Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật và Thạch học - Chương 6: Mô tả khoáng vật

1. Sự hình thành khoáng vật

Phần lớn khoáng vật tồn tại ở trạng thái rắn.

Phương thức thành tạo chủ yếu:

- Kết tinh (magma nóng chảy → đá

magma).

- Ngưng kết (dung dịch, vật liệu trầm tích

→ đá trầm tích).

- Tái kết tinh (kết tinh từ trạng thái rắn).

pdf 12 trang yennguyen 2040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật và Thạch học - Chương 6: Mô tả khoáng vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật và Thạch học - Chương 6: Mô tả khoáng vật

Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật và Thạch học - Chương 6: Mô tả khoáng vật
Chương 6
Mô tả khoáng vật
1. Sự hình thành khoáng vật
2. Sự biến đổi của khoáng vật
3. Phân loại khoáng vật
4. Mô tả khoáng vật
1. Sự hình thành khoáng vật
Phần lớn khoáng vật tồn tại ở trạng thái rắn.
Phương thức thành tạo chủ yếu:
- Kết tinh (magma nóng chảy → đá
magma).
- Ngưng kết (dung dịch, vật liệu trầm tích
→ đá trầm tích).
- Tái kết tinh (kết tinh từ trạng thái rắn).
2
Bao thể: những tạp chất không liên quan đến
thành phần của khoáng vật, được tinh thể giữ lại
trong quá trình phát triển.
Trạng thái bao thể: bao thể khí, bao thể lỏng,
bao thể rắn.
3
Quartz (goethite)
2. Sự biến đổi khoáng vật
Hiện tượng gặm mòn
Dung dịch hòa tan → gặm mòn → bề mặt
khoáng vật bị sần sùi → phản xạ ánh sáng giảm
→ đỉnh và cạnh bị tù đi.
Hiện tượng trao đổi
Khoáng vật ban đầu + dung dịch → khoáng vật
mới.
CaCO3 + H2O + H2SO4 → CaSO4.2H2O + CO2
Calcite Gypsum
4
3. Phân loại khoáng vật
Nhánh I: Nguyên tố tự nhiên.
Nhánh II: Sulphur và các hợp chất tương tự.
Nhánh III: Halogene
Nhánh IV: Oxide và Hydroxide
Nhánh V: Muối oxide
- Lớp Silicate.
- Lớp Carbonate.
- Lớp Sulphate.
- Lớp Cromate.
- Lớp Molipdate và Wolframate.
- Lớp Phosphate, Arsenate và Vanadate.
5
Nhánh I: Nguyên tố tự nhiên
Tồn tại độc lập, có thể tập trung thành khoáng
sàng.
Nguyên tố kim loại: không trong suốt, ánh kim,
màu kim loại đặc trưng, màu vết vạch tương tự
màu khoáng vật, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, có
khả năng kéo dài, độ cứng thấp, không cát khai
và tỷ trọng lớn.
Nguyên tố phi kim: giòn, có cát khai
6
Nhánh II: Sulphure và các hợp chất tương tự.
Hợp chất của lưu huỳnh với kim loại (chiếm chủ
yếu là sắt).
Không trong suốt, ánh kim, dẫn điện, độ cứng
thấp-trung bình, tỷ trọng lớn.
7
Nhánh III: Hallogenure
Hợp chất của halogen với kim loại kiềm, kiềm
thổ.
Kết tinh trong hệ lập phương, độ cứng thấp –
trung bình từ 1,5-2 đến 5, tỷ trọng dao động lớn
1,9-8,7.
8
Nhánh IV: Oxide và Hydroxide
Hợp chất của kim loại, á kim với oxy và hydroxyl
(1/3 là hợp chất với sắt).
Có độ cứng cao, chiết suất và tỷ trọng lớn, sẫm
màu, có thể có từ tính.
9
Nhánh V: Muối Oxy
Các muối oxy khác nhau: nitrate, carbonate,
sulphate, cromate, molipdate, wolfram,
phosphate, arsenate, vanadate, borate và
silicate.
10
4. Mô tả khoáng vật
1. Xuất xứ.
2. Công thức chung.
3. Loạt đồng hình.
4. Tinh hệ.
5. Hình dạng.
6. Tính chất vật lý.
7. Nguồn gốc.
8. Biến đổi (nhiệt dịch, 
phong hóa).
9. Đặc điểm nhận biết.
10. Phân bố (Việt Nam, 
Thế giới).
11. Công dụng.
11
Đồng hình là hiện tượng bao gồm:
- Tương tự cấu trúc.
- Tương tự thành phần hóa học.
- Hai vật chất có khả năng tạo những tinh
thể hỗn hợp.
Đa hình là hiện tượng trong đó các chất có cùng
thành phần hóa học nhưng tạo thành những cấu
trúc khác nhau.
12

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tinh_the_khoang_vat_va_thach_hoc_chuong_6_mo_ta_kh.pdf