Bài giảng Toán rời rạc 2 - Chương 4: Đồ thị Euler. Đồ thị Hamilton
Khái niệm đồ thị Euler (1/2)
• Định nghĩa.
– Chu trình đơn trong đồ thị G đi qua mỗi cạnh của đồ thị đúng
một lần được gọi là chu trình Euler.
– Đường đi đơn trong G đi qua mỗi cạnh của nó đúng một lần
được gọi là đường đi Euler.
– Đồ thị được gọi là đồ thị Euler nếu nó có chu trình Euler.
– Đồ thị có đường đi Euler được gọi là nửa Euler.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán rời rạc 2 - Chương 4: Đồ thị Euler. Đồ thị Hamilton", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán rời rạc 2 - Chương 4: Đồ thị Euler. Đồ thị Hamilton
ĐỒ THỊ EULER ĐỒ THỊ HAMILTON Toán rời rạc 2 Nội dung • Đồ thị Euler • Đồ thị Hamilton 2 Đồ thị Euler Khái niệm đồ thị Euler (1/2) • Định nghĩa. – Chu trình đơn trong đồ thị G đi qua mỗi cạnh của đồ thị đúng một lần được gọi là chu trình Euler. – Đường đi đơn trong G đi qua mỗi cạnh của nó đúng một lần được gọi là đường đi Euler. – Đồ thị được gọi là đồ thị Euler nếu nó có chu trình Euler. – Đồ thị có đường đi Euler được gọi là nửa Euler. • Ví dụ 1: 4 Khái niệm đồ thị Euler (2/2) • Ví dụ 2: 5 Điều kiện cần và đủ để đồ thị là Euler • Đồ thị vô hướng – Đồ thị vô hướng liên thông G= là đồ thị Euler khi và chỉ khi mọi đỉnh của G đều có bậc chẵn. • Đồ thị có hướng – Đồ thị có hướng liên thông yếu G= là đồ thị Euler khi và chỉ khi tất cả các đỉnh của nó đều có bán đỉnh bậc ra bằng bán đỉnh bậc vào (điều này làm cho đồ thị là liên thông mạnh) 6 Chứng minh đồ thị là Euler • Với đồ thị vô hướng: – Kiểm tra đồ thị có liên thông hay không? • Kiểm tra DFS(u) = V hoặc BFS(u) = V l iên thông – Kiểm tra bậc của tất cả cả đỉnh có phải số chẵn hay không? • Với ma trận kề, tổng các phần tử của hàng u�(cột u) là bậc của đỉnh u. • Với đồ thị có hướng: – Kiểm tra đồ thị có liên thông yếu hay không? • Kiểm tra đồ thị vô hướng tương ứng là liên thông, hoặc • Kiểm tra nếu tồn tại đỉnh u∈V để DFS(u)=V hoặc BFS(u)=V? – Kiểm tra tất cả các đỉnh có thỏa mãn bán bậc ra bằng bán bậc vào hay không? • Với ma trận kề, bán bậc ra của đỉnh u là deg+(u) là số các số 1 của hàng u, bán bậc vào của đỉnh u là deg-(u) là số các số 1 của cột u. 7 Ví dụ với đồ thị vô hướng • Cho đồ thị vô hướng được biểu diễn dưới dạng ma trận kề như hình dưới. Chứng minh là đồ thị Euler . 8 • Vì BFS(1) = { 1, 2, 6, 3, 5, 7, 4, 11, 8, 10, 12, 9, 13} = V. Do vậy, G liên thông. • Ta lại có: • deg(1) = deg(13) = 2. • deg (2) = deg(3) = 4 • deg(4) = deg(5) = 4 • deg(6) = deg(7) = 4 • deg(8) = deg(9) = 4 • deg(10) = deg(11) = • deg(12) = 4 Ví dụ với đồ thị có hướng • Cho đồ thị có hướng được biểu diễn dưới dạng ma trận kề như hình dưới. Chứng minh là đồ thị Euler . 9 Thuật toán tìm chu trình Euler 10 Kiểm nghiệm thuật toán (1/3) • Tìm chu trình Euler cho đồ thị vô hướng được biểu diễn dưới dạng ma trận kề như bên cạnh. 11 Kiểm nghiệm thuật toán (2/3) 12 Kiểm nghiệm thuật toán (3/3) 13 Cài đặt thuật toán • Thủ tục Init(): đọc dữ liệu theo khuôn dạng biểu diễn ma trận kề. • Thủ tục Kiemtra(): Kiểm tra xem G có là Euler hay không. • Thủ tục EulerCycle (u) : Xây dựng chu trình Euler bắt đầu tại đỉnh u. 14 Xem code minh họa Điều kiện cần và đủ để đồ thị là nửa Euler • Với đồ thị vô hướng – Đồ thị vô hướng liên thông G= là đồ thị nửa Euler khi và chỉ khi G có 0 hoặc 2 đỉnh bậc lẻ • G có 2 đỉnh bậc lẻ: đường đi Euler xuất phát tại một đỉnh bậc lẻ và kết thúc tại đỉnh bậc lẻ còn lại • G có 0 đỉnh bậc lẻ: G chính là đồ thị Euler. • Đồ thị có hướng – Đồ thị có hướng liên thông yếu G = là đồ thị nửa Euler khi và chỉ khi: • Tồn tại đúng hai đỉnh u, v V sao cho deg+(u) - deg-(u)= deg-(v) - deg+(v)=1. • Các đỉnh s u, s v còn lại có deg+(s)=deg-(s). • Đường đi Euler sẽ xuất phát tại đỉnh u và kết thúc tại đỉnh v. 15 Chứng minh đồ thị là nửa Euler • Với đồ thị vô hướng: – Chứng tỏ đồ thị đã cho liên thông • Sử dụng hai thủ tục DFS() hoặc BFS() – Có 0 hoặc 2 đỉnh bậc lẻ • Sử dụng tính chất của các phương pháp biểu diễn đồ thị để tìm ra bậc của mỗi đỉnh. • Với đồ thị có hướng: – Chứng tỏ đồ thị đã cho liên thông yếu • Sử dụng hai thủ tục DFS() hoặc BFS() – Có hai đỉnh u,v ∈ V thỏa mãn deg+(u) - deg-(u)= deg-(v) - deg+(v)=1 – Các đỉnh s u, s v còn lại có deg+(s) = deg-(s). 16 Ví dụ với đồ thị vô hướng • Cho đồ thị vô hướng được biểu diễn dưới dạng ma trận kề như hình dưới. Chứng minh là đồ thị nửa Euler . 17 • Theo tính chất của ma trận kề, tổng các phần tử hàng u là bậc của đỉnh u. Vậy ta có: • deg(1) = deg(13) = 3 • deg (2) = deg(3) = deg(11) = 4 • deg(12) = deg(6) = deg(7) = 4 • deg(8) = deg(9) = 4 • deg(5) = deg(4) = deg(10) = 6 • G liên thông và có 2 đỉnh bậc lẻ u=1 và u=13 nên G là nửa Euler. Ví dụ với đồ thị có hướng • Cho đồ thị có hướng được biểu diễn dưới dạng ma trận kề như hình dưới. Chứng minh là đồ thị nửa Euler . 18 Thuật toán tìm đường đi Euler (1/2) • Thuật toán tìm đường đi Euler và chu trình Euler chỉ khác nhau duy nhất ở một điểm đó là đầu vào của thuật toán. • Đối với thuật toán tìm chu trình Euler, đầu vào thuật toán là đỉnh u V bất kỳ. • Đối với thuật toán tìm đường đi trình Euler, đầu vào thuật toán là đỉnh u V – là đỉnh bậc lẻ đầu tiên trong đối với đồ thị vô hướng. – là đỉnh u V có deg+ (u)-deg- (u)=1 đối với đồ thị có hướng, 19 Thuật toán tìm đường đi Euler (2/2) 20 Kiểm nghiệm thuật toán (1/3) • Tìm đường đi Euler trên đồ thị có hướng liên thông yếu được biểu diễn dưới dạng ma trận kề như hình bên. 21 • Khi đó, đỉnh u có deg+(u)-deg-(u)=1 là đỉnh 1. Kiểm nghiệm thuật toán (2/3) 22 Kiểm nghiệm thuật toán (3/3) 23 Cài đặt thuật toán • Thủ tục Init(): đọc dữ liệu theo khuôn dạng biểu diễn ma trận kề. • Thủ tục Kiemtra(): Kiểm tra xem G có là nửa Euler hay không. • Thủ tục EulerPath (u) : Xây dựng đường đi Euler bắt đầu tại đỉnh u (đỉnh bậc lẻ đầu tiên). 24 Xem code minh họa Đồ thị Hamilton Định nghĩa đồ thị Hamilton • Đường đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị, mỗi đỉnh đúng một lần được gọi là đường đi Hamilton. • Chu trình bắt đầu tại một đỉnh v nào đó, qua tất cả các đỉnh còn lại mỗi đỉnh đúng một lần, sau đó quay trở lại v, được gọi là chu trình Hamilton. • Đồ thị được gọi là đồ thị Hamilton nếu có chu trình Hamilton • Đồ thị được gọi là đồ thị nửa Hamilton nếu có đường đi Hamilton 26 Vài lưu ý • Cho đến nay, chưa tìm ra được một tiêu chuẩn để nhận biết một đồ thị có phải là đồ thị Hamilton hay không. • Cho đến nay, cũng vẫn chưa có thuật toán hiệu quả để kiểm tra một đồ thị có phải là đồ thị Hamilton hay không. 27 Thuật toán tìm tất cả các chu trình Hamilton (1/2) • Thuật toán liệt kê tất cả chu trình Hamilton bắt đầu tại đỉnh k. 28 Thuật toán tìm tất cả các chu trình Hamilton (2/2) • Khi đó, việc liệt kê chu trình Hamilton được thực hiện như sau: 29 Kiểm nghiệm thuật toán • Với đồ thị G= bên trái sẽ cho ta cây tìm kiếm chu trình Hamilton bên phải 30 Cài đặt thuật toán • Xem code minh họa 31 Bài tập • Làm các bài tập từ 1 đến 7 trong Tài liệu giảng dạy môn Toán rời rạc 2. 32
File đính kèm:
- bai_giang_toan_roi_rac_2_chuong_4_do_thi_euler_do_thi_hamilt.pdf