Bài giảng Tổ chức thi công - Chương 2: Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng - Nguyễn Ngọc Thắng

1.1. Khái niệm

 Tổng mặt bằng xây dựng là một tập hợp các mặt bằng

mà trên đó ngoài việc quy hoạch vị trí các công trình sẽ

được xây dựng, còn phải bố trí và xây dựng các cơ sở

vật chất kỹ thuật công trường để phục vụ cho quá trình

thi công xây dựng và đời sống của con người trên công

trường.

 Tổng mặt bằng xây dựng (TMBXD) là một nội dung rất

quan trọng không thể thiếu trong hồ sơ “Thiết kế tổ chức

xây dựng” và “Thiết kế tổ chức thi công”

pdf 20 trang yennguyen 8020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tổ chức thi công - Chương 2: Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng - Nguyễn Ngọc Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tổ chức thi công - Chương 2: Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng - Nguyễn Ngọc Thắng

Bài giảng Tổ chức thi công - Chương 2: Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng - Nguyễn Ngọc Thắng
12/25/2018
1
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
M: 0912.357024
Email: nguyenngocthang@tgu.edu.vn
Fb:  facebook.com/thangxdtgNăm 2019
TỔ CHỨC THI CÔNG
NỘI DUNG HỌC PHẦN:
Chương 1: Khái quát về tổ chức xây dựng công trình.
Chương 2: Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng.
Chương 3: Bố trí thiết bị trên công trường.
Chương 4: Thiết kế tổ chức vận tải công trường.
Chương 5: Thiết kế tổ chức kho bãi và nhà tạm công trường.
Chương 6: Thiết kế tổ chức hệ thống điện, nước công trường.
Chương 7: Lập kế hoạch tiến độ thi công công trình.
2
12/25/2018
2
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ 
TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG
(2 tiết)
3
1.1. Khái niệm
 Tổng mặt bằng xây dựng là một tập hợp các mặt bằng
mà trên đó ngoài việc quy hoạch vị trí các công trình sẽ
được xây dựng, còn phải bố trí và xây dựng các cơ sở
vật chất kỹ thuật công trường để phục vụ cho quá trình
thi công xây dựng và đời sống của con người trên công
trường.
 Tổng mặt bằng xây dựng (TMBXD) là một nội dung rất
quan trọng không thể thiếu trong hồ sơ “Thiết kế tổ chức
xây dựng” và “Thiết kế tổ chức thi công”
4
1. KHÁI NIỆM CHUNG
12/25/2018
3
5
Công trình: Sở Khoa học công nghệ Long An
Nội dung thiết kế TMBXD bao gồm những vấn đề sau:
 Xác định vị trí cụ thể các công trình đã được quy hoạch
trên khu đất được cấp để xây dựng.
 Bố trí cần trục, máy móc thiết bị thi công chính.
 Thiết kế hệ thống giao thông công trường.
 Thiết kế kho bãi công trường.
 Thiết kế các trạm xưởng phụ trợ.
 Thiết kế nhà tạm công trường.
 Thiết kế mạng kỹ thuật tạm công trường.
 Thiết kế hệ thống an toàn, bảo vệ và vệ sinh môi trường.
6
12/25/2018
4
1.2. Phân loại tổng mặt bằng xây dựng
a. Phân loại theo thiết kế:
 Tổng mặt bằng xây dựng thiết kế kỹ thuật:
 Do cơ quan thiết kế lập, trong bước thiết kế “Tổ
chức xây dựng” trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật.
 Ở giai đoạn này TMBXD chỉ cần thiết kế tổng quát
với các chỉ dẫn chính, khẳng định với phương án thi
công như vậy có thể đảm bảo hoàn thành dự án.
7
 Tổng mặt bằng xây dựng thiết kế thi công:
 Do các nhà thầu thi công lập, TMBXD là một phần
của “Hồ sơ dự thầu”.
 Khi thiết kế, các nhà thầu phải thể hiện được trình
độ tổ chức công trường với đầy đủ cơ sở vật chất kỹ
thuật công trường nhằm đảm bảo thực hiện đúng
hợp đồng theo các yêu cầu của chủ đầu tư.
 Đó chính là năng lực của mỗi nhà thầu góp phần
cho việc thắng thầu.
8
12/25/2018
5
b. Phân loại theo giai đoạn thi công:
 Tổng mặt bằng xây dựng giai đoạn thi công phần ngầm
(công tác thi công đất, thi công kết cấu móng: tường
hầm, cọc, neo).
 Tổng mặt bằng xây dựng giai đoạn thi công phần kết
cấu chịu lực chính của công trình.
 Tổng mặt bằng xây dựng giai đoạn thi công phần hoàn
thiện.
9
c. Theo cách thể hiện bản vẽ:
 Tổng mặt bằng xây dựng chung: là một TMBXD tổng
quát thể hiện tất cả các công trình sẽ được xây dựng
cùng với các cơ sở vật chất kỹ thuật công trường. Vì vậy
không thể thể hiện được chi tiết mà chủ yếu là quy
hoạch vị trí các cơ sở vật chất kỹ thuật công trường.
 Tổng mặt bằng xây dựng riêng: để thể hiện chi tiết về
mặt kỹ thuật đối với tất cả các cơ sở vật chất kỹ thuật
công trường.
10
12/25/2018
6
d. Theo đối tượng xây dựng:
 Tổng mặt bằng công trường xây dựng: là dạng TMBXD
điển hình nhất ,được thiết kế tổng quát cho một công
trường xây dựng gồm một công trình hoặc liên hợp công
trình, với sự tham gia của một hoặc nhiều nhà thầu xây
dựng.
 Tổng mặt bằng công trình xây dựng: hay còn gọi là tổng
mặt bằng công trình đơn vị vì đối tượng để xây dựng là
một công trình trong một dự án xây dựng lớn.
11
1.3. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế tổng mặt bằng
thi công
 TMBXD phải thiết kế sao cho các cơ sở vật chất kỹ thuật
tạm phục vụ tốt nhất cho quá trình thi công xây dựng,
không làm ảnh hưởng đến công nghệ, chất lượng, thời
gian xây dựng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
 Giảm thiểu chi phí xây dựng công trình tạm bằng cách:
tận dụng một phần công trình đã xây dựng xong, chọn
loại công trình tạm rẻ tiền, dễ tháo dỡ, di chuyểnnên
bố trí ở vị trí thuận lợi tránh di chuyển nhiều lần gây lãng
phí.
12
12/25/2018
7
 Khi thiết kế TMBXD phải tuân theo các hướng dẫn, các
tiêu chuẩn về thiết kế kỹ thuật, các quy định về an toàn
lao động, phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trường.
 Học tập kinh nghiệm thiết kế TMBXD và tổ chức công
trường xây dựng có trước, mạnh dạn áp dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật, về quản lý kinh tế trong thiết kế
TMBXD.
13
1.4. Các tài liệu để thiết kế TMBXD
a. Các tài liệu chung:
 Các hướng dẫn về thiết kế TMBXD:
 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế, các hướng dẫn kỹ
thuật, thiết kế công trình tạm.
 Các tiêu chuẩn về an toàn, vệ sinh môi trường, các quy
định và các ký hiệu bảng vẽ
14
12/25/2018
8
b. Các tài liệu riêng đối với từng công trình cụ thể:
 Mặt bằng hiện trạng khu đất xây dựng.
 Bản đồ địa hình và bản đồ trắc đạc, tài liệu về địa chất
thủy văn.
 Mặt bằng tổng thể quy hoạch các công trình xây dựng,
các hệ thống cơ sở hạ tầngcủa công trình.
 Các bản vẽ về công nghệ xây dựng (được thiết kế trong
hồ sơ thiết kế tổ chức thi công, thiết kế tổ chức xây
dựng), biểu kế hoạch tiến độ xây dựng.
15
c. Các tài liệu điều tra khảo sát riêng cho từng công trình:
 Các tài liệu về kinh tế xã hội của địa phương.
 Khả năng khai thác hoặc cung cấp nguyên vật liệu của
địa phương.
 Các thiết bị thi công mà địa phương có thể cung ứng.
 Khả năng cung ứng điện, nước, thông tin liên lạccủa
địa phương.
 Khả năng cung cấp nhân lực, y tế của địa phương.
16
12/25/2018
9
17
2. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ TMBXD
2.1. Tính toán số liệu
 Thời hạn xây dựng và biểu đồ nhân lực.
 Vị trí các loại cần trục, máy móc thiết bị xây dựng trên
công trường.
 Số lượng từng loại xe máy vận chuyển trong công
trường.
 Diện tích kho bãi vật liệu, cấu kiện.
 Diện tích nhà xưởng phụ trợ.
 Nhu cầu về mạng kỹ thuật tạm: điện, nước, liên lạc
 Nhu cầu về nhà tạm.
 Nhu cầu về các dịch vụ cung cấp khác.
18
12/25/2018
10
2.2. Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng chung
 Xác định vị trí các thiết bị thi công chính như cần trục
tháp, máy thăng tải, thang máy, cần trục thiếu nhi, các
máy trộnlà các vị trí đã được thiết kế trong các bản vẽ
công nghệ, không thay đổi được nên được ưu tiên bố trí
trước.
 Thiết kế hệ thống giao thông tạm trên công trường trên
nguyên tắc sử dụng tối đa đường có sẵn, hoặc xây dựng
một phần mạng lưới đường quy hoạch để làm đường
tạm.
19
 Bố trí kho bãi vật liệu cấu kiện, trên cơ sở mạng lưới
giao thông tạm và vị trí các thiết bị thi công đã được xác
định ở các bước trước để bố trí kho bãi cho phù hợp
theo các giai đoạn thi công, theo nhóm phù hợp
 Bố trí nhà xưởng phụ trợ (nếu có) trên cơ sở mạng giao
thông và kho bãi đã được thiết kế trước.
 Bố trí các loại nhà tạm.
 Thiết kế hệ thống an toàn và bảo vệ.
 Cuối cùng là thiết kế mạng kỹ thuật tạm: điện, nước,
liên lạc
20
12/25/2018
11
2.3. Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng riêng
Tùy theo công trường mà có thể tách ra các tổng mặt bằng
riêng (chi tiết) như:
 Hệ thống giao thông.
 Các nhà xưởng phụ trợ.
 Hệ thống kho bãi và các thiết bị thi công.
 Hệ thống cấp thoát nước.
 Hệ thống cấp điện, liên lạc.
 Hệ thống an ninh, bảo vệ, cứu hỏa, vệ sinh môi
trường
21
2.4. Thể hiện bản vẽ - Thuyết minh
 Các bản vẽ thể hiện theo đúng các tiêu chuẩn của bản
vẽ xây dựng, với các ký hiệu được quy định riêng cho
các bản vẽ TMBXD và các ghi chú cần thiết.
 Thuyết minh chủ yếu giải thích cho việc thiết kế các
công trình tạm là có cơ sở và hợp lý.
 Phụ lục các ký hiệu trên bản vẽ TMBXD.
22
12/25/2018
12
2.5. Xaùc ñònh vò trí caùc coâng trình xaây döïng
 Ñaây laø vieäc laøm ñaàøu tieân khi thieát keá TMBXD, caàn
phaûi ñònh vò ñöôïc caùc coâng trình ñaõ ñöôïc quy hoaïch
treân khu ñaát xaây döïng, töùc laø xaùc ñònh vò trí caùc coâng
trình töø baûn veõ thieát keá ra thöïc ñòa.
 Taát caû nhöõng coâng vieäc nhaèm muïc ñích xaùc ñònh vò
trí cuûa maët baèng vaø ñoä cao töøng phaàn vaø toaøn boä
coâng trình ôû ngoaøi coâng tröôøng theo ñuùng thieát keá
goïi laø “ coâng taùc boá trí coâng trình”.
 Nhöõng ñaëc ñieåm chính veà hình daïng, kích thöôùc vò trí
cuûa coâng trình goàm coù: Truïc chính, truïc cô baûn,
truïc ngang , ñieåm doùng, heä thoáng cao ñoä.
23
24
12/25/2018
13
25
 Từ cọc mốc chuẩn, cao tình chuẩn, dựa vào bản vẽ thiết
kế mặt bằng định vị, triển khai các trục của công trình
theo hai phương bằng máy trắc đạc, thước thép, nivô,
quả dọi, dây thép Φ1.
 (a) Cọc gỗ ;
 (b) Cọc thép
 1. Đinh định vị tim;
 2. Rãnh định vị tim;
 3. Cọc gỗ 40x40x1000;
 4. Coc thép D20;
 5. Bê tông giữ cọc
26
12/25/2018
14
 Ngoài hệ thống cọc đơn, ta còn dùng giá ngựa để đánh
dấu tim, trục định vị
 (a) Giá ngựa có ván ngang liên
kết trên đầu cọc,
 (b) Giá ngựa có ván ngang liên
kết trên thân cọc
 1. Cọc;
 2. Thanh ngang;
 3. Đinh làm dấu tim;
 4. Đinh liên kết;
 5. Bê tông giữ chân cọc
27
 Truïc chính laø hai truïc vuoâng goùc, ñoái xöùng cuûa coâng trình.
 Truïc cô baûn laø laø truïc bao quanh hình toång quaùt cuûa CT.
 Truïc doïc laø truïc naèm theo chieàu doïc cuûa CT thöôøng kyù
hieäu baèng caùc chöõ caùi (A-A, B-B).
 Truïc ngang laø truïc naèm theo chieàu ngang coâng trình,
thöôøng kí hieäu caùc chöõ soá (1-1, 2-2).
 Ñieåm doùng laø caùc ñieåm naèm treân caùc truïc, nhöng thöôøng
ôû ngoøai phaïm vi coâng trình. Ñieåm doùng duøng ñeå coá ñònh
caùc truïc ôû ngoaøi thöïc ñòa. Treân coâng trình caùc ñieåm doùng
thöôøng ñoùng baèng caùc coïc BT hoaëc baèng goã sôn maøu ñoû
hoaëc vaøng, vò trí caùc coïc phaûi boá trí sao cho khoâng laøm
aûnh höôûng cuõng khoâng bò phaù haïi bôûi quaù trình xaây döïng
vaän chuyeån, ñi laïi
28
12/25/2018
15
 Heä thoáng cao ñoä: Trong caùc baûn veõ thieát keá thöôøng xaùc
ñònh coát neàn nhaø taàng treät laø coát ±0,00 . Treân coâng tröôøng,
chuaån ñoä cao naøy ñöôïc vaïch baèng caùc daáu sôn maøu ôû ñoä
cao döông 1m (+1m), coù theå vaïch nhôø leân caùc coâng trình
xung quanh neáu coâng trình xaây döïng trong thaønh phoá hoaëc
vaïch leân caùc coät moác baèng beâ toâng ñöôïc xaây döïng ôû coâng
trình, caàn coù bieän phaùp raøo chaén, baûo veä coät moác trong
suoát quaù trình xaây döïng.
 Moãi giai ñoạn xaây döïng coù heä thoáng coïc moác rieâng, ví dụ:
Giai ñoïan thi coâng phaàn coïc vaø phaàn moùng, xung quanh
coâng trình, ngoaøi phaïm vi hoïat ñoäng cuûa caùc maùy moùc,
thieát bò, ngoaøi meùp hoá ñaøo cöù caùch 3m laø ñoùng 1 coïc ngaäp
saâu vaøo ñaát 1m ñeå xaây döïng caùc giaù ñònh vò. Toaøn boä caùc
ñieåm doùng cuûa caùc truïc chính, truïc cô baûn, truïc doïc, truïc
ngang ñöôïc coá ñònh vò baèng caùch caêng daây theùp 1 li, baèng
ñoùng ñinh vaø vaïch sôn.
29
30
12/25/2018
16
3.1. Đánh giá chung về TMBXD
 Nội dung của TMBXD phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
về công nghệ, về tổ chức, về an toàn và vệ sinh môi
trường.
 Toàn bộ các cơ sở vật chất kỹ thuật công trường được
thiết kế cho TMBXD phải phục vụ tốt nhất cho quá trình
thi công xây dựng trên công trường, nhằm xây dựng
công trình đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng và các
mục tiêu đề ra.
31
3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TMBXD
3.2. Đánh giá riêng từng chỉ tiêu của TMBXD
a. Chỉ tiêu kỹ thuật: Một TMBXD hợp lý về chỉ tiêu kỹ thuật
khi nó tạo ra được các điều kiện để quá trình thi công xây
dựng thực hiện đảm bảo chất lượng kỹ thuật và thời hạn
xây dựng.
b. An toàn lao động và vệ sinh môi trường: Có các thiết kế
cụ thể đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
c. Chỉ tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Tổng mặt bằng
xây dựng ngày nay phải mang tính công nghiệp, hiện đại
cao. Tuy là công trình tạm nhưng cũng phải có khả năng
lắp ghép, cơ động cao.
32
12/25/2018
17
d. Chỉ tiêu kinh tế: Đánh giá định tính các công trình tạm
qua các chỉ tiêu:
 Tận dụng nhiều nhất các công trình có sẵn.
 Các công trình tạm có thể sử dụng lại nhiều lần hoặc
thu hồi được nhiều khi thanh lý hay phá dỡ.
 Chi phí cho quá trình sử dụng là rẻ nhất.
33
4.1. Nội dung thiết kế
 Đây là dạng TMBXD tổng quát nhất, mục tiêu thiết kế
cũng như nội dung thiết kế là tổ chức được 1 công
trường độc lập để xây dựng 1 công trình hoặc liên hợp
công trình.
 Một tổng mặt bằng công trường xây dựng điển hình, với
những công trường xây dựng lớn, thời gian thi công kéo
dài, cần phải thiết kế TMBXD đặc trưng cho từng giai
đoạn thi công.
34
4. TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG
12/25/2018
18
4.2. Trình tự thiết kế
a. Giai đoạn 1: Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng chung
 Giai đoạn này chủ yếu xác định vị trí các công trình tạm
như cần trục, máy móc thiết bị xây dựng, kho bãi, nhà
tạm, giao thông, cấp thoát nước, cấp điện, liên lạc
 Bản vẽ giai đoạn này thường thể hiện với tỉ lệ nhỏ 1/250;
1/500.
35
b. Giai đoạn 2: Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng riêng
 Để có thể thi công được các công trình tạm ở công
trường, cần phải thiết kế chi tiết với đầy đủ cấu tạo, kích
thước và các ghi chú cần thiết, cần tách riêng từng công
trình tạm hoặc một vài công trình tạm có liên quan để
thiết kế chúng trên một bản vẽ.
 Tùy theo yêu cầu và đặc điểm của từng công trường
cũng như kinh nghiệm của người thiết kế mà các
TMBXD riêng có thể khác nhau.
 Như vậy giai đoạn 2 của thiết kế này có thể gọi là thiết
kế chi tiết để được bản vẽ thi công, và có thể do các kỹ
sư chuyên ngành thực hiện.
36
12/25/2018
19
5.1. Nguyên tắc chung để thiết kế
 Những công trình tạm đã được thiết kế chung cho công
trường thì phải phụ thuộc theo (như mạng lưới giao
thông công trường, mạng kỹ thuật điện nước toàn công
trường).
 Thiết kế một cách tối thiểu các công trình tạm cần thiết
nhất phục vụ riêng cho công trình của mình.
37
5. TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
5.2. Nội dung và trình tự thiết kế
 Xác định diện tích thiết kế TMBXD, định vị công trình xây
dựng và mối liên hệ với các công trình xung quanh, với
các công trình tạm đã được thiết kế
 Bố trí cần trục và các máy móc thiết bị thi công.
 Bố trí các kho bãi, nhà tạm cần thiết cho riêng công
trình.
 Thiết kế mạng kỹ thuật tạm cho riêng công trình từ
nguồn chung của công trường.
 Thiết kế hệ thống an toàn, vệ sinh môi trường.
38
12/25/2018
20
39
1. ĐỊNH VỊ DIỆN TÍCH
CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
2. BỐ TRÍ CẦN TRỤC MÁY MÓC
THIẾT BỊ XÂY DỰNG TRÊN TMB 
3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO 
THÔNG TRONG CÔNG TRƯỜNG
THIẾT KẾ
TMB
5. BỐ TRÍ CÁC XƯỞNG
SẢN XUẤT PHỤ TRỢ
6. QUY HOẠCH NHÀ TẠM:
Nhà làm việc
Nhà ở và sinh hoạt
7. THIẾT KẾ HỆ THỐNG AN TOÀN
BẢO VỆ, VỆ SINH XÂY DỰNG
VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
4. BỐ TRÍ KHO 
BÃI
9. THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI 
CẤP ĐIỆN
10. THIẾT KẾ NHỮNG CÔNG 
TRÌNH TẠM NGOÀI HÀNG 
RÀO CÔNG TRÌNH
8. THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI 
CẤP VÀ THOÁT NƯỚC
KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_to_chuc_thi_cong_chuong_2_thiet_ke_tong_mat_bang_x.pdf