Bài giảng Tin đại cương - Bài 8: Bài tập về string và mảng - Trương Xuân Nam

Mảng gốc

 Trong C/C++ cho phép khai báo danh sách

các phần tử đơn giản hơn (so với vector)

 Cú pháp: [];

 Ví dụ:

 int a[10];

 double d[100];

 int b[] = {9,8,7,6,5};

 double f[] = {1.5, 1.6, 3.0};

pdf 9 trang yennguyen 1840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin đại cương - Bài 8: Bài tập về string và mảng - Trương Xuân Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin đại cương - Bài 8: Bài tập về string và mảng - Trương Xuân Nam

Bài giảng Tin đại cương - Bài 8: Bài tập về string và mảng - Trương Xuân Nam
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
TIN ĐẠI CƯƠNG
Bài 8: Bài tập về string và 
mảng
1
Nhắc lại nội dung bài trước
 Khuôn mẫu (template): Cách thức của 
C++ cho phép “tổng quát hóa” các 
đoạn mã chương trình
 Sử dụng chỉ mục với string: Chỉ mục là 
số nguyên bắt đầu từ 0
 Vector: Dãy các phần tử, cho phép sử 
dụng chỉ mục để truy cập
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 2
Nhắc lại nội dung bài trước
 Cần: #include 
 Khai báo biến:
 vector m;
 vector a(10);
 vector b(10, 0.5);
 Một số hàm hay sử dụng:
 v.clear(): Xóa rỗng vector v
 v.pop_back(): Bỏ phần tử cuối cùng của vector v
 v.push_back(e): Chèn e vào cuối vector v
 v.size(): Trả về số phần tử của vector v
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 3
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 4
Mảng gốc
 Trong C/C++ cho phép khai báo danh sách 
các phần tử đơn giản hơn (so với vector)
 Cú pháp: [];
 Ví dụ:
 int a[10];
 double d[100];
 int b[] = {9,8,7,6,5};
 double f[] = {1.5, 1.6, 3.0};
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 5
Mảng gốc
 Có thể sử dụng phép chỉ mục để truy 
cập các phần tử trong mảng
for (int i = 0; i < 10; i++)
a[i] = i * i;
 So sánh với vector:
 Hơn: Viết đơn giản, ít nhầm lẫn
 Kém: Không có các hàm hỗ trợ, dễ 
gây lỗi khi lập trình
BÀI TẬP
1. Nhập n và mảng A có n số thực. Nhập số 
k và liệt kê tất cả những phần tử trong A 
chênh lệch so với phần tử đầu hoặc cuối 
dãy không quá k
2. Nhập xâu S, hãy xóa bỏ tất cả những kí 
tự không phải chữ viết hoa trong xâu S 
và in ra phần còn lại
3. Nhập xâu S và W, hãy đếm xem xâu W 
xuất hiện trong S bao nhiêu lần
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 6
BÀI TẬP
4. Nhập n và mảng A có n số thực. Hãy in 
các phần tử trong mảng A thành 2 dòng, 
dòng thứ nhất in các số không âm, dòng 
thứ hai in các số còn lại. Tính trung bình 
cộng các số trên dòng thứ nhất.
5. Nhập n và mảng A có n số nguyên. Hãy 
đếm xem trong A có bao nhiều phần tử 
lớn hơn 2 phần tử phía trước và phía sau 
nó.
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 7
BÀI TẬP
6. Nhập dãy A có tối đa 100 số nguyên. In 
dãy số đã nhập, mỗi phần từ cách nhau ít 
nhất 1 khoảng trống. Tính trung bình 
cộng các phần tử có giá trị trong khoảng 
-10 đến 10.
7. Trong một xâu ký tự gồm nhiều từ (từ là 
các kí tự viết liên tiếp ngăn cách bởi ký tự 
trống). Nhập 1 xâu ký từ và tìm từ thứ 2 
của xâu (nếu có).
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 8
BÀI TẬP
8. Nhập từ bàn phím 1 dãy số nguyên 
(không quá 100 phần tử). Hãy kiểm tra 
xem dãy có các số chẵn lẻ xen kẽ liên 
tiếp hay không? (1 số chẵn rồi đến 1 số 
lẻ hoặc ngược lại)
9. Nhập xâu ký tự A từ bàn phím, hãy đảo 
ngược xâu này và in xâu kết quả ra màn 
hình (ví dụ: xâu ban đầu là KYTHUAT thì 
đảo ngược là TAUHTYK).
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 9

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_dai_cuong_bai_8_bai_tap_ve_string_va_mang_truo.pdf