Đề cương môn Phương pháp dạy học các nội dung môn Toán (Method of teaching the Math's contents)

Bao gồm 5 chương, nội dung chính như sau:

Chương 1: Hoạt động số học và đại số

1. Hoạt động số học và đại số.

1.1 Các hoạt động số học và đại số.

1.2 Những phương diện khác nhau khi xét một hoạt động số học và đại số

2. Dạy học các hệ thống số N, Z, Q, R.

2.1 Nội dung toán học và cách trình bày của SGK về các hệ thống số

2.2 Hướng dẫn dạy học các nội dung về hệ thống số.

3. Dạy học các biểu thức đại số

3.1 Nội dung toán học và cách trình bày của SGK về các biểu thức đại số

3.2 Hướng dẫn dạy học các nội dung về biểu thức đại số.

4. Dạy học các hàm số

4.1 Nội dung toán học và cách trình bày của SGK về hàm số

4.2 Hướng dẫn dạy học các nội dung về hàm số

5. Dạy học phương trình, bất phương trình, hệ phương trình.

5.1 Nội dung toán học và cách trình bày của SGK

5.2 Hướng dẫn dạy học các nội dung về phương trình, bất phương trình, hệ phương trình.

Chương 2: Hoạt động hình học

1. Hoạt động hình học

2. Dạy học khái niệm hình học

3. Dạy học tính chất hình học

4. Dạy học giải bài tập hình học phẳng

5. Dạy học hình khối không gian

Chương 3: Hoạt động tính toán và xử lý số liệu thống kê3

1. Sử dụng các công cụ tính toán ở trường THCS

1.1 Bộ công cụ tính toán ở trường THCS

1.2 Sử dụng công cụ tính toán trong số học và đại số

1.3 Sử dụng công cụ tính toán trong hình học

2. Tính gần đúng

2.1 Về tính gần đúng qua các lớp ở THCS

2.2 Các hoạt động về tính gần đúng

2.3 Thực hành tính gần đúng

2.4 Dạy học tính gần đúng

3. Bảng biểu, thống kê.

3.1 Nội dung thống kê thể hiện qua các lớp

3.2 Các hoạt động về thống kê.

3.3 Dạy học về thống kê, biểu đồ

4. Bài tập toán liên hệ với thực tế.

4.1 Bài tập toán liên hệ với thực tế qua các lớp ở THCS

4.2 Một số hoạt động cần trang bị cho học sinh khi giải bài toán liên hệ với thực tế

4.3 Dạy học giải bài toán liên hệ với thực tế.

Chương 4: Hoạt động ôn tập toán học

1.Bài tập toán tổng hợp

1.1. Bài tập trong chương trình THCS

1.2 Các hoạt động về giải bài tập cho HS THCS

1.3 Dạy HS cách tìm lời giải bài tập

2. Dạy học ôn tập chương

2.1 Về dạy học ôn tập chương

2.2 Lời khuyên khi dạy ôn tập chương

2.3 Các phương án dạy học ôn tập chương.

3. Dạy học ôn tập cuối năm

3.1 Về dạy học ôn tập cuối năm

3.2 Quá trình dạy học ôn tập cuối năm

3.4 Minh họa ôn tập cuối năm

4. Dạy học ôn tập cuối cấp

Chương 5: Hoạt động tự kiểm tra đánh giá

1. Về kiểm tra, đánh giá.

2. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên.

2.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên qua hình thức kiểm tra vấn đáp

2.2 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên qua hình thức kiểm tra viêt 15’.

3. Kiểm tra tự luận, trắc nghiệm khách quan.

3.1 Kiểm tra tự luận

3.2 Kiểm tra trắc nghiệm khách quan.

pdf 8 trang yennguyen 7960
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Phương pháp dạy học các nội dung môn Toán (Method of teaching the Math's contents)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương môn Phương pháp dạy học các nội dung môn Toán (Method of teaching the Math's contents)

Đề cương môn Phương pháp dạy học các nội dung môn Toán (Method of teaching the Math's contents)
 1 
 TRƯỜNG CĐCĐ KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 KHOA: CƠ BẢN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG 
NGÀNH ĐÀO TẠO: SP TOÁN HỌC (The math teachers) 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 
1. Thông tin chung về học phần 
- Tên học phần: Phương pháp dạy học các nội dung môn Toán (Method of teaching the Math's 
contents). 
- Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 3. 
- Mã học phần: 1204403 Số tín chỉ: 3 Học phần chính: không 
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc 
- Các học phần tiên quyết: PPDH đại cương môn Toán; ĐSSC & Thực hành giải toán; HHSC & 
Thực hành giải toán. 
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Không 
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
Giờ lên lớp: 75 giờ, bao gồm: 
+ Lý thuyết (15 giờ/tín chỉ) *1 TC = 15 giờ. 
+ Bài tập, thảo luận trên lớp, thực hành (30-45giờ/tín chỉ) * 2 TC = 60 giờ. 
 + Thực tập tại cơ sở (45-90 giờ/tín chỉ): không. 
 + Làm tiểu luận bài tập lớn: 
Giờ chuẩn bị cá nhân (30 giờ/tín chỉ): 90 giờ, bao gồm: 
+ Hoạt động theo nhóm: 45 giờ. 
+ Tự học, tự nghiên cứu: 35 giờ. 
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tổ BM Tự nhiên. 
2. Mục tiêu của học phần 
2.1. Kiến thức: 
+ SV nắm được các mạch kiến thức về số học, đại số, các chủ đề về hình học, mạch kiến thức 
tính toán- xử lý số liệu và tổng thể về bài tập; 
+ SV hiểu được vị trí vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh; 
+ SV hiểu được cách tổ chức dạy học những nội dung số học, đại số, hình học, tính toán-xử lý 
số liệu, bài tập và ôn tập; 
+ SV biết cách thiết kế bài dạy các nội dung về số học, đại số, hình học, tính toán- xử lý số 
liệu, cách thiết kế bài tập phục vụ ôn tập, cách ra đề kiểm tra phù hợp nội dung và đối tượng; 
+ SV hiểu được cách thiết kế bài học theo hướng hoạt động hóa người học. 
2.2 Kỹ năng: 
+ SV có kỹ năng sử dụng được SGK, sách giáo viên Toán THCS hiện hành và tài liệu tham 
khảo để nghiên cứu nội dung, thiết kế kế hoạch dạy học. 
+ SV có kỹ năng bước đầu thiết kế được bài soạn dạy học thông qua các hoạt động học tập số 
học, đại số, hình học. 
+ SV có kỹ năng soạn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
+ SV có kỹ năng giảng bài trên đối tượng lớp học là bạn học đóng vai HS THCS; 
+ SV có khả năng sử dụng phương tiện công nghệ thông tin, truyền thông trong việc soạn, 
giảng, thiết kế bài tập phục dạy học. 
 2.3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: 
 2 
+ SV có khả năng tự rèn luyện tác phong của người giáo viên, tự bồi dưỡng lòng yêu nghề, 
yêu trẻ; có trách nhiệm trong rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, tự nâng cao năng lực nghề nghiệp 
bản thân; có ý thức tự học. 
+ SV tích cực tham gia học tập, rèn luyện kỹ năng trên lớp; yêu thích công việc dạy học toán 
THCS. 
+ SV có ý thức thường xuyên trau dồi, nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm. 
+ SV sẵn sàng bồi dưỡng lý luận, thực tiễn hình thành tay nghề và khi ra trường sẽ thích ứng 
được yêu cầu không ngừng đổi mới nội dung và phương pháp dạy học môn Toán THCS. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
 Nội dung chủ yếu học phần là vận dụng lý luận đã học về phương pháp dạy học môn Toán 
(PPDH đại cương môn Toán) vào dạy học các nôi dung cụ thể trong khuôn khổ chương trình Toán 
THCS hiện hành. 
 Phần lý thuyết (1 tín chỉ) giới thiệu một số hoạt động điển hình, phân tích cách chuyển tri 
thức giáo khoa sang tri thức dạy học thông qua các hoạt động và cách thức tổ chức các tình huống 
dạy học. 
 Phần bài tập, thảo luận, thực hành (2 tín chỉ) yêu cầu sinh viên xây dựng các hoạt động theo 
từng chủ đề, nêu cách thức tổ chức cho học sinh hoạt động, dự kiến các tình huống xảy ra và cách 
giải quyết các tình huống đó. 
 Triển vọng của học phần là người học đạt được các dạng hoạt động của thầy và trò trong 
một tiết dạy học toán ở trường THCS theo các phương diện như sau: 
 - Hoạt động học tập số học, đại số bao gồm kỹ năng tính toán và biến đổi biểu thức với số tự 
nhiên, số nguyên, số hữu tỷ, số thực; khảo sát hàm số; giải phương trình, bất phương trình, hệ 
phương trình; giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc 1, bậc 2. 
 - Hoạt động học tập hình học bao gồm các hoạt động trực quan với dụng cụ đo, vẽ và hoạt 
động suy luận (suy diễn , chứng minh, quy nạp). 
 - Hoạt động tính toán, xử lý số liệu thống kê bao gồm kỹ năng sử dụng các công cụ tính 
toán, tính gần đúng, lập bảng biểu thống kê, giải các bài toán liên hệ thực tế. 
 - Hoạt động tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập thông qua bài kiểm tra tự luận, trắc 
nghiệm. 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Bao gồm 5 chương, nội dung chính như sau: 
Chương 1: Hoạt động số học và đại số 
1. Hoạt động số học và đại số. 
1.1 Các hoạt động số học và đại số. 
1.2 Những phương diện khác nhau khi xét một hoạt động số học và đại số 
2. Dạy học các hệ thống số N, Z, Q, R. 
2.1 Nội dung toán học và cách trình bày của SGK về các hệ thống số 
2.2 Hướng dẫn dạy học các nội dung về hệ thống số. 
3. Dạy học các biểu thức đại số 
3.1 Nội dung toán học và cách trình bày của SGK về các biểu thức đại số 
3.2 Hướng dẫn dạy học các nội dung về biểu thức đại số. 
4. Dạy học các hàm số 
4.1 Nội dung toán học và cách trình bày của SGK về hàm số 
4.2 Hướng dẫn dạy học các nội dung về hàm số 
5. Dạy học phương trình, bất phương trình, hệ phương trình. 
5.1 Nội dung toán học và cách trình bày của SGK 
5.2 Hướng dẫn dạy học các nội dung về phương trình, bất phương trình, hệ phương trình. 
Chương 2: Hoạt động hình học 
1. Hoạt động hình học 
2. Dạy học khái niệm hình học 
3. Dạy học tính chất hình học 
4. Dạy học giải bài tập hình học phẳng 
5. Dạy học hình khối không gian 
Chương 3: Hoạt động tính toán và xử lý số liệu thống kê 
 3 
1. Sử dụng các công cụ tính toán ở trường THCS 
1.1 Bộ công cụ tính toán ở trường THCS 
1.2 Sử dụng công cụ tính toán trong số học và đại số 
1.3 Sử dụng công cụ tính toán trong hình học 
2. Tính gần đúng 
2.1 Về tính gần đúng qua các lớp ở THCS 
2.2 Các hoạt động về tính gần đúng 
2.3 Thực hành tính gần đúng 
2.4 Dạy học tính gần đúng 
3. Bảng biểu, thống kê. 
3.1 Nội dung thống kê thể hiện qua các lớp 
3.2 Các hoạt động về thống kê. 
3.3 Dạy học về thống kê, biểu đồ 
4. Bài tập toán liên hệ với thực tế. 
4.1 Bài tập toán liên hệ với thực tế qua các lớp ở THCS 
4.2 Một số hoạt động cần trang bị cho học sinh khi giải bài toán liên hệ với thực tế 
4.3 Dạy học giải bài toán liên hệ với thực tế. 
Chương 4: Hoạt động ôn tập toán học 
1.Bài tập toán tổng hợp 
1.1. Bài tập trong chương trình THCS 
1.2 Các hoạt động về giải bài tập cho HS THCS 
1.3 Dạy HS cách tìm lời giải bài tập 
2. Dạy học ôn tập chương 
2.1 Về dạy học ôn tập chương 
2.2 Lời khuyên khi dạy ôn tập chương 
2.3 Các phương án dạy học ôn tập chương. 
3. Dạy học ôn tập cuối năm 
3.1 Về dạy học ôn tập cuối năm 
3.2 Quá trình dạy học ôn tập cuối năm 
3.4 Minh họa ôn tập cuối năm 
4. Dạy học ôn tập cuối cấp 
Chương 5: Hoạt động tự kiểm tra đánh giá 
1. Về kiểm tra, đánh giá. 
2. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên. 
2.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên qua hình thức kiểm tra vấn đáp 
2.2 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên qua hình thức kiểm tra viêt 15’. 
3. Kiểm tra tự luận, trắc nghiệm khách quan. 
3.1 Kiểm tra tự luận 
3.2 Kiểm tra trắc nghiệm khách quan. 
5. Học liệu 
5.1. Học liệu bắt buộc: 
 [1] Phạm Gia Đức (chủ biên)- Bùi Huy Ngọc- Phạm Đức Quang (2007), Giáo trình Phương 
pháp dạy học các nội dung môn Toán, NXB ĐHSP (Thư viện Trường CĐCĐ KT). 
[2] Bộ sách giáo khoa Toán 6,7,8,9. 
5.2. Học liệu tham khảo: 
[3] Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Phương pháp dạy học môn toán – Phần hai- Dạy học những 
nội dung cơ bản, NXBGD 1994 (GV giới thiệu) 
[4] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP. (GV giới thiệu). 
[5] Nguyễn Bá Kim – Vũ Dương Thụy (2001), Phương pháp dạy học môn toán, NXBGD. (GV 
giới thiệu) 
[6] Phạm Gia Đức- Phạm Đức Quang (2002), Hoạt động hình học ở trường THCS, NXBGD. 
(GV giới thiệu) 
[7] Bùi Thị Hường (2010) , Giáo trình phương pháp dạy học môn toán ở THPT theo định 
hướng tích cực, NXB GDVN. (GV cung cấp , website: Vietmaths.com). 
 [8] Nguyễn Thị Duyến (2017), Kỹ thuật biên soạn câu hỏi và đề thi TNKQ môn Toán THCS, 
chuyên đề BDGV, ĐHSP Huế. (GV cung cấp) 
 4 
[9] Nguyễn Văn Tiến (2005), Các phương pháp dạy học môn Toán ở trường phổ thông 
(website: vnmath.com). (GV giới thiệu) 
[10] Website: 
 ;  
6. Hình thức tổ chức dạy - học 
Lịch trình dạy - học (thiết kế cho tiến trình 15 tuần) 
T
u
ầ
n
 Nội dung 
Lý 
thuyết 
B. 
tập 
T.luận 
Th. 
hành 
Yêu cầu 
SV chuẩn bị trước khi 
đến lớp 
Ghi chú 
 1 Chương 1: Hoạt động số 
học và đại số. 
1. Hoạt động số học và đại 
số. 
1.1 Các hoạt động số học và 
đại số. 
1.2 Những phương diện khác 
nhau khi xét một hoạt động 
số học và đại số. 
2. Dạy học các hệ thống số 
N, Z, Q, R. 
2.1 Nội dung toán học và 
cách trình bày của SGK về 
các hệ thống số. 
2.2 Hướng dẫn dạy học các 
nội dung về hệ thống số. 
3. Dạy học các biểu thức 
đại số 
3.1 Nội dung toán học và 
cách trình bày của SGK về 
các biểu thức đại số 
3.2 Hướng dẫn dạy học các 
nội dung về biểu thức đại số. 
1 
1 
2 
- Đọc thông tin mục 1 tr 8, 
mục 2 tr 9; ví dụ 1-ví dụ 4 tr 
10-13 [1] trả lời các câu hỏi: 
+ Các hoạt động số học và 
đại số là gì? 
+ Phương diện khác nhau khi 
xét một hoạt động số học và 
đại số? 
+ Nội dung toán học và cách 
trình bày của SGK về các hệ 
thống số là gì?. 
+ Hướng dẫn dạy học các nội 
dung về hệ thống số như thế 
nào? 
- Đoc TT mục 3 tr 17 [1], 
chuẩn bị trả lời các câu hỏi: 
+ Nội dung toán học và cách 
trình bày của SGK về các 
biểu thức đại số; và Dạy học 
các nội dung về biểu thức đại 
số như thế nào? Cho một vài 
ví dụ. 
2 Thực hành 1.1 
4. Dạy học các hàm số 
4.1 Nội dung toán học và 
cách trình bày của SGK về 
hàm số 
4.2 Hướng dẫn dạy học các 
nội dung về hàm số. 
1 
 4 - TH (theo nhóm): 
 Nhóm chọn 1 trong số bài 
tập {1,2,3,4} và 1 trong các 
bài {5,6,7} trang 40 [1] để 
chuẩn bị tổ chức thảo luận, 
trình bày tại lớp. 
- Đọc mục 4.1-4.2 tr 25[1]; 
- NC ví dụ 18 tr 30 [1]. 
 5 
3 5. Dạy học phương trình, 
bất phương trình, hệ 
phương trình. 
5.1 Nội dung toán học và 
cách trình bày của SGK 
5.2 Hướng dẫn dạy học các 
nội dung về phương trình, 
bất phương trình, hệ phương 
trình. 
1 
2 2 - Đọc mục 5.1-5.2 tr 31 [1]; 
- Thảo luận ví dụ 19, vd 22 tr 
34 [1]. 
- Thảo luận: Cách thức 
chuẩn bị 1 buổi thực hành, 
thảo luận luận theo nhóm. 
4 Thực hành 1.2 
Chương 2: Hoạt động hình 
học. 
1. Hoạt động hình học 
1 
 4 - TH theo nhóm: 
 Chọn 1 trong số bài tập 
{8,9,10} và 1 trong các bài 
{11,12,13,14,15} trang 40 
[1] để chuẩn bị tổ chức thảo 
luận, trình bày tại lớp. 
- Đọc mục 1, ví dụ 1 tr 43 
[1]; ví dụ 2 tr 45 [1]. 
5 2. Dạy học khái niệm hình 
học. 
Thực hành 2.1 
2 
4 
- Thảo luận ví dụ 3 tr 47 [1]. 
- TH theo nhóm: 
Chọn 1 trong số bài tập 
{1,2,3,4} trang 77 [1] để 
chuẩn bị tổ chức thảo luận, 
trình bày tại lớp. 
6 3. Dạy học tính chất (định lý) 
hình học 
4. Dạy học giải bài tập hình 
học phẳng 
1 
1 
2 
- Tìm hiểu thông tin mục 3, 
ví dụ 7 tr54, mục 4 tr 60 [1]; 
- NC, thảo luận vd 11, vd 12 
tr 60 [1]. 
7 5. Dạy học hình khối không 
gian. 
*Thực hành 2.2 
2 
4 
- Thảo luận: ví dụ 15 tr 71 
[1]. 
- TH theo nhóm: 
Chọn 1 trong số bài tập 
{5,6}, 1 trong số bài 
{7,8,9,10} tr 77 [1] để chuẩn 
bị tổ chức thảo luận, trình 
bày tại lớp. 
8 * Kiểm tra TX 1 (thực hành, 
vấn đáp) 
Chương 3: Hoạt động tính 
toán và xử lý số liệu thống kê . 
1. Sử dụng các công cụ tính 
toán ở trường THCS 
1.1 Bộ công cụ tính toán ở 
trường THCS. 
1.2 Sử dụng công cụ tính toán 
trong số học và đại số. 
1.3 Sử dụng công cụ tính toán 
1 
 4 -Thiết kế một nội dung dạy 
học cụ thể về số học, đại số; 
- Thực hành giảng; vấn đáp. 
- Đọc TT mục 1.1-1.3 tr 86 
[1]; 
- Nhóm thảo luận ví dụ tr 95 
[1]. 
 6 
trong hình học. 
9 2. Tính gần đúng 
2.1 Về tính gần đúng qua các 
lớp ở THCS 
2.2 Các hoạt động về tính gần 
đúng 
2.3 Thực hành tính gần đúng 
2.4 Dạy học tính gần đúng. 
3. Bảng biểu, thống kê. 
3.1 Nội dung thống kê thể hiện 
qua các lớp 
3.2 Các hoạt động về thống kê. 
3.3 Dạy học về thống kê, biểu 
đồ 
4. Bài tập toán liên hệ với 
thực tế. 
4.1 Bài tập toán liên hệ với thực 
tế qua các lớp ở THCS 
4.2 Một số hoạt động cần trang 
bị cho học sinh khi giải bài toán 
liên hệ với thực tế. 
4.3 Dạy học giải bài toán liên 
hệ với thực tế. 
1 
1 
2 
 - Đọc TT mục 2.1-2.4 tr 
99[1]; 
- Nhóm thảo luận Hoạt động 
1- Hoạt động 9 (mục 2.2) tr 
99 [1]. 
- Nhóm thảo luận Hoạt động 
1-hoạt động 4 (mục 3.2)tr 
106 [1]. 
- Đọc 4.1-4.3 tr 110; 
- Thảo luận HĐ 1-HDD4 
(mục 4.2) tr 110 [1]. 
10 Thực hành 3.1 
 6 
- TH theo nhóm: 
Chọn 1 trong số câu hỏi 
{1,2,...,9} và chọn 1 trong số 
bài tập {1,...5} tr114 [1] để 
chuẩn bị tổ chức thảo luận, 
trình bày tại lớp. 
11 *Thi GHP (thực hành- vấn 
đáp) 
Chương 4: Hoạt động ôn tập 
toán học. 
1.Bài tập toán tổng hợp 
1.1. Bài tập trong chương trình 
THCS 
1.2 Các hoạt động về giải bài 
tập cho HS THCS. 
1.3 Dạy HS cách tìm lời giải bài 
tập 
1 
 4 
- Vấn đáp, thực hành: soạn, 
giảng về một nội dung dạy 
học cụ thể về hình học. 
- Đọc mục 1.1-1.3 tr 124 [1]; 
- NC ví dụ minh họa (mục 
1.3.2). 
12 2. Dạy học ôn tập chương 
2.1 Về dạy học ôn tập chương 
2.2 Lời khuyên khi dạy ôn tập 
chương 
2.3 Các phương án dạy học ôn 
tập chương. 
3. Dạy học ôn tập cuối năm, 
cuối cấp. 
3.1 Về dạy học ôn tập cuối năm 
3.2 Quá trình dạy học ôn tập 
cuối năm 
1 
2 
2 
 - Tìm hiểu mục 2.1-2.2 tr 
132; mục 3.1-3.2 tr140 [1] ; 
- Thảo luận: các phương án 
dạy học ôn tập chương cho 2 
đối tượng HS (2.3.1, 2.3.2) tr 
133 [1]. 
- Nhóm thảo luận phần minh 
họa ôn tập cuối năm- lớp 9 
(mục 3.3) tr 141 [1]. 
 7 
3.4 Minh họa ôn tập cuối năm, 
cuối cấp. 
13 Thực hành 4.1 
 6 TH theo nhóm: 
Chọn thiết kế 1 bài dạy ôn 
tập chương hoặc ôn tập cuối 
năm trong Sgk toán THCS. 
14 Chương 5: Hoạt động tự kiểm 
tra đánh giá 
1. Về kiểm tra, đánh giá. 
2. Kiểm tra, đánh giá thường 
xuyên. 
2.1 Kiểm tra, đánh giá thường 
xuyên qua hình thức kiểm tra 
vấn đáp 
2.2 Kiểm tra, đánh giá thường 
xuyên qua hình thức kiểm tra 
viêt 15’. 
1 
1 
2 
- Tìm hiểu về kiểm tra, đánh 
giá (mục 1, các tài liệu dẫn ra 
tại trang 166 [1]) 
- Đọc Mô đun 1 [8] 
- Nhóm thảo luận câu hỏi 2, 
Bài tập tr 182 [1]. 
15 * Kiểm tra TX 2 (tự luận) 
3. Kiểm tra tự luận, trắc 
nghiệm khách quan. 
3.1 Kiểm tra tự luận 
3.2 Kiểm tra trắc nghiệm khách 
quan. 
1 
2 
2 
- SV (tự) Tìm hiểu mục 3.1 
trang 173 [1]); 
- Thảo luận: Bài tập 1, 2 tr 
182 [1]. 
- Thực hành: xây dựng 1 đề 
kiểm tra 15’ theo hình thức 
tự luận (hay TNKQ) đánh giá 
mức độ nhận biết ,hiểu,vận 
dụng kiến thức Toán của HS 
bậc THCS. 
Số tiết thực dạy: 75 15 10 12 38 
Số tiết quy đổi: 
Ghi chú: Đối với giờ lý thuyết thực hiện theo lớp. Riêng giờ bài tập, thảo luận, thực hành hoặc 
kiểm tra (theo hình thức thực hành, vấn đáp) thì thực hiện theo nhóm, theo quy định số lượng không 
quá 18 SV/ nhóm. 
7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên 
- Thực hiện theo Quy chế đào tạo Hiệu trưởng CĐCĐ đã ban hành; vắng quá số giờ học lý thuyết 
(không quá 20% số giờ lý thuyết trên lớp) và giờ bài tập, thực hành, thảo luận thì không đủ điều 
kiện dự thi kết thúc học phần; 
- Khuyến khích SV dự lớp đầy đủ, cộng điểm thái độ nếu SV làm tốt nội dung trên và đồng thời 
chủ động tìm tòi nghiên cứu (Thư viện số, công nghệ thông tin,), củng cố hệ thống kiến thức, tích 
cực rèn luyện giải bài tập, kỹ năng thực hành. 
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần 
8.1. Kiểm tra thường xuyên (Trọng số 0.3). 
 + Kiểm tra thường xuyên, số bài 02 ( hệ số 1); 
 Bài TX 1. Hình thức: bài tập, thực hành, vấn đáp; Thời gian: 4 giờ 
 Bài TX 2. Hình thức: tự luận; Thời gian: 1 giờ 
 + Thi giữa học phần, số bài 1 (hệ số 2): 
 Hình thức: Bài tập, Thực hành, vấn đáp. Thời gian: 4 giờ. 
8.2. Đánh giá nhận thức và thái độ của SV qua thảo luận: (trọng số 0.1) 
 - Tham gia học tập trên lớp (thường xuyên, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận, thực hành). 
 8 
 - Phần tự học (hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhóm; 
sự tích cực trong hoạt động nhóm của cá nhân và kết quả của nhóm,). 
8.3. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 0.6. 
Hình thức: Vấn đáp- Thực hành; Thời gian: 1 ngày. 
8.4. Lịch trình kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ, thi lần 2. 
- Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ: 10 
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15 
- Thi lần 2: Sau tuần thứ 20. 
Họ và tên: Phan Văn Linh. Học vị : Thạc sĩ khoa học Toán_ chuyên ngành Giải Tích. 
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản, Trường CĐCĐ Kon Tum. 
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ bản, Trường CĐCĐ Kon Tum. 
Điện thoại: 0983.154.179 E-mail: vanlinh09@gmail.com 
Các hướng nghiên cứu chính: 
Các hướng nghiên cứu tương lai: 
 Kon Tum, ngày 05 tháng 8 năm 2019 
Trưởng bộ môn Trưởng khoa Người lập 
 (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 
 Phan Văn Linh Phan Văn Linh 
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_mon_phuong_phap_day_hoc_cac_noi_dung_mon_toan_metho.pdf