2-4m để
tránh hiện tượng tụt đất.
 Khi đất dùng để đắp không đồng nhất thì phải đắp riêng
thành từng lớp và phải đảm bảo thoát được nước trong
khối đắp.
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 175
 Thông thường đất khó thoát nước đắp ở dưới, đất dễ
thoát nước đắp ở trên.
 Lớp dễ thoát nước nằm dưới lớp không thoát nước thì độ
dày của lớp thoát nước phải lớn hơn độ dày mao dẫn.
 Khi đắp một loại đất khó thoát nước thì ta nên đắp xen
kẽ vài lớp đất mỏng dễ thoát nước để quá trình thoát
nước trong đất đắp được dễ dàng hơn.
 Không nên rải đất quá dày hoặc quá mỏng so với bán
kính tác dụng của đầm sử dụng. Nếu rải quá dày, các
lớp đất phía dưới không nhận được tải trọng sẽ không
được đầm nén tốt. Nếu rải quá mỏng cấu trúc đất có thể
bị phá vỡ.
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 176
III. Các loại đầm thủ công
1. Đầm gỗ:
 Loại đầm gỗ dùng cho hai người đầm có trọng lượng từ
20 - 25kg, làm bằng gỗ tốt, đường kính mặt đáy 25 -
30cm, thân cao khoảng 50 - 60cm, có 4 tay cầm cao
60cm hoặc 4 dây kéo
 Loại đầm gỗ dùng cho 4 người đầm có trọng lượng từ 60
- 70 kg, làm bằng gỗ tốt, thân đầm cao khoảng 60 -
70cm, đường kính mặt đáy 30 - 35cm, có 4 cán ngang
gắn vào thân đầm.
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 177
Đầm dùng cho hai người đầm
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 178
Đầm dùng cho bốn người đầm
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 179
2. Đầm gang:
 Đầm có trọng lượng từ 5 – 8kg
 Dùng cho một người đầm
 Được sử dụng khi đầm ở các góc nhỏ mà các loại
đầm lớn không đầm tới được.
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 180
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 181
3. Đầm bằng bê tông:
 Đầm được đúc bằng bê tông có đường kính 0.3 –
0.4m, chiều cao từ 0.4 – 0.6m
 Đầm có trọng lượng từ 50 – 140kg
 Dùng cho 4 - 8 người đầm
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 182
4. Kỹ thuật đầm:
 Rải đất thành từng lớp tùy theo trọng lượng đầm:
 Trọng lượng đầm từ 5 – 10kg, lớp đất đổ dày 10cm
 Trọng lượng đầm từ 30 – 40kg, lớp đất đổ dày 15cm
 Trọng lượng đầm từ 60 – 70kg, lớp đất đổ dày 20cm
 Trọng lượng đầm từ 75 – 100kg, lớp đất đổ dày
25cm
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 183
 Trong quá trình rải đất phải vệ sinh đất như nhặt rễ cây
và các tạp chất lẫn trong đất.
 Điều chỉnh độ ẩm trong đất để đạt được độ ẩm thích hợp
 Đầm được nâng lên cao khỏi mặt đất từ 30 – 40cm rồi
thả rơi tự do xuống mặt đất. Nhát đầm sau phải đè lên
nhát đầm trước ½ nhát đầm.
 Chia thành nhiều tổ, đội, mỗi tổ đội phụ trách một khu
vực đầm.
 Đầm thành nhiều lượt đến khi đạt được độ chặt thiết kế
rồi mới rải lớp đất tiếp theo để đầm.
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 184
IV. Thi công đầm đất cơ giới
1. Lu bánh thép:
Lu bánh thép còn gọi là đầm lăn mặt nhẵn, lu bánh cứng
trơn. Có hai loại lu bánh thép: kiểu kéo theo và kiểu tự
hành
Ưu điểm:
Cấu tạo đơn giản, giá thành máy thấp, có thể đầm được
mặt đường đá sỏi, mặt đường nhựa với chiều sâu đầm từ
0,15 đến 0,20m.
Nhược điểm:
Năng suất thấp, các lớp đất đầm ít có độ dính kết với nhau,
độ bám của máy trên nền thấp.
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 185
Hình: Lu bánh cứng trơn
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 186
Lu kéo theo
1. Máy kéo
2. Quả đầm lăn
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 187
2. Lu chân cừu:
 Lu chân cừu còn gọi là đầm lăn có vấu hay
đầm chân dê. Loại lu này thường được thiết
kế kiểu kéo theo, khi đầm phải dùng máy kéo.
 Bộ phận công tác của lu chân cừu là quả lăn
có thể gia tải được như lu bánh thép, nhưng
trên bề mặt bánh có các vấu sắp xếp theo
hình bàn cờ hay hình mắt cáo (ô chữ nhật
hoặc ô tam giác).
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 188
Vấu có nhiều hình dạng khác nhau, kiểu vấu
hình chóp cụt và hình nón cụt dễ chế tạo nên
được dùng rất phổ biến.
Trường hợp máy kéo chỉ tiến, không đi lùi thì
kiểu vấu có dạng không đối xứng đầm đất rất
hiệu quả, kiểu vấu này xuất hiện rất sớm, hình
dạng vấu hao hao giống chân cừu nên người ta
gọi loại đầm này là đầm chân cừu.
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 189
Ưu điểm:
 Các vấu đầm làm giảm diện tích tiếp xúc giữa
bánh lu và nền nên ứng suất tác dụng lên nền
lớn, tăng được chiều sâu đầm.
 Các lớp đất đầm dễ dàng có sự dính kết với
nhau, chất lượng đầm cao.
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 190
Nhược điểm:
 Do bề mặt bánh lu có vấu nên việc di chuyển máy khó
khăn, khi chuyển sang công trình khác phải dùng xe
tải, rơmooc để vận chuyển. Các vấu cắm vào nền làm
tăng lực cản di chuyển nên sức kéo máy phải lớn.
 Lớp đất trên cùng hút nước mạnh khi gặp rời mưa, làm
chậm quá trình đầm đất, làm cho các phương tiện khác
di chuyển khó khăn hơn. Khi cần bề mặt phẳng và
nhẵn phải sử dụng loại máy đầm khác để đầm lại lớp
đất trên cùng.
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 191
Hình: Đầm lăn có vấu – Lu chân cừu
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 192
3. Lu bánh lốp:
 Lu bánh lốp còn gọi là đầm lăn bánh hơi, có
thể tự hành hoặc kéo theo.
 Bộ phận công tác là các bánh lốp được xếp
thành 1 hoặc 2 hàng ngang, chúng được kéo
bởi máy kéo hoặc đầu kéo.
 Phân loại: Kiểu phân bố đều và kiểu phân bố
không đều
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 193
(a) Lu bánh lốp tự hành (b) Lu bánh lốp kéo theo
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 194
4. Máy đầm động:
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 195
5. Máy đầm rung:
(c) Loại tự hành
(b) Loại tay cầm
(a) Loại kéo theo
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 196
6. Đầm chày:
Hình: Gia cường nền đất bằng đầm chày
© 2017 BY 
Đặng Xuân Trường 197
Hình : Gia cường hố móng bằng đầm chày

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_cong_co_ban_va_an_toan_lao_dong_chuong_vi_thi.pdf