Bài giảng Thương mại điện tử căn bản - Chương 4: An toàn thương mại điện tử - Nguyễn Văn Minh

NỘI DUNG CHÍNH

• ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO AN TOÀN TRONG

TMĐT

• CÁC NGUY CƠ VÀ HÌNH THỨC TẤN CÔNG ĐE DỌA AN TOÀN

TMĐT

3 • QUẢN TRỊ AN TOÀN TMĐT

• MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG

TMĐT

pdf 24 trang yennguyen 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử căn bản - Chương 4: An toàn thương mại điện tử - Nguyễn Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thương mại điện tử căn bản - Chương 4: An toàn thương mại điện tử - Nguyễn Văn Minh

Bài giảng Thương mại điện tử căn bản - Chương 4: An toàn thương mại điện tử - Nguyễn Văn Minh
CHƯƠNG 4
AN TOÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
NỘI DUNG CHÍNH
2
1
• ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO AN TOÀN TRONG 
TMĐT
2
• CÁC NGUY CƠ VÀ HÌNH THỨC TẤN CÔNG ĐE DỌA AN TOÀN 
TMĐT
3
• QUẢN TRỊ AN TOÀN TMĐT
4
• MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG 
TMĐT
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
4.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
3
1.1
1.2
ĐỊNH NGHĨA AN TOÀN TMĐT
NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN CỦA AN 
TOÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
4.1.1 ĐỊNH NGHĨA AN TOÀN TMĐT
An toàn thương mại điện tử là an toàn thông tin trao đổi giữa
các chủ thể tham gia giao dịch, an toàn cho các hệ thống (hệ
thống máy chủ thương mại và các thiết bị đầu cuối, đường
truyền..) không bị xâm hại từ môi trường hoặc có khả năng
chống lại những tai họa, lỗi và sự tấn công từ môi trường đó.
4Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
4.1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN CỦA 
AN TOÀN TMĐT
Sự xác thực (Authentication)
Sự cấp phép (Authorization)
Kiểm soát, giám sát (Auditing)
Tính tin cậy (Confidentiality) và tính riêng tư (Privacy)
Tính toàn vẹn (Integrity)
Tính sẵn sàng (Availability)
Chống phủ định (Non-repudation)
5Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
4.2. CÁC NGUY CƠ VÀ HÌNH THỨC TẤN 
CÔNG ĐE DỌA AT TMĐT
6
4.2.1 
4.2.2 TẤN CÔNG KỸ THUẬT
TẤN CÔNG PHI KỸ THUẬT
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
Đặc điểm Ví dụ
Virut Là 1 chương trình có khả năng:
-Tự nhân bản
- Lây nhiễm từ file – file khi được
kích hoạt
-Tự phá hủy file
-Tự di chuyển thư mục khác
=> Lấy cắp thông tin và phá hỏng dữ
liệu, chuyển dữ liệu -> con số và ko
thể phục hồi
Worm (sâu máy tính) Là 1 chương trình có khả năng:
-Tự nhân bản
- Lây nhiễm từ máy tính – máy tính
mà ko cần kích hoạt
-Tự lan truyền qua mạng (thường là
qua email)
=> phá các mạng thông tin, giảm khả
năng hoạt động hay hủy hoại
Virut ILOVEYOU tự gửi
bản sao tới 50 địa chỉ thư
điện tử đầu tiên trong sổ
địa chỉ Microsoft Outlook
TẤN CÔNG KỸ THUẬT
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
Đặc điểm Ví dụ
Con ngựa thành 
Tơ-roa
Là 1 chương trình:
- Ko có khả năng nhân bản
- Tạo cơ hội để các loại virus nguy hiểm 
khác xâm nhập vào các hệ thống máy 
tính 
-Tìm kiếm tệp
- Giảm dung lượng tệp xuống 0 byte
=> Tệp ko thể sd và ko thể khôi phục
Giả dạng các chương 
trình trò chơi, đĩa nhạc
Virut tệp Là 1 chương trình có khả năng:
-Lây nhiễm vào các tệp tin có đuôi 
*.exe, *.com, *.drv và *.dll và 
- Nhân bản khi chúng ta thực thi các tệp 
tin bị lây nhiễm
Virut ILOVEYOU đính kèm tệp
“Love-Letter-For-
You.TXT.vbs”. Khi mở tệp này, 
virus sẽ xoá toàn bộ các tệp
.mp3 và .jpg.
TẤN CÔNG KỸ THUẬT
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
Đặc điểm Ví dụ
Spyware
(phần mềm
gián điệp) 
– biến thể
của
Adware
Là 1 chương trình phần mềm :
- Theo dõi moi hoạt động trên máy tính
- Thâm nhập trực tiếp vào hệ điều hành
mà không để lại dấu vết. 
- Thu thập mọi thông tin cá nhân,
=> gửi về cho kẻ tấn công
Win32.GreenScreen
Adware
(phần mềm
quảng cáo)
Là một phần mềm quảng cáo được cài đặt
lén lút vào máy người sử dụng hoặc do 
người sủ dụng không biết nên tự nguyện
cài đặt thông qua các dịch vụ download,
chia sẻ phần mềm
Một loại virus cải trang
thành một file mang tên
iTunes.exe
TẤN CÔNG KỸ THUẬT
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
4.3. QUẢN TRỊ AN TOÀN TMĐT
10
4.3.1 
4.3.2
CÁC LỖI THƯỜNG MẮC PHẢI TRONG 
QUẢN TRỊ AN TOÀN TMĐT
CÁC BƯỚC QUẢN TRỊ AN TOÀN 
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
4.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ 
ĐẢM BẢO AN TOÀN TMĐT
11
4.4.1
4.4.2 AN TOÀN MẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN 
TỬ
4.4.3
AN TOÀN TRUYỀN THÔNG 
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BẢO VỆ CÁC HỆ THỐNG CỦA 
KHÁCH HÀNG VÀ MÁY PHỤC VỤ
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
12
• Điều khiển và kiểm soát truy cập
• Các hệ thống xác thực
• Các kỹ thuật mã hoá
• Mã hoá
• Chữ ký điện tử
• Chứng thực điện tử
• Các giao thức an toàn
• SSL, SET
• An toàn mạng TMĐT
• Bức tường lửa
• Các biện pháp bảo vệ hệ thống khách/chủ
• Các chương trình tìm & phát hiện xâm nhập
• Anti virus
4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ 
ĐẢM BẢO AN TOÀN TMĐTDHTM_TMU
13
 Cơ chế xác thực
 Giới hạn các hoạt động thực hiện bởi việc nhận dạng một 
người hay một nhóm
 Thiết bị (Passive tokens)
 Các thiết bị lưu trữ như dải từ (magnetic strips) được sử dụng 
trong hệ thống nhận dạng bao gồm mã mật và các đặc điểm nhận 
dạng khác (sinh trắc)
 Các yếu tố điều kiện nhận dạng
 Mật khẩu
 Các hệ thống sinh trắc học
Hệ thống nhận dạng các bên tham gia là hợp pháp để thực hiện 
giao dịch, xác định các hành động của họ là được phép thực hiện 
và hạn chế những hoạt động của họ, chỉ cho những giao dịch cần 
thiết được khởi tạo và hoàn thành
Điều khiển & kiểm 
soát truy cập 
HỆ THỐNG XÁC THỰC
DHTM_TMU
14
• Các khái niệm
– Bản gốc hay bản rõ (Plaintext)
• Một mẩu tin/văn bản không mã hóa và con người có thể đọc
– Bản mã hoá hay bản mờ (Ciphertext)
• Một bản gốc sau khi đã mã hóa chỉ máy tính mới có thể đọc
– Khóa (Key)
• Đoạn mã bí mật dùng để mã hóa và giải mã một văn bản/mẩu tin
– Thuật toán mã hóa (Encryption algorithm)
• Là một biểu thức toán học dùng để mã hóa bản rõ thành bản mờ, và ngược lại
Mã hoá là quá trình xáo trộn (mã hóa) một tin nhắn, văn bản hay các 
tài liệu thành văn bản, tài liệu dưới dạng
mật mã để bất cứ ai, ngoài người gửi và người nhận,
đều không thể hoặc khó có thể đọc
CÁC KĨ THUẬT MÃ HÓA
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
15
 Mục đích của kỹ thuật mã hoá
• Đảm bảo an toàn cho các thông tin được lưu giữ, và đảm bảo an toàn cho thông tin 
khi truyền phát trên mạng. 
 Kỹ thuật mã hoá giúp đảm bảo
• Tính toàn vẹn của thông điệp;
• Chống phủ định;
• Tính xác thực; 
• Tính bí mật của thông tin. 
 Các kỹ thuật mã hoá cơ bản
• Mã hoá bằng thuật toán băm (hàm Hash)
• Mã hoá khoá bí mật
• Mã hoá khoá công khai
CÁC KĨ THUẬT MÃ HÓA
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
16
Kỹ thuật mã hoá bằng thuật toán băm sử dụng
thuật toán HASH để mã hoá thông điệp
 Hàm hash (hàm băm) là hàm một chiều mà nếu đưa một lượng dữ 
liệu bất kì qua hàm này sẽ cho ra một chuỗi có độ dài cố định (160 
bit) ở đầu ra
– Ví dụ, từ "Illuminatus" đi qua hàm SHA-1 cho kết quả 
E783A3AE2ACDD7DBA5E1FA0269CBC58D. 
– Ta chỉ cần đổi "Illuminatus" thành "Illuminati" (chuyển "us" thành "i") kết quả 
sẽ trở nên hoàn toàn khác (nhưng vẫn có độ dài cố định là 160 bit) 
A766F44DDEA5CACC3323CE3E7D73AE82.
MÃ HÓA BẰNG THUẬT TOÁN BĂM (HASH)
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
17
 Tính chất cơ bản của hàm HASH
• Tính một chiều
• Tính duy nhất
Ứng dụng của hàm hash
• Chống và phát hiện xâm nhập
• Bảo vệ tính toàn vẹn của thông điệp
• Tạo chìa khóa từ mật khẩu
• Tạo chữ kí điện tử.
MÃ HÓA BẰNG THUẬT TOÁN BĂM (HASH)
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
18
Mã hoá khoá bí mật
• Gọi là mã hoá đối xứng hay mã hoá khoá riêng
• Sử dụng một khoá cho cả quá trình mã hoá: hoạt động mã hóa
(thực hiện bởi người gửi) và hoạt động giải mã (thực hiện bởi
người nhận)
Mã hoá khoá công cộng
• Gọi là mã hoá không đối xứng hay mã hoá khoá chung
• Sử dụng hai khoá trong quá trình mã hoá: một khoá dùng để mã hoá
thông điệp (người gửi) và một khoá khác dùng để giải mã (người
nhận).
MÃ HÓA KHÓA BÍ MẬT VÀ 
MÃ HÓA CÔNG KHAI
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
19
Đặc điểm Mã hoá khoá riêng Mã hoá khoá công cộng
Số khoá
Loại khoá
Quản lý 
khoá
Đơn giản, nhưng khó 
quản lý
Tốc độ
giao dịch 
Nhanh Chậm
Sử dụng Sử dụng để mã hoá những 
dữ liệu lớn (hàng loạt)
Sử dụng đối với những ứng
dụng có nhu cầu mã hoá nhỏ
hơn như mã hoá các tài liệu
nhỏ hoặc để ký các thông
điệp
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
• Mã hóa “khóa bí mật”
• Mã hoá khoá công cộng
1 1
1 1
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
21
Chữ ký điện tử được tạo lập dưới dạng từ, chữ, số, ký hiệu, âm thanh
hoặc các hình thức khác bằng phương tiện điện tử, gắn liền hoặc kết hợp
một cách lô gíc với thông điệp dữ liệu, có khả năng xác nhận người ký
thông điệp dữ liệu và xác nhận sự chấp thuận của người đó đối với nội
dung thông điệp dữ liệu được ký.
(Luật Giao dịch điện tử)
 Chức năng của chữ ký điện tử
 Là điều kiện cần và đủ để quy định tính duy nhất của văn bản điện tử cụ thể
 Xác định rõ người chịu trách nhiệm trong việc tạo ra văn bản đó
 Thể hiện sự tán thành đối với nội dung văn bản và trách nhiệm của người 
ký
 Bất kỳ thay đổi nào (về nội dung, hình thức...) của văn bản trong quá trình 
lưu chuyển đều làm thay đổi tương quan giữa phần bị thay đổi với chữ ký
CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ
DHTM_TMU
• Cơ chế hoạt động của chữ ký điện tử
1 1 1 1
Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU
• Quy trình gửi thông điệp sử dụng chữ ký điện tửTĐS
Hàm băm
VB mã
hóa/
Phong
bì số
TĐS2
TĐS1
Hàm băm
VB1 =
DHTM_TMU
MỘT SỐ LƯU Ý
• Thuật toán được sử dụng nhiều nhất trong hàm
băm: MD5 và SHA-1
• Mật khẩu là giải pháp kiểm soát truy cập và xác
thức được sử dụng rộng rãi nhất
• Tại VN, Chữ ký điện tử được sử dụng phổ biến
nhất trong khai báo thuế qua mạng
• Bức tường lửa kiểm soát ra vào, ngăn chặn truy
cập trái phép vào mạng nội bộ
24Bộ môn Thương mại điện tử
DHTM_TMU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuong_mai_dien_tu_chuong_4_an_toan_thuong_mai_die.pdf