Bài giảng Thiết kế đa truyền thông với Adobe Flash CS6 - Học phần A: Khởi động chương trình Adobe Flash Professional

Tìm hiểu về Adobe Flash

● Khởi động Adobe Flash CS6

● Xem không gian làm việc của Flash

● Sắp xếp không gian làm việc

● Mở tài liệu và sắp xếp một đoạn phim

● Tìm hiểu về Timeline

● Thêm một layer vào thành phần

● Lập kế hoạch và quản trị dự án

pdf 39 trang yennguyen 7480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế đa truyền thông với Adobe Flash CS6 - Học phần A: Khởi động chương trình Adobe Flash Professional", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết kế đa truyền thông với Adobe Flash CS6 - Học phần A: Khởi động chương trình Adobe Flash Professional

Bài giảng Thiết kế đa truyền thông với Adobe Flash CS6 - Học phần A: Khởi động chương trình Adobe Flash Professional
Học phần A: Khởi động chương 
trình Adobe Flash Professional 
Mục tiêu bài học 
● Tìm hiểu về Adobe Flash 
● Khởi động Adobe Flash CS6 
● Xem không gian làm việc của Flash 
● Sắp xếp không gian làm việc 
● Mở tài liệu và sắp xếp một đoạn phim 
● Tìm hiểu về Timeline 
● Thêm một layer vào thành phần 
● Lập kế hoạch và quản trị dự án 
Tìm hiểu Adobe Flash 
● Adobe Flash là chương trình đa phương tiện 
 Cho phép bạn tạo và tổ chức phương tiện truyền thông 
 Áp dụng hoạt hình cùng các hiệu ứng khác nhằm tạo ra 
một file phương tiện truyền thông. 
● Flash là một công cụ sáng tác 
● Flash bổ sung phim vào trang Web 
 Hoạt hình. 
 Phát phương tiện truyền thông trực tuyến. 
Sử dụng Adobe Flash 
● Tạo một nội dung tương tác 
 Động tác chạm. 
 Thành phần điều hướng. 
 Giao diện người dùng. 
● Phát triển nội dung tái sử dụng 
 Tạo mội tài liệu với phần mở rộng là .fla. 
 Để tạo file kết xuất cho người dùng, bạn lưu file với 
định dạng .swf. 
 Để phát file .SWF trong trang web, người dùng phải có 
Flash Player plug-in ( một chương trình tiêu chuẩn được 
cài sẵn trong trình duyệt). 
Sử dụng Adobe Flash 
Sử dụng Adobe Flash 
7 
Những vấn đề thiết kế 
Tìm hiểu về hoạt hình 
● Khả năng lưu giữ một hình ảnh của chúng ta, thậm chí cả khi 
có một hình ảnh mới chồng lên được gọi là quán tính thị giác. 
● Sự chồng lấp giữa các hình 
ảnh này tạo nên một ảo ảnh 
của sự chuyển động. 
● Phim phát hành và phim kỹ 
thuật số thường được phát với 
tốc độ 24 frame trên giây. 
Khởi động Adobe Flash CS6 
 Win 
● Nhấn nút button Start trên thanh tác vụ 
Windows, trỏ đến All Programs, sau đó nhấn vào thư 
mục Adobe (hay tên của thư mục Adobe CS6 được 
tải trên máy tính của bạn). 
● Nhấn vào Adobe Flash Professional CS6 
Khởi động Adobe Flash CS6 
 Mac 
● Mở Finder, nhấn vào biểu tượng ổ cứng, nhấn đúp vào 
Applications nếu cần, sau đó nhấn đúp vào thư mục Adobe 
(hay tên của thư mục Adobe CS6 được tải trên máy tính của 
bạn); nếu thư mục Adobe không hiện diện, thì kích vào thư 
mục Adobe Flash CS6 
● Nhấn đúp vào Adobe Flash Professional CS6 
Tìm hiểu màn hình Welcome 
● Tạo file từ nhiều mẫu. 
● Mở file có sẵn hoặc vừa sử dụng. 
● Tạo một file mới với nhiều định dạng khác nhau. 
● Liên kết đến các đào tạo Flash. 
● Truy cập đến liên kết của trang web Flash Exchange, phần 
mở rộng và các phần hướng dẫn. 
● Không hiển thị màn hình Welcome. 
Tìm hiểu màn hình Welcome 
HÌNH A-3: Màn hình Welcome 
Khởi động chương trình Adobe Flash Professional 
Gợi ý sử dụng 
Tạo chương trình tự chạy: 
● RIA (Rich Internet Applications) chính là các ứng 
dụng di động hay chương trình web hoạt động như 
các ứng dụng trên máy tính để bàn, nhưng người 
dùng không cần cài thêm bất kỳ phần mềm nào để 
chạy chương trình này. 
● Các ứng dụng RIA được đặc trưng bởi giao diện 
người dùng phù hợp (nút nhấn, màu sắc, menu, và 
font chữ) nhằm rút ngắn thời gian phát triển và cải 
thiện tính khả dụng (usability) của dự án hoặc trang 
web của bạn. 
Quan sát không gian làm việc 
Định nghĩa không gian làm việc 
● Vùng màn hình mà bạn làm việc với các thành phần 
của đoạn phim. 
Các thành phần trong không gian làm việc 
● Stage 
● Timeline 
● Panels 
● Menu bar 
Quan sát không gian làm việc 
Quan sát không gian làm việc 
Không gian làm việc: Stage 
● Stage là nơi chứa các thành phần tạo ra một đoạn phim 
(văn bản, hình ảnh, hình vẽ, video và âm thanh). 
● Vùng Stage cho thấy sự tương tác giữa các yếu tố. 
● Khi làm việc với file Flash, bạn đang làm việc trên một dự 
án (project), chính là file nguồn Flash .fla mà bạn tạo ra và 
chỉnh sửa. 
● Vùng màu xám bao xung quanh Stage được gọi là vùng 
làm việc (work area), hay bảng nháp (pasteboard), nơi 
mà bạn có thể đặt hoặc lưu trữ các đối tượng chưa xuất 
hiện trong đoạn phim. 
Không gian làm việc: Timeline 
● Timeline điều khiển và tổ chức các phần đoạn phim 
thông qua các layer và khung hình (Frame). 
● Layer các dòng riêng biệt chứa nội dung của dự án. 
● Một Frame (khung hình) là một điểm đơn lẻ trọng đoạn 
film. 
Không gian làm việc: Panels (bảng) 
● Panels (bảng) hiển thị thông tin và các tùy chọn khi 
bạn chọn đối tượng, chọn công cụ giúp bạn tạo và 
chỉnh sửa đối tượng, lưu trữ đối tượng cho dự án. 
 Properties panel 
 Library panel 
 Tools panel 
Không gian làm việc: Panels (bảng) 
Properties panel Hiển thị các thuộc tính và tùy chọn cho các thành phần 
được chọn trên Stage hoặc Timeline 
Library panel Thư viện truyền thông mà bạn sử dụng trong dự án 
Tools panel Các công cụ để vẽ, chọn, chỉnh sửa, xem hình ảnh và văn 
bản: 
 Công cụ chọn (Selection) 
 Vẽ, tô màu, nhập văn bản (Drawing, painting, 
text) 
 Công cụ chỉnh sửa (Retouching) 
 Công cụ điều hướng (Navigation) 
 Công cụ màu sắc (Color) 
 Tùy chọn công cụ (Tool options) 
Không gian làm việc: Thanh Menu (Menu Bar) 
● Tổ chức các lệnh của Flash, không gian làm việc và 
tùy chọn Help. 
● Chuyển đổi không gian làm việc 
Sắp xếp không gian làm việc 
Làm việc với bảng 
 Cố định 
 Tách rời 
 Nhóm lại 
 Thu gọn/ mở rộng 
 Đóng bảng 
 Thu gọn nhóm bảng thành kiểu hiển thị icon (iconic view) 
Không gian làm việc trong Flash 
Sắp xếp không gian làm việc 
Sắp xếp không gian làm việc 
Mở tài liệu và phát đoạn phim 
● Các cách mở tài liệu 
 Mở file từ nơi chứa tập lưu trữ tài nguyên. 
 Mở file từ màn hình Welcome 
 Sử dụng phím tắt 
● Các cách phát đoạn phim 
 Thao tác trên Stage 
 Nhấn lệnh Control trên thanh Menu -> Play 
 Phím tắt 
 Trình điều khiển (Controller) 
● Cách thực hành tốt nhất là lưu file với một tên khác 
để bảo vệ file gốc 
Mở tài liệu 
Phát đoạn phim 
Tìm hiểu Timeline 
Layers 
● Cho phép đưa chiều sâu và kích thước vào trong dự án. 
● Sắp xếp trong các ngăn xếp. 
● Trong Timeline, các layer xuất hiện tương ứng trong Stage. 
Frames 
● Sử dụng các Frame để tạo hoạt hình. 
Hiển thị tương ứng với thời gian các đối tượng trong dự 
án. 
Tìm hiểu Timeline: Layers 
● Cách thao tác với Layer 
● Hiện/ẩn 
● Khóa đối tượng 
● Hiển thị với chế độ Outline 
● Bổ sung/xóa 
● Tạo thư mục (thuận tiện cho việc tổ chức và quản lý) 
Tìm hiểu Timeline: Layers 
Tìm hiểu Timeline: Frames 
● Tạo ra nhiều hiệu ứng khác nhau từ việc thông 
qua nhiều kiểu frame khác nhau. 
● Bạn có thể xem trạng thái của phim tại frame 
hiện hành, frame rate (số lượng khung hình trên 
giây), tổng số thời gian trôi qua đến frame được 
chọn. 
● Kéo Playhead (đầu đọc) một cách thủ công. 
Tìm hiểu Timeline: Frames 
Bổ sung layer và thành phần 
● Theo mặc định, mỗi tài liệu có một layer. 
● Bổ sung thêm các thành phần vào layer bằng cách: 
 Nhập. 
 Kéo thả từ bảng Library vào Stage. 
● Đổi tên 
Bổ sung layer và thành phần 
Lập kế hoạch và quản trị dự án 
● Nhóm dự án. 
● Kế hoạch cho dự án. 
 Quản trị dự án. 
 Phát hiện sớm những vấn đề thường gặp. 
 Sản phẩm chuyển giao. 
● Lập kế hoạch ứng dụng với kịch bản 
Lập kế hoạch và quản trị dự án 
Gợi ý sử dụng 
● Sử dụng các tính năng Help 
● Để truy cập, nhấn vào Flash Help trên menu Help 
hoặc ấn [F1] 
Tóm tắt bài học 
● Tìm hiểu Adobe Flash 
● Khởi động Adobe Flash CS6 
● Xem không gian làm việc của Flash 
● Sắp xếp không gian làm việc 
● Mở tài liệu và phát một đoạn phim 
● Tìm hiểu Timeline 
● Thêm một layer và thành phần 
● Lập kế hoạch và quản trị dự án 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_da_truyen_thong_voi_adobe_flash_cs6_hoc_p.pdf