Bài giảng Tin đại cương - Bài 3: Nhập xuất dữ liệu & Các hàm toán học - Nguyễn Thị Phương Thảo

 Thư viện iostream chứa các đối tượng cin , cout

làm nhiệm vụ nhập và xuất dữ liệu

 Chúng được khai báo trong không gian tên s t d , do vậy

phải tham chiếu đến chúng bằng tên đầy đủ (ví dụ

s t d : : c i n ), hoặc viết lệnh using namespace s t d ;

3Xuất dữ liệu với cout

4

 Cách dùng

cout < bieuthuc_1="">

cout < bieuthuc_1="">< bieuthuc_2="">

 Ví dụ :

In chuỗi kí tự, hằng, biến ra màn

hình cout < "xin="">

int a = 8;

cout < a++="">

cout < ++a="">

//in ra 8, tăng a lên 1

//tăng a lên 1, in ra 10

Có thể sử dụng toán tử < nhiều="" lần="" trên="" cùng="" một="">

cout < "chieu="" dai="" canh="" la="" "=""><>

Kết hợp in xâu kí tự và biểu thức

cout < "chu="" vi="" la="" "="">< 4*a="">< "="" dien="" tich="" la="" "=""><>

pdf 14 trang yennguyen 5940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin đại cương - Bài 3: Nhập xuất dữ liệu & Các hàm toán học - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin đại cương - Bài 3: Nhập xuất dữ liệu & Các hàm toán học - Nguyễn Thị Phương Thảo

Bài giảng Tin đại cương - Bài 3: Nhập xuất dữ liệu & Các hàm toán học - Nguyễn Thị Phương Thảo
TIN ĐẠICƯƠNG
1
Bài 3:
NHẬPXUẤT DỮ LIỆU &CÁC HÀM
TOÁNHỌC
Nguyễn Thị Phương Thảo
Bộ môn Kỹ thuật máy tính và Mạng, Khoa CNTT
Trường đại học Thủy Lợi
https://sites.google.com/a/wru.vn/thaont/tin-hoc-dai-cuong
NỘI DUNG CHÍNH
2
1. Nhập và xuất dữ liệu
2. Các hàm toán học
3. Bài tập
1. Nhập và xuất dữ liệu
Hiển thị ra màn hình dòng
“Nhap gia tri x = “
(Hàm cout)
Nhập giá trịcho x
(hàm cin)
 Thư viện iostream chứa các đối tượng c in , cout
làmnhiệm vụ nhập và xuất dữ liệu
 Chúng được khai báo trong không gian tên s td , do vậy
phải tham chiếu đến chúng bằng tên đầy đủ (ví dụ
s t d : : c i n ), hoặc viết lệnh using namespace s t d ;
3
Xuất dữ liệu với cout
4
 Cách dùng
◮ cout << bieuthuc_1 ;
◮ cout << bieuthuc_1 << bieuthuc_2 ;
 Ví dụ :
◮ In chuỗi kí tự, hằng, biến ra màn
hình cout << "Xin chao!"
int a = 8;
cout << a++ ;
cout << ++a ;
//in ra 8, tăng a lên 1
//tăng a lên 1, in ra 10
◮ Có thể sử dụng toán tử << nhiều lần trên cùng một dòng
cout << "Chieu dai canh la " << a;
◮ Kết hợp in xâu kí tự và biểu thức
cout << "Chu vi la " << 4*a << " dien tich la " << a*a;
Xuất dữ liệu với cout
5
 Sau khi in, cout không làm con trỏ xuống dòng
cout << "Câu thứ nhất." ;
cout << "Câu thứ hai." ;
Kết quả hiển thị: Câu thứ nhất.Câu thứ hai.
 Để xuống dòng, ta dùng kí tự \n hoặc endl
Thay câu lệnh đầu tiên bằng
cout << "Câu thứ nhất.\n" ;hoặc
cout << "Câu thứ nhất." << endl;
Nhập dữ liệu với cin
6
 Cách dùng
◮ Cách 1 : nhập lần lượt
cin >> bien_1 ;
cin >> bien_2 ;
◮ Cách 2 : nhập cùng lúc
cin >> bien_1 >> bien_2 ;
 Bấm Enter để kết thúc việc nhập dữ liệu
 Nên nhập đúng giá trị cho kiểu của biến, nếu
không có thể có lỗi phát sinh
 Rất cẩn thận khi nhập cùng lúc dữ liệu cho
nhiều biến. Khi đó phải phân tách chúng bằng
khoảng trống : dấu cách, tab, xuống dòng
2. CÁC HÀM TOÁN HỌC
7
 Trong thư viện , C++ cung cấp rất nhiều
hàm toán học hữu ích
 Tham khảo :
h t t p : / /www.cp lusp lus .com/re fe rence / cmath /
Các hàm mũ và hàm lũy thừa
8
 exp(a): ea
 log(a): ln(a)
 log10(a): log10(a)
 pow(a,b): ab
 sqrt(a): căn bậc 2 của a
 cbrt(a): căn bậc 3 của a
 hypot(a,b): sqrt(a*a + b*b)
Các hàm lượng giác
9
 sin(a) (chú ý : a theo đơn vị radian)
 cos(a)
 tan(a)
 asin(a) (a phải nằm trong khoảng [-1,1])
 acos(a) (a phải nằm trong khoảng [-1,1])
 atan(a)
Một số hàm khác
10
 abs(a) : giá trị tuyệt đối của a
 floor(a) : trả về số nguyên lớn nhất mà vẫn còn
nhỏ hơn hoặc bằng a (làm tròn xuống)
 ceil(a) : trả về số nguyên nhỏ nhất mà vẫn còn
lớn hơn hoặc bằng a (làm tròn lên)
 fmax(a,b) : trả về giá trị lớn nhất giữa a và b
 fmin(a,b) : trả về giá trị nhỏ nhất giữa a và b
 fmod(a,b) : tính phần dư của phép chia a cho b
Ví dụ
Cho hai điểm A, B với toạ độ
(1.0,-2.0), (3.0,4.0). Tính độ
dài đoạn thẳng AB.
11
Ví dụ
12
Nhận xét
13
 Các hàm toán học có sẵn trong C++ nói trên là
hàm do các lập trình viên khác viết ra, chúng ta
chỉ sử dụng lại
 Ta có thể viết các hàm mới để dùng theo mục
đích riêng
→ viết một hàm sử dụng được ở nhiều nơi
→ chia thành các bài toán nhỏ hơn
Bài tập
14
Bài 1:
Nhập từ bàn phím số thực x. Tính và hiển thị ra màn
hình giá trị biểu thức sau ab trong đó:
a = x2 – 9, b = ln(|x| + 1),

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_bai_3_nhap_xuat_du_lieu_cac_ham.pdf