Bài giảng Thuỷ lực và khí nén (Phần 2) - Lê Anh Sơn
Máy thuỷ lực piston hướng trục
Phân loại:
• Máy trục nghiêng
• Máy đĩa nghiêng
• Máy đĩa lắc
Máy hướng trục trục nghiêng
Vỏ nghiêng
Đĩa chủ động chuyển động lắc so với trục của vỏ
Cấu tạo và hoạt động:
Chế độ bơm
Chế độ động cơ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuỷ lực và khí nén (Phần 2) - Lê Anh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thuỷ lực và khí nén (Phần 2) - Lê Anh Sơn
Truyền động thuỷ lực và khí nén Le Anh Son Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Bơm và động cơ thuỷ lực Dấu hiệu hoạt động và ký hiệu: Phân loại máy thuỷ tĩnh: Hình 3.1. Dấu hiệu hoạt động và ký hiệu của máy thuỷ tĩnh a) Bơm; b) Động cơ thuỷ lực 1- Thể tích làm việc không đổi; 2- Thể tích làm việc thay đổi được 3- Một chiều dòng; 4- Hai chiều dòng. Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Bơm và động cơ thuỷ lực Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực piston hướng trục Phân loại: • Máy trục nghiêng • Máy đĩa nghiêng • Máy đĩa lắc Máy hướng trục trục nghiêng Vỏ nghiêng Đĩa chủ động chuyển động lắc so với trục của vỏ Cấu tạo và hoạt động: Chế độ bơm Chế độ động cơ Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy hướng trục trục nghiêng Đặc điểm cấu trúc • Đĩa điều khiển định hướng dọc trục và điều khiển không gian nạp đẩy, một trong hai rãnh được nối với đường nạp còn rãnh kia nối với đường đẩy. • Gờ điều khiển, chuyển tiếp giữa rãnh nạp và rãnh đẩy • Số xylanh không nên chẵn. Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy hướng trục trục nghiêng Lực tác động Không xuất hiện lực ngang – ma sát nhỏ có thể chọn α lớn (25-400) Nhược điểm Chi phí chế tạo lớn Kết cấu không gọn Hao tổn lớn do đường dầu từ phía nạp sang phía đẩy dài t k n k F =F sinα F =F cosα Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy piston hướng trục đĩa nghiêng Phân loại Đĩa nghiêng đế trượt Đĩa nghiêng đuôi piston chỏm cầu Cấu tạo và hoạt động Khối xy lanh nối cứng với trục chủ động Đĩa nghiêng nối cứng với vỏ Chế độ bơm Chế độ động cơ Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy piston hướng trục đĩa nghiêng Đặc điểm cấu trúc Phân tích lực Ma sát lớn Tải trọng ngang làm lệch khe hở piston-xylanh Tăng hao tổn lọt dòng Đuôi chỏm cầu cải thiện hoạt động chút ít q k n k F =F tgα 1 F =F cosα Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực đĩa lắc Cấu tạo hoạt động Khối xy lanh cố định Đĩa lắc và đĩa điều khiển quay theo trục. Đuôi piston chỏm cầu tựa vào đĩa lắc qua đĩa con lăn Ưu nhược điểm Đơn giản, gọn nhẹ Hao tổn lọt dòng nhỏ Hiệu suất cao Giá thành cao Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Tính toán máy thuỷ lực hướng trục Thể tích làm việc: Máy trục nghiêng Máy đĩa nghiêng Máy đĩa lắc Mô men quay trung bình: Máy trục nghiêng 2 k Sa z V= πd r sinα 2 2 k Ss z V= πd r tgα 2 2 k Ts z V= πd r tgα 2 2 k Sa z M= d pr sinα 4 Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Tính toán máy thuỷ lực hướng trục Máy đĩa nghiêng: Máy đĩa lắc: Công suất trên trục Cơ học Thuỷ lực Tổng hợp cấu trúc và phân bố lực 2 k Ss z M= d pr tgα 4 2 k Ts z M= d pr tgα 4 mech.P =Mω hydr.P =pQ Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Tính toán máy thuỷ lực hướng trục Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực piston hướng kính Phân loại Tựa trong Tựa ngoài Máy piston hướng kính tựa trong Kiểu 1: Khối xylanh chuyển động quay quanh trục điều khiển Dầu thuỷ lực dẫn vào qua trục điều khiển cố định với vỏ Thường dùng làm bơm Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực piston hướng kính Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực piston hướng kính Kiểu 2 Khối xylanh quay quanh trục điều khiển Dầu thuỷ lực dẫn vào qua trục điều khiển nối cứng với vỏ Vành trượt dịch chuyển tạo ra độ lệch tâm Thường dùng làm bơm Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực piston hướng kính Kiểu 3 Khối xylanh bắt cấy vào vỏ Trục điều khiển và vành cam ngoài chuyển động quay Dùng làm động cơ Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy piston hướng kính tựa ngoài Chuyển động piston nhờ cam lệch tâm Đầu vào được điều khiển bằng con trượt piston điều khiển bằng cam lệch tâm Dùng làm động cơ quay chậm Tính toán máy hướng kính Thể tích làm việc Mô men quay trung bình 2 k z V= πd e 2 2 k z M= pd e 4 Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực bánh răng và vành răng Máy bánh răng ăn khớp ngoài Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực bánh răng và vành răng Máy bánh răng ăn khớp ngoài Hoạt động Đặc điểm Có rãnh thoát tải Khe hở bù thuỷ lực Xung lưu lượng và áp suất lớn có thể bố trí bánh răng kép Kết cấu không đối xứng Không thể hoạt động thuận nghịch Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực bánh răng và vành răng Máy bánh răng ăn khớp trong Hoạt động Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực bánh răng và vành răng Máy bánh răng ăn khớp trong Đặc điểm Khe hở dọc trục và hướng kính tự lựa Có thể bố trí nhiều cấp Thường dùng bánh răng trụ răng thẳng Kết cấu nhỏ gọn hơn bánh răng ăn khớp ngoài Xung lưu lượng, áp suất và ồn nhỏ hơn Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực bánh răng và vành răng Máy vành răng Hoạt động Đặc điểm Vành 7 răng rôto 6 răng Áp suất thấp thường dùng làm động cơ (<150 bar) Nhỏ gọn, cung cấp mômen qua lớn Hiệu suất thấp do lọt dòng Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực bánh răng và vành răng Máy vành răng Tính toán máy bánh răng Thể tích làm việc: V=πDhb Mômen quay trung bình: M=hbDp/2 Tính toán máy vành răng Thể tích làm việc: V=Z(Z+1)(Amax-Amin)b Mô men quay trung bình: M=Z(Z+1) (Amax-Amin)b.p/2Π Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực cánh quay Máy cánh quay một thể tích làm việc Hoạt động Đặc điểm: có thể thay đổi được thể tích làm việc Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực cánh quay Máy cánh quay nhiều thể tích làm việc Hoạt động Đặc điểm: Hai không gian cuốn dầu đối xứng Không thay đổi được thể tích làm việc Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực cánh quay Tính toán máy cánh quay Một thể tích làm việc Nhiều thể tích làm việc k: số thể tích làm việc trong một vòng quay 2 2 max ( ) ( ) 4 2 D d D d V b az 2 2 max ( ) ( ) 4 2 D d D d V Kb az Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực cánh chặn Hoạt động Đặc điểm: Hai cánh chặn bố trí cố định trên vỏ cố định Hiệu suất cao trong vùng áp suất < 200bar Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực cánh lăn Hoạt động Đặc điểm : Bố trí 4 con lăn trong rãnh và vỏ Áp suất làm việc < 160bar Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy thuỷ lực Tính toán Cánh chặn Cánh lăn 0 2 2 0 180 ( ) 2 180 b V D d 2 2( ) 2 zV D d zA b Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy trục vít Hoạt động Đặc điểm: Dầu chuyển động liên tục – không có xung Số đầu mối càng lớn áp suất hoạt động càng cao Áp suất < 200bar; Hiệu suất thấp Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy trục vít Tính toán s: độ dốc ren vít 2 2 2 2 0 ( ) ( sin 2 ) 4 360 4 D V D d s D s cos 2 D d D Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Tính chất hoạt động của máy thuỷ tĩnh Đặc điểm Tham khảo phạm vi thông số hoạt động trong giáo trình (bảng 3.1) Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Tính chất hoạt động của máy thuỷ tĩnh Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Hiệu suất và đặc tính Hiệu suất tổng của bơm: Hiệu suất thể tích bơm: Hiệu suất thuỷ cơ của bơm: 1 1 1 1 12 eff eff ges vol hm p Q M n 1 1 1 1 1 1 1 12 2 ges eff th eff hm vol p Q p V M n M 1 1 1 1 1 1 ges eff eff vol hm th Q Q Q nV Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Hiệu suất và đặc tính Hiệu suất tổng của động cơ: Hiệu suất thuỷ cơ của bơm: Hiệu suất thể tích của động cơ: Đặc tính của bơm và động cơ: Q = f(n,Δp) và M = f(n,Δp) Hao tổn lọt dòng: QLV = Q1th-Q1eff 2 2 2 2 2 2 ges vol hm eff eff M n p Q 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2ges hm vol eff th eff M n M p Q p V 2 2 2 2 2 2 ges th vol hm eff eff Q n V Q Q Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Hiệu suất và đặc tính Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Hiệu suất và đặc tính Hiệu suất thể tích: 1 1 1 eff vol th Q Q Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Hiệu suất và đặc tính Hiệu suất thuỷ cơ: Thí dụ các đặc tính của máy thuỷ tĩnh: 1 1 1 th hm eff M M Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Hiệu suất và đặc tính Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xung áp suất và lưu lượng Sự xuất hiện xung lưu lượng và áp suất Lưu lượng tổng hợp của bơm nhiều piston Xác định lưu lượng tức thời của bơm piston bằng biểu đồ Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xung áp suất và lưu lượng Góc pha giữa Qmax và Qmin: Số xylanh chẵn: Số xylanh lẻ: 0 z 0 2z Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xung áp suất và lưu lượng Lưu lượng tối thiểu: Biến động lưu lượng: Lưu lượng trung bình: Độ không đều lưu lượng: min max 0cosQ Q max min max 0(1 cos )Q Q Q 0 0 max max 0 00 sin1 ( cos )mQ Q d Q max min 0 0 0 (1 cos ) 100(%) 100(%) sinm Q Q Q Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xung áp suất và lưu lượng Tấn số xung: f=nz máy piston xylanh chẵn f=2nz máy piston xylanh lẻ f=nz máy bánh răng và máy cánh quay Xung áp suất và lưu lượng của bơm bánh răng Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xung áp suất và lưu lượng Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Các phương pháp giảm xung Giảm xung hấp thụ: Năng lượng xung nhiệt Kết cấu: Ống dãn nở hoặc tích áp thuỷ lực Giảm xung giao thoa hay xung phản xạ: Cộng tác dụng với một sóng thứ 2 cúng tần số biên độ lệch pha nửa bước sóng. Kết cấu: Ống giao thoa hoặc buồng giản nở Hệ quả giảm xung: ˆ20log ˆ E A p D p Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Các phương pháp giảm xung Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xy lanh thuỷ lực và động cơ lắc Chuyển đổi chuyển động quay: Chuyển động tính tiến Chuyển động lắc Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xy lanh thuỷ lực và động cơ lắc 1. Xylanh tác động đơn Xylanh plunger hoặc xylanh thụt Xylanh tác động đơn Xylanh nhiều cấp hoặc vươn xa • Xylanh vươn xa đơn giản • Xy lanh vươn xa chyển đông đều Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xy lanh thuỷ lực và động cơ lắc Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xy lanh thuỷ lực và động cơ lắc 2. Xylanh tác động kép Cần piston một phía Cần piston hai phía Cấu tạo: Hoạt động Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xy lanh thuỷ lực và động cơ lắc Xylanh có cần piston hai phía: FV=FR; VV=VR Xylanh có cần piston một phía (xylanh vi sai) Tiến: p → A1 FV=pA1 (Fmax) VV=Q/A1 (Vmin) Lùi về: p → A2 FR=pA1 VR=Q/A2 Tiến nhanh: VE=Q/(A1-A2)=Q/A3; FE=p(A1-A2)=pA3 Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xy lanh thuỷ lực và động cơ lắc Mạch thủy lực tiến nhanh: 3. Kết cấu phụ trợ và gá lắp Giảm chấn hành trình Các dạng bắt chặt của xy lanh thuỷ lực. Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ lắc Truyền động cơ học Động cơ lắc thanh răng - bánh răng: M=pAr; r: bán kính vòng chia Động cơ lắc Vit me M=pArtang(α-φ) α: góc nâng vít φ: góc ma sát Truyền động thuỷ lực Động cơ cánh quay M=pArmz; rm: bán kính trung bình của bề mặt cánh quay Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy nén khí 1. Phân loại Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy nén khí 2. Nguyên lý hoạt động: Công kỹ thuật trong quá trình nén khí: 2 1 Vdp 2 2 2 1 1 1 tW pdV p V pV Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy nén khí Quá trình nén khí nhiều cấp: Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy nén khí 3. Máy nén piston Máy nén piston trụ: Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy nén khí • Máy nén piston màng Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy nén khí 4. Máy nén chuyển động quay Máy nén cánh quay Nguyên lý hoạt động Lưu lượng: 3 n V= πD-Zδ Zeb η (m /s) 60 Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy nén khí Cấu tạo Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy nén khí Máy nén khí trục vít Nguyên lý hoạt động Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy nén khí Cấu tạo: L00 1 2 L0th V V = A +A LZ V 31 0 vol n V=V η (m / ) 60 s V0: thể tích làm việc Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy nén khí Máy nén côn xoắn Nguyên lý hoạt động: Cấu tạo Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy nén khí Máy nén răng quay: 2 buồng khí nhỏ dần liên tục Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy nén khí Máy nén root: Lưu lượng: Thể tích làm việc V0 = (0,25 d 2-A)b 31 0 vol n V=V 2η (m / ) 60 s Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy nén khí Máy nén thuỷ động: Hiệu suất hợp lý ở n = 20.000 – 100.000V/ph Lưu lượng lớn Bố trí nhiều cấp để đạt áp suất Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy nén khí Vùng công suất ứng dụng Công suất: P=p.V Vùng lưu lượng: • Máy nén tĩnh <1000m3/ph • Máy thuỷ động >500m3/ph • Quạt toàn dải lưu lượng Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Máy nén khí Điều khiển lượng cung cấp Điều khiển liên tục: thay đổi tần số quay, tiết lưu đường nạp Điều khiển gián đoạn: (điều khiển 2 điểm) • Ngắt mạch động cơ • Ngắt mạch khí nén Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ khí nén 1. Phân loại Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ khí nén Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ khí nén 2. Động cơ cánh quay: Tần số quay 6.000 – 30.000 V/Ph Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ khí nén Thể tích làm việc Động cơ 2 đầu nối: Không sử dụng công giãn Động cơ 3 đầu nối: Sử dụng công giãn b - bề rộng cấu tạo của rô to; r - bán kính rô to; h - độ nâng của cánh quay. 0 4 h V bh r 0 2 4 h V bh r Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ khí nén 3. Động cơ bánh răng Tần số quay: 1.000-16.000V/ph Thể tích làm việc: R,r: bán kính đĩnh, chân răng (Cũng có thể có động cơ trục vít Nghịch đảo của máy nén trục vít) 2 20 0,94V b R r Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ khí nén 4. Động cơ piston Động cơ piston hướng kính Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ khí nén Động cơ piston hướng trục: Tần số quay: 500-5.000V/ph Công suất: 1-20kW Thể tích làm việc: V0=hAkz Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ khí nén 5. Động cơ tuabin (nghịch đảo của máy nén tuabin) Tần số quay đến 300.000V/ph, hiệu suất thấp 6. Tính chất truyền động Mô men quay: Đặc tính của động cơ khí nén 0 2 M m v r V M p p Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ khí nén Các số liệu đặc trưng của động cơ khí nén Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ khí nén Điều chỉnh tần số quay động cơ Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ khí nén 7. Hiện tượng đóng băng trên cửa thải động cơ khí nén. Các động cơ sử dụng công giãn 1n n A A E E p T T p Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ khí nén Thông thường nhiệt độ tại cửa thải nằm ở khoảng -300C. Độ ẩm không khí cao sẽ dẫn đến đóng băng Vùng đóng băng Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xylanh khí nén 1. Xylanh tác động đơn Có cần piston Cấu tạo Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xylanh khí nén Kết nối với hệ thống: • Kết cấu kéo • Kết cấu vành nối • Kết cấu ren • Kết cấu gọn • Kết cấu mặt đầu • Kết cấu đặc biệt Bắt chặt xylanh; Lắp chặt bằng chân đế 1; lắp bích mặt đầu 2 và 3; và lắp chốt bản lề 4, 5 và 6. Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xylanh khí nén Kết cấu dẫn khí nén ra vào xylanh Xylanh màng Cấu tạo Hình 9.31. Các phương án profin cho kết cấu nối ghép mặt đầu Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xylanh khí nén Xylanh siêu gọn Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xylanh khí nén Xylanh hộp xếp 2. Xylanh tác động kép Cấu tạo Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xylanh khí nén 3. Xylanh không có cần piston Các dạng cấu trúc Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xylanh khí nén Xylanh có rãnh dẫn hướng Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xylanh khí nén Xylanh cáp Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xylanh khí nén 4. Các dạng cấu trúc đặc biệt Xylanh nhiều vị trí Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xylanh khí nén Xylanh phân tầng Xylanh vươn xa Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xylanh khí nén Xylanh phẳng Xylanh ghép đôi Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xylanh khi nén Xylanh dẫn hướng tịnh tiến Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xylanh khí nén Xylanh có bộ phận hãm Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Xylanh khí nén Xylanh va đập Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Tính chất hoạt động của xylanh khí nén 1. Xylanh tác động đơn Phương trình chuyển động Khi tính toán sơ bộ có thể chọn: Tính toán vận tốc: cos , sgn( )A u k R F Lmx p p A mg F x p x F F 5 10%F A kF p A 5 20%R A kF p A A K m x A Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Tính chất hoạt động của xylanh khí nén Tính theo hàm thoát Ψ • Piston đi ra: • Piston đi vào: Tính theo các hệ số đặc trưng • Piston đi ra: • Piston đi vào: 2 2 1 1 1 2 , L KD A K K A p R T x p p A p T 2 , 2D mt A L K K A x p p R T A 0 01 1 1 ,A k K Tp x C p p A T 0 0,A mt A K K K Tp x C p p A T Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Tính chất hoạt động của xylanh khí nén 2. Xylanh tác động kép Phương trình chuyển động: Chuyển động ra chậm: pA ≈ p1; pB ≈ pmt Chuyển động vào chậm pA ≈ pmt; pB ≈ p1 cos , A K B K S mt S R L mx p A p A A p A mg F x p sign x F Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Tính chất hoạt động của xylanh khí nén Uốn dọc của cần piston: Lựa chọn xylanh theo điều kiện uốn dọc. Vận tốc chuyển động: A B K K S V V x A A A Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Tính chất hoạt động của xylanh khí nén Đặc tính vận tốc – áp suất tải Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Tính chất hoạt động của xylanh khí nén 3. Giảm chấn cuối hành trình Nhiệm vụ: ngăn ngừa va đập cuối hành trình Cấu trúc Đệm đỡ vật liệu đàn hồi Giảm chấn khí nén trong xylanh Giảm chấn ngoài (thí dụ thuỷ lực) Nạp khí ngược nhờ mạch nén khí ngoài Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Tính chất hoạt động của xylanh khí nén Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Tính chất hoạt động của xylanh khí nén 4. Tính chất vận tốc của xylanh tiết lưu dòng vào và ra khỏi xylanh Đặc điểm: Ma sát phụ thuộc vào vận tốc và áp suất khí nén Ảnh hưởng của tính chịu nén và nhiệt động học của khí nén Tính chất dòng chảy qua các phần tử cản điều khiển Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Tính chất hoạt động của xylanh khí nén Tiết lưu dòng khí vào Mạch điều khiển Ưu điểm: sức cản tác động nhanh Nhược điểm: xuất hiện hiện tượng lùi khởi hành Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Tính chất hoạt động của xylanh khí nén Tiết lưu dòng khí ra Mạch điều khiển Ưu điểm: do nạp không cản → áp suất tăng nhanh → V tăng nhanh, dòng khí thoát được tiết lưu tạo cân bằng → V không phụ thuộc tải trọng Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Truyền động đẩy thuỷ khí Yêu cầu của truyền động đẩy: Vận tốc đẩy đều không đổi Vận tốc đẩy không phụ thuộc tải trọng và tình trạng ma sát Cấu tạo: Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Truyền động đẩy thuỷ khí Hoạt động Xylanh khí nén tạo lực đẩy Xylanh thuỷ lực giữ vận tốc không đổi nhờ tiết lưu dầu Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ lắc khí nén Phân loại: Kiểu thanh răng – bánh răng Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ lắc khí nén Kiểu cánh quay Kiểu rãnh xoắn 1- Trục truyền; 2- Cữ chặn; 3- Phớt làm kín; 4- Lưỡi làm kín; 5- Cánh quay Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ lắc khí nén Kiểu đai răng Động cơ đếm Bước Cấu tạo Hoạt động Bộ môn Động Lực Trường Đại học Nông nghiệp I Động cơ lắc khí nén Làm việc gián đoạn theo bước • Chiều quay và trật tự bước: 1-2-3 quay trái 3-2-1 quay phải • Có thể lập trình lưu trữ để điều khiển chuyển động • Có thể xử lý thông tin về vị trí từng piston riêng rẽ www.themegallery.com
File đính kèm:
- bai_giang_thuy_luc_va_khi_nen_phan_2_le_anh_son.pdf