Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 3: Biểu diễn thông tin trong máy tính - Lê Viết Mẫn
Nội dung
1. Biểu diễn thông tin loại số
1.1. Đơn vị tính và các hệ đếm
1.2. Phép cộng và trừ trên hệ nhị phân
1.3. Các phép chuyển đổi hệ cơ số
2. Biểu diễn thông tin loại phi số
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 3: Biểu diễn thông tin trong máy tính - Lê Viết Mẫn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 3: Biểu diễn thông tin trong máy tính - Lê Viết Mẫn
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính v 2.2 - 09/2018 Biểu diễn thông tin trong máy tính 1 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính Nội dung 2 1. Biểu diễn thông tin loại số 1.1. Đơn vị tính và các hệ đếm 1.2. Phép cộng và trừ trên hệ nhị phân 1.3. Các phép chuyển đổi hệ cơ số 2. Biểu diễn thông tin loại phi số Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính Thông tin trong đời sống vs Mạch điện tử • Chữ cái • Chữ số • Các ký hiệu • Hình ảnh • Âm thanh • ... 3 • Có điện / không có điện • Điện thế thấp / điện thế cao Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính Thông tin loại số 4 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính Bit 5 • Hai ký số 0 và 1 được gọi là bit (binary digit) • Một bit chỉ có thể biểu diễn hai giá trị dữ liệu - hoặc 0 hoặc 1 0 1 bit Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính Byte 6 1 byte 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ............................. Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính Các đơn vị khác 7 1 KB (kilo byte) 1 MB (mega byte) 1 GB (giga byte) 1 TB (tera byte) = = = = 1024 byte 1024 KB 1024 MB 1024 GB = = = = 210 byte 220 byte 230 byte 240 byte Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính Các hệ đếm • Hệ đếm là tập các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số • Sử dụng để đếm • Cơ số : số lượng ký hiệu • Các hệ đếm thông dụng : 8 Hệ thập phân 0..9 Hệ nhị phân 0, 1 Hệ thập lục phân 0..9, A..F 12310 10102 1A16 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính Hệ đếm cơ số 10 • 10 ký hiệu: 0, 1, 2, 9 • anan-1a0 = an*10n + an-1*10n-1 + + a0*100 • 123 = 1*102 + 2*101 + 3*100 9 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính Hệ đếm cơ số 2 • 2 ký hiệu: 0, 1 • Binary (nhị phân) • Biểu diễn thông tin trong máy tính 10 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính Phép cộng 11 0 + 0 = 0 0 + 1 = 1 1 + 0 = 1 1 + 1 = 10 11010 + 1100 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính Phép trừ 12 0 – 0 = 0 0 – 1 = 1 (trả 1) 1 – 0 = 1 1 – 1 = 0 10011 - 1001 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Chuyển số thập phân 25 thành số nhị phân Biễu diễn thông tin trong máy tính Chuyển số thập phân thành nhị phân 13 25 2 1 12 2 0 6 2 0 3 2 1 1 2 1 0 2510 = 110012 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Chuyển số nhị phân 11011 thành số thập phân Biễu diễn thông tin trong máy tính Chuyển số nhị phân thành thập phân 14 110112 = 2710 1413021110 = 1 x 24 + 1 x 23 + 0 x 22 + 1 x 21 + 1 x 20 1413021110 = 1 x 24 + 1 x 23 + 0 x 22 + 1 x 21 + 1 x 20 16 8 0 2 1 1413021110 = 1 x 24 + 1 x 23 + 0 x 22 + 1 x 21 + 1 x 20 27 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Chuyển số nhị phân 10111010001 thành số thập lục phân Biễu diễn thông tin trong máy tính Chuyển số nhị phân thành thập lục phân 15 101110100012 = 5D116 0101 | 1101 | 0001 Chia thành các nhóm 4 ký số Thêm 0 vào đầu (nếu không đủ 4 ký số) 0101 | 1101 | 00015 3 1 Chuyển sang hệ thập phân Chuyển sang hệ thập lục phân0101 | 1101 | 00015 D 1 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Chuyển số thập lục phân 38C thành số nhị phân Biễu diễn thông tin trong máy tính Chuyển số thập lục phân thành nhị phân 16 38C16 = 11100011002 0101 | 1101 | 0001 Viết đủ 4 ký số 0101 | 1101 | 00013 8 12 Chuyển sang hệ thập phân Chuyển sang hệ nhị phân0011 | 1000 | 1100 3 8 C Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính Thông tin loại phi số 17 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính Mã hoá 18 • Dù thông tin lưu trữ ở đâu cũng cần có quy luật để hiểu nó → mã hoá • Ví dụ • Mã SV : 14K4081111 • 14K : vào trường năm 2014 • 408 : mã ngành Hệ thống thông tin quản lý • 1111 : số hiệu sinh viên • Phòng B3.2 (Nhà B - tầng 3 - phòng 2) • Biển số xe, • Mã hoá phải rõ ràng và đầy đủ Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính Văn bản 19 • Tất cả các ký tự văn bản được mã hoá thành các mã nhị phân trong các bảng mã • Tương ứng 1 - 1 theo một quy ước nào đó • Bảng mã ASCII được dùng rộng rãi với mỗi ký tự được mã hoá bằng 1 byte • Chữ A có mã là 65 • Chữ a có mã là 97 • Bảng mã Unicode là bảng mã mới sử dụng hơn 1 byte (2, 3, 4, bytes) để mã hoá • Bảng mã này cho phép mã hoá hầu hết các ký tự có trên thế giới (ngay cả chữ Nôm) Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Biễu diễn thông tin trong máy tính Hình ảnh và âm thanh • Mã hoá âm thanh và hình ảnh thành các dãy bit với độ dài không giới hạn • Hình ảnh : • Ảnh bitmap thể hiện ảnh theo từng điểm trên một lưới điểm. Mỗi điểm là một ô trên lưới • Màu cũng được mã hoá • Ảnh vector thể hiện ảnh có các thành phần là các điểm rời rạc, các đường hoặc các hình thể hiện bằng các đường biên như các bản vẽ kiến trúc, các bản vẽ kỹ thuật... • Dữ liệu được lưu trữ là thông tin về các thành phần của ảnh • Âm thanh : • Một tập tin âm nhạc sẽ chứa một dãy liên tiếp các nhóm bit, mã mỗi nhóm thể hiện một cường độ âm thanh nào đó 20 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn Cảm ơn sự chú ý Câu hỏi ? Biễu diễn thông tin trong máy tính 21
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_ung_dung_chuong_3_bieu_dien_thong_tin_tron.pdf