Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật và Thạch học - Chương 10: Mô tả các đá biến chất

• Tác dụng chủ yếu bởi áp suất định hướng

• Phần tương đối nông của vỏ Trái đất

• Liên quan đến các chuyển động kiến tạo

• Các đá bị cà nát dọc theo các đứt gẫy.

• Các đá bị biến đổi về cấu tạo, kiến trúc

• Bề mặt phân phiến trùng với bề mặt dịch chuyển của đứt gẫy.

• Khi điều kiện nhiệt độ tương đối cao thì xảy ra quá trình tái kết tinh mạnh mẽ

hình thành khoáng vật mới

 

pdf 14 trang yennguyen 3300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật và Thạch học - Chương 10: Mô tả các đá biến chất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật và Thạch học - Chương 10: Mô tả các đá biến chất

Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật và Thạch học - Chương 10: Mô tả các đá biến chất
Chương 10
Mô tả các đá biến chất
1.Đá biến chất động lực
2.Đá biến chất tiếp xúc nhiệt 
• Tác dụng chủ yếu bởi áp suất định hướng
• Phần tương đối nông của vỏ Trái đất
• Liên quan đến các chuyển động kiến tạo 
• Các đá bị cà nát dọc theo các đứt gẫy.
• Các đá bị biến đổi về cấu tạo, kiến trúc
• Bề mặt phân phiến trùng với bề mặt dịch chuyển của đứt gẫy.
• Khi điều kiện nhiệt độ tương đối cao thì xảy ra quá trình tái kết tinh mạnh mẽ 
hình thành khoáng vật mới
1. Đá biến chất động lực (cà nát)
2
Đá biến chất động lực
• Nếu có dung dịch biến chất di chuyển sẽ gây nên những biến đổi các khoáng 
vật nhiệt độ thấp
• Phân loại chủ yếu dựa vào cấu tạo, kiến trúc, mức độ vỡ vụn của đá
• Dăm kết kiến tạo
• Dăm kết mịn (cataclasit);
• Đá nát nhừ (milonit).
• Dựa vào đặc điểm tái kết tinh
• Đá blatomilonit
• Phylonit.
3
Dăm kết kiến tạo
• Đá bị cà nát ở mức độ thấp
• Thành phần khoáng vật hoàn toàn giống với đá nguyên thuỷ
• Cấu tạo khối
• Kiến trúc dạng dăm thô
• Các mảnh vụn có kích thước không đều, sắc cạnh, mảnh vụn có kích thước lớn 
chiếm ưu thế
• Trong các khe nứt, lỗ hổng có thể được lấp đầy bởi các khoáng vật thứ sinh
• Đá granit, đá vôi, quartzit, dễ bị cà nát thành dăm kết kiến tạo
• Có thể nhận biết bằng mắt thường
• Phân biệt dăm kết kiến tạo, dăm kết trầm tích, dăm kết núi lửa 
• Gọi tên đá bằng cách thêm tên đá nguyên thuỷ vào sau tên đá biến chất
4
5Dăm kết kiến tạo 
Cataclasite (dăm kết mịn)
• Đá bị cà nát ở mức độ cao hơn dăm kết kiến tạo
• Thành phần khoáng vật cũng hoàn toàn giống như đá nguyên thủy nhưng có thể gặp 
những khoáng vật mới được thành tạo đồng thời với quá trình cà nát
• Kiến trúc dạng dăm mịn hoặc cataclasit, gồm các mảnh vụn có kích thước lớn, thường 
không sắc cạnh và được gắn kết bằng các mảnh vụn có kích thước nhỏ có cùng thành phần. 
Tỉ lệ giữa các mảnh vụn lớn và nhỏ không cố định. 
• Cấu tạo khối hoặc phân phiến mờ.
• Quan sát được sự chuyển tiếp giữa cataclasite với mylonite
• Gọi tên bằng cách thêm tên của đá nguyên thủy vào phía sau cataclasite_ 
• Phân biệt giữa dăm kết kiến tạo và cataclasite
• Mức độ cà nát
• Khả năng quan sát
• Độ sắc cạnh
• Số lượng hạt lớn 6
7Cataclasite
Mylonite (đá nát nhừ)
• Bị cà nát ở mức độ cao hơn cataclasite.
• Thành phần khoáng vật tương tự như đá nguyên thủy; có thể gặp các 
khoáng vật mới như epidote, chlorite, sericite,...
• Kiến trúc mylonite thô tới mịn
• Cấu tạo phân phiến điển hình hay phân dãy song song.
8
9Mylonite
Đặc điểm phân bố đá cà nát
• Dọc theo các phá hủy kiến tạo.
• Kích thước thay đổi từ cm tới hàng trăm m.
• Chiều dài phụ thuộc vào sự kéo dài của các phá hủy kiến tạo.
• Trong phạm vi từng diện lộ, lát mỏng có sự phân bố không đều đặn của các 
sản phẩm cà nát.
10
2. Đá biến chất tiếp xúc nhiệt
• Tác dụng nhiệt thoát ra từ khối magma đang kết tinh.
• Phân bố quanh các khối magma xâm nhập lớn, ở những độ sâu khác nhau với thời 
gian tương đối ngắn hơn so với các dạng biến chất khác.
• Biến đổi về kiến trúc, cấu tạo, thành phần khoáng vật nhưng không biến đổi về 
thành phần hóa học.
• Kiến trúc hạt mịn là chủ yếu.
• Cấu tạo khối.
• Bề dày phụ thuộc vào
• Thành phần của magma acid/mafic
• Bề mặt tiếp xúc
• Đá vây quanh
• Kích thuớc của khối magma 11
• Phân loại dựa vào
• Cấu tạo
• Thành phần của đá nguyên thủy
• Phân loại dựa vào mức độ biến chất
• Đá phiến đốm vết và đá phiến đốm sần: cấu tạo phân phiến và đá nguyên 
thủy là đá sét. 
• Đá sừng: cấu tạo khối hạt mịn và đá nguyên thủy là đá sét, đá thạch anh –
feldspar, đá magma siêu mafic và mafic. 
• Đá hoa: cấu tạo khối hạt lớn và đá nguyên thủy là đá vôi hoặc dolomit. 
• Quartzit: cấu tạo khối và đá nguyên thủy là cát kết thạch anh, đá trầm tích 
silic.
12
Đá hoa (marble)
• Nguồn gốc từ đá vôi, dolomit.
• Thành phần khoáng vật chủ yếu: calcit; có thể gặp dolomit, tremolit, talc, sericit,...
• Kiến trúc hạt mịn - vừa. 
• Cấu tạo khối.
• Thường sáng màu, nếu có tạp chất thì sẫm màu.
• Thường gặp đá hoa đi cùng với đá phiến đốm vết và đốm sần trong các vành biến 
chất tiếp xúc ngoài rìa của các xâm nhập granitoid.
13
Quartzite
• Thành tạo từ cát kết thạch anh, trầm tích silic. 
• Thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh (> 80%); ngoài ra còn gặp 
sericit, feldspat,....
• Kiến trúc hạt biến tinh, mịn hạt, sáng màu.
• Cấu tạo khối và cấu tạo sót của đá nguyên thủy vẫn còn gặp. 
14

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tinh_the_khoang_vat_va_thach_hoc_chuong_10_mo_ta_c.pdf