Bài giảng Triết học - Bài 4: Chủ nghĩa duy vật - Bùi Văn Tuyển

NỘI DUNG CHÍNH

Tồn tại của thế giới và sự thống nhất của thế giới

 Vật chất và các hình thức tồn tại của nó

 Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

 

ppt 65 trang yennguyen 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Bài 4: Chủ nghĩa duy vật - Bùi Văn Tuyển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Triết học - Bài 4: Chủ nghĩa duy vật - Bùi Văn Tuyển

Bài giảng Triết học - Bài 4: Chủ nghĩa duy vật - Bùi Văn Tuyển
Bài 4: CHỦ NGHĨA DUY VẬT 
Ths Bùi Văn Tuyển 
Bộ môn: Triết học 
SĐT: 0976.226.944 
Email: buituyencn27@gmail.com 
HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAMPHÂN VIỆN MIỀN NAM KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ 
NỘI DUNG CHÍNH 
Tồn tại của thế giới và sự thống nhất của thế giới 
 Vật chất và các hình thức tồn tại của nó 
 Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức 
Tồn tại của thế giới và sự thống nhất của thế giới 
Tồn tại của thế giới là tiền đề của sự thống nhất của thế giới 
 Tính thống nhất vật chất của thế giới 
NỘI DUNG CHÍNH 
Tồn tại của thế giới và sự thống nhất của thế giới 
Tồn tại của thế giới là tiền đề của sự thống nhất của thế giới 
NỘI DUNG CHÍNH 
II. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó 
Định nghĩa phạm trù vật chất 
 Vật chất và vận động 
Không gian và thời gian 
NỘI DUNG CHÍNH 
II. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó 
Định nghĩa phạm trù vật chất 
 Vật chất và vận động 
Không gian và thời gian 
Định nghĩa phạm trù vật chất 
 Phạm trù cơ bản, nền tảng của chủ nghĩa duy vật, ra đời cách đây 2500 năm, nội dung phát triển qua nhiều giai đọan 
 - Duy vật cổ đại tìm một nguyên thể ban đầu như nước (Ta-lét ), khí ( A-na-xi-men), lửa (Hê-ra-clít ), nguyên tử (Lơ-síp, Đê-mô-crít ) 
 - Thế kỷ XVII, XVIII đồng nhất vật chất với khối lượng của vật thể 
 Mác, Ăng-ghen kế thừa, phát triển quan niệm vật chất nhưng chưa có điều kiện đưa ra định nghĩa đầy đủ 
1.1. Quan điểm các nhà triết học trước Mác về vật chất 
KIM 
MỘC 
THỦY 
HỎA 
THỔ 
Quan niệm về "vật chất" Trong lịch sử triết học trước Mác 
VẬT CHẤT LÀ NGŨ HÀNH 
C¸ch ng«n cña Heraclit: 
ThÕ giíi vËt chÊt “M·i m·i ®·, ®ang vµ sÏ lµ ngän löa vÜnh viÔn ®ang kh«ng ngõng bïng ch¸y vµ tµn lôi ”. 
VẬT CHẤT LÀ "LỬA" 
Heraclit (520 – 460 Tr.CN) 
VẬT CHẤT LÀ "NGUYÊN TỬ" 
ĐEMOCRIT (460-370 tr.CN) 
MÔ HÌNH CỦA 
VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI 
SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT 
DỰA TRÊN QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG VỀ NGUYÊN TỬ 
Thomson phát hiện ra 
 electron Năm 1897 
Wilhelm Röntgen đã phát hiện ra 
tia X vào cuối những năm 1800 
1.2. Định nghĩa của Lênin về "vật chất " 
VẬT CHẤT LÀ TẤT CẢ NHỮNG GÌ TỒN TẠI KHÁCH QUAN ... 
"VËt chÊt lµ mét ph¹m trï triÕt häc dïng ®Ó chØ thùc t¹i kh¸ch quan ®­îc ®em l¹i cho con ng­êi trong c¶m gi¸c, ®­uîc c¶m gi¸c cña chóng ta chÐp l¹i, chôp l¹i, ph¶n ¸nh vµ tån t¹i kh«ng lÖ thuéc vµo c¶m gi¸c". 
( V.I.Lªnin: Toµn tËp, Nxb. TiÕn bé, 
 M¸txc¬va, 1980, t.18, tr. 151). 
1.3. Nội dung cơ bản của định nghĩa 
Nội dung 1: Vật chất là cái tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người. ( dù con người có nhận thức hay không nhận thức được nó ) 
 Do đó, khi nghiên cứu nội dung này càn phải chú ý cả hai khía cạnh phân biệt nhau nhưng lại gắn bó với nhau: đó là tính trừu tượng và tính cụ thể của vật chất. 
+ Nếu chỉ thấy tính trừu tượng, thổi phồng tính trừu tượng, mà quên mất biểu hiện cụ thể của vật chất thì không thấy vật chất đâu cả Î rơi vào chủ nghĩa duy tâm. 
+ Ngược lại: nếu chỉ thấy tính cụ thể của vật chất sẽ đồng nhất vật chất với vật thể. 
Khắc phục triệt để sai lầm cơ bản của chủ nghĩa duy vật trước Mác quy vật chất vào một dạng cụ thể. Nội dung này trong định nghĩa Lênin đã đưa học thuyết duy vật tiến lên một bước mới, đáp ứng được những đòi hỏi mới do những phát minh mới của khoa học tự nhiên tạo ra. 
 Cho chúng ta cơ sở khoa học để nhận thức vật chất dưới dạng xã hội, đó là những quan hệ sản xuất, tổng hợp các quan hệ sản xuất là cơ sở hạ tầng, tạo thành quan hệ vật chất, và từ đây làm nảy sinh quan hệ tư tưởng, đó là kiến trúc thượng tầng. 
Ý nghĩa nội dung 1 
1.3. Nội dung cơ bản của định nghĩa 
Nội dung 2: Thực tại khách quan được đem lại cho con người ta trong cảm giác và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Với nội dung này, V.I Lênin muốn chỉ rõ: 
- Thực tại khách quan (tức vật chất) là cái có trước ý thức, không phụ thuộc vào ý thức, còn cảm giác (tức ý thức) của con người có sau vật chất, phụ thuộc vào vật chất. 
- Vật chất là nội dung, là nguồn gốc khách quan của tri thức, là nguyên nhân phát sinh ra ý thức, không có cái bị phản ánh là vật chất thì sẽ không có cái phản ánh là ý thức. 
Chống lại mọi luận điệu sai lầm của chủ nghĩa duy tâm (cả khách quan và chủ quan và nhị nguyên luận) là những trường phái triết học cố luận giải tinh thần là cái quyết định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh. 
Ý nghĩa nội dung 2 
1.3. Nội dung cơ bản của định nghĩa 
Nội dung 3: thực tại khách quan được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh. Với nội dung này, Lênin muốn chứng minh rằng: 
- Vật chất tồn tại khách quan, dưới dạng các sự vật hiện tượng cụ thể mà con người bằng các giác quan có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhận biết được. 
- Ngoài dấu hiệu tồn tại khách quan, vật chất còn có một dấu hiệu quan trọng khác là tính có thể nhận thức được. Vì vậy, về nguyên tắc, không có đối tượng nào không thể nhận biết được, chỉ có đối tượng chưa nhận thức được mà thôi. 
- Thứ nhất: Hoàn toàn bác bỏ thuyết không thể biết; 
-Thứ hai: Cổ vũ động viên các nhà khoa học đi sâu vào thế giới vật chất, phát hiện ra những kết cấu mới, những thuộc tính mới cũng như những quy luật vận động và phát triển của thế giới, từ đó, làm giàu thêm kho tàng tri thức của nhân loại. 
Ý nghĩa nội dung 3 
Tóm lại: định nghĩa vật chất của V.I Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau: 
 1.Vật chất - là những thực thể tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức. 
 2. Vật chất - là cái gây nên cảm giác ở con người khi bằng cách nào đó (trực tiếp hoặc gián tiếp) tác động lên giác quan của con người. 
 3.Vật chất - là cái mà cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó. 
Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra trong định nghĩa vật chất của Lênin 
	Vì vật chất có trước, quyết định ý thức nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn “phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo các quy luật khách quan” cụ thể: 
 + Phải xuất phát từ điều kiện vật chất khách quan đã và đang có làm cơ sở cho mọi hành động của mình; không được lấy ý muốn chủ quan làm điểm xuất phát. 
 + Khi đề ra mục tiêu, nhiệm vụ và các biện pháp thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ cho địa phương mình, đơn vị mình, ngành mình, phải nắm chắc tình hình thực tế khách quan thì mới nêu ra mục đích, chủ trương đúng và sẽ đi đến thắng lợi trong hoạt động thực tiễn. 
Đảng cộng sản Vịêt nam:Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,Nxb.Chính trị quốc gia, HN 1987, tr 30 
Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra trong định nghĩa vật chất của Lênin 
	 Chống thái độ chủ quan, duy ý chí, nóng vội, bất chấp quy luật khách quan, không đếm xỉa đến điều kiện vật chất khách quan, tuỳ tiện, phiến diện, lấy ý muốn, nguyện vọng, cảm tính làm xuất phát điểm cho chủ trương chính sách; hậu quả là đường lối không hiện thực, không tưởng và tất yếu sẽ đi đến thất bại trong hoạt động thực tiễn. 
2. Vật chất và vận động 
TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH XANH CỦA CHÚNG TA 
CHỈ LÀ MỘT TRONG NHỮNG HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI THUỘC GIẢI NGÂN HÀ CỦA VŨ TRỤ 
VẬT CHẤT LÀ VÔ CÙNG, VÔ TẬN 
TỪ VẬT CHẤT TỰ NHIÊN CHƯA CÓ SỰ SỐNG ...... 
VẬT CHẤT TỒN TẠI DƯỚI CÁC HÌNH THÁI VÔ CÙNG ĐA DẠNG 
...... ĐẾN VẬT CHẤT TỰ NHIÊN 
PHÁT SINH, TỒN TẠI SỰ SỐNG VÀ ..... 
VẬT CHẤT TỒN TẠI DƯỚI CÁC HÌNH THÁI VÔ CÙNG ĐA DẠNG 
...... VÀ, SỰ XUẤT HIỆN CON NGƯỜI 
VỚI TỔ CHỨC XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI ..... 
VẬT CHẤT TỒN TẠI DƯỚI CÁC HÌNH THÁI VÔ CÙNG ĐA DẠNG 
VẬN ĐỘNG VẬT LÝ 
E = mc 2 
Các quá trình biến đổi của 
nhiệt, điện, trường, các hạt cơ bản... 
Các hình thức vận động của vật chất 
VẬN ĐỘNG HÓA HỌC 
NaOH + HCl = NaCl + H 2 O 
Fe + H 2 SO 4 = FeSO 4 + H 2 
Sự biến đổi của các chất vô cơ, hữu cơ ... 
Các hình thức vận động của vật chất 
VẬN ĐỘNG SINH VẬT 
Quá trình biến đổi của các cơ thể sống... 
Các hình thức vận động của vật chất 
VẬN ĐỘNG XÃ HỘI 
Sự biến đổi của các quan hệ kinh tế, 
 chính trị, văn hóa... 
nhận định về 
 thành tựu 20 năm 
ĐỔI MỚI 
VN THỜI HỘI NHẬP 
Các hình thức vận động của vật chất 
Mối quan hệ giữa 
 các hình thức vận động của vật chất 
L Ý 
H ÓA 
SINH 
C Ơ 
X Ã H ỘI 
Mối quan hệ giữa các hình thức vận động 
và ý nghĩa rút ra từ mối quan hệ giữa các hình thức vận động của vật chất. 
 	 Các hình thức vận động khác nhau về chất, trình độ cao thấp khác nhau (tương ứng với từng kết cấu vật chất), nhưng chúng không tách biệt, mà tồn tại trong mối quan hệ tác động lẫn nhau: 
	- Hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp hơn, và bao giờ cũng chứa đựng các hình thức vận động thấp hơn. 
	- Mỗi sự vật vật chất có nhiều hình thức vận động khác nhau, nhưng bao giờ cũng được đặc trưng bằng hình thức vân động cao nhất mà nó có. (Vì vậy, không quy hình thức vận động này vào hình thức vận động khác hoặc đánh đồng các hình thức vận động của vật chất.) 
Quan điểm về đứng im. 
 	 - Đứng im là tương đối , vì đứng im chỉ xẩy ra với một hình thức vận động của sự vật chứ không phải là mọi hình thức vận động. 
	- Đứng im chỉ là tạm thời vì đứng im chỉ xẩy ra trong thời gian nhất định 
	- Đứng im chỉ là trạng thái đặc biệt của vận động 
	 Ph. Ănghen: “ Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian và thời gian; tồn tại ngoài thời gian thì cũng hết sức vô lý như tồn tại ngoài không gian ” 
Không gian và thời gian của tồn tại vật chất 
3. Không gian và thời gian 
Không gian và thời gian của vật chất. 
 	 Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất, không thể có vật chất tồn tại ngoài không gian và thời gian và ngược lại. 
	 - Không gian là sự tồn tại của vật chất về quảng tính (kích thước, quy mô, trật tự cùng tồn tại, vị trí); Không gian có tính 3 chiều (Dài, rộng, cao) 
	- Thời gian là độ dài của sự biến hoá, sự vận động của vật chất (nhanh chậm, kế tiếp, chuyển hoá); thời gian có tính 1 chiều (Quá khứ - hiện tại - tương lai) 
	- Không gian và thời gian vật chất đều có tính chất chung của vật chất: khách quan, vĩnh cửu, vô hạn. 
III. Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức 
1. Nguồn gốc của ý thức? 
a). NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN 
Bộ não của con người cùng sự tác động 
của thế giới khách quan đến nó 
a). NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN CỦA Ý THỨC 
GIỚI TỰ NHIÊN & SỰ PHÁT TRIỂN BỘ NÃO CON NGƯỜI 
	 Hoạt động ý thức chỉ diễn ra trong bộ não người, trên cơ sở các quá trình sinh lý - thần kinh của bộ não. 
Ý THỨC CHỈ LÀ 
HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CAO CỦA QUÁ TRÌNH TIẾN HÓA 
 CÁC TRÌNH ĐỘ PHẢN ÁNH VẬT CHẤT 
Các trình độ phản ánh của vật chất 
Phản ánh lý hoá 
Phản ánh 
ở giới sinh vật 
Phản ánh ý thức 
ở con người 
Phản ánh 
 lý hoá là 
 hình thức phản ánh 
 đơn giản nhất 
đặc trưng cho 
giới tự nhiên vô cơ 
Tính kích thích 
	 Thể hiện ở thực vật và động vật bậc thấp; là phản ứng trả lời các tác động của môi trường ở bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của chúng. 
Các hình thức phản ánh ở giới sinh vật 
Phản ánh tâm lý 
	 Là hình thức phản ánh ở các động vật bậc cao khi có hệ thần kinh trung ương xuất hiện 
b). NGUỒN GỐC XÃ HỘI CỦA Ý THỨC 
LAO ĐỘNG & NGÔN NGỮ 
 cơ sở xã hội trực tiếp hình thành ý thức ở con người 
	 Lao động 
	 - Hoàn thiện các giác quan và bộ óc người 
	- Hình thành Ngôn ngữ 
	- Thông qua lao động, con người ngày càng nhận biết được các thuộc tính và bản chất của sự vật hiện tương trong tự nhiên. 
	 Ngôn ngữ 
	 - Là phương tiện vật chất tạo khả năng tư duy trừu tượng ở con người. 
	- Là công cụ để giao tiếp xã hội, trao truyền kinh nghiệm, mở rộng và phát triển ý thức con người. 
LAO ĐỘNG & NGÔN NGỮ 
 cơ sở xã hội trực tiếp hình thành ý thức ở con người 
Lao động tr ồ ng l úa n ước t ừ ng àn đời qua đã đúc rut nên kinh nghiệm qu y báu c ủa ng ười Việt Nam 
Kh ô ng c ó lao động c ủa c ác nh à khoa h ọc 
 th ì kh ô ng th ể c ó tri thức khoa học 
“Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan” (V.I Lênin) 
Từ hiểu biết khách quan 
 đến sáng tạo khách quan qua thực tiễn 
2. Bản chất của ý thức? 
Bản chất của ý thức? 
 BẢN TÍNH PHẢN ÁNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC 
Vượt qua phản ánh hiện tượng, 
đạt tới khái quát hóa, trừu tượng hóa ... các tồn tại khách quan, 
đạt tới phản ánh cái bản chất, quy luật khách quan 
THẾ GIỚI 
KHÁCH QUAN 
PHẢN ÁNH 
THÔNG TIN 
MÔ HÌNH 
 LÝ THUYẾT 
SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC 
XUẤT PHÁT 
TỪ XU HƯỚNG 
VÀ MỤC ĐÍCH 
NHẬN THỨC, 
G ẮN LIỀN 
VỚI HOẠT ĐỘNG 
THỰC TIỄN 
CỦA CON NGƯỜI 
S ÁNG TẠO 
CỦA Ý THỨC 
DỰA TRÊN 
CƠ SỞ CỦA 
SỰ PHẢN ÁNH 
VAI TRÒ CỦA Ý THỨC TRONG THỰC TIỄN? 
GỚI TỰ NHIÊN THUẦN TÚY & GTN NHÂN TÍNH HÓA 
S ự ph át tri ể n c ủa tri th ức 
v à ứng dụng trong thực tiễn ph át tri ể n c ô ng nghi ệp 
 Sự sáng tạo của ý thức thể hiện  ở nhiều khía cạnh khác nhau  
Thứ nhất: phản ánh có chọn lọc, phản ánh cái cơ bản, cốt yếu nhất mà con người quan tâm 
Thứ hai: không phản ánh nguyên xi, có sự cải tạo, cải biên hiện thực, tạo ra “ thiên nhiên thứ hai ” cho mình  
Thứ ba: có sự phản ánh vượt trước,dự báo tương lai 
Vượt qua phản ánh hiện tượng, đạt tới khái quát hóa, trừu tượng hóa ... các tồn tại khách quan, 
đạt tới phản ánh cái bản chất, quy luật khách quan 
thế giới 
 khách quan 
PHẢN ÁNH 
THÔNG TIN 
MÔ HÌNH 
 LÝ THUYẾT 
 BẢN TÍNH PHẢN ÁNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC 
 BẢN TÍNH PHẢN ÁNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC 
Từ hiểu biết khách quan 
 đến sáng tạo khách quan qua thực tiễn 
Nhờ vậy, ý thức có sức mạnh là kim chỉ nam cho hành động. 
Bản chất xã hội của ý thức: bao giờ cũng là ý thức của con người, trong những điều kiện xã hội nhất định, nên thời đại khác nhau ý thức khác nhau, thậm chí cùng thời đại, ý thức của tập đòan người này lại khác với tập đoàn khác. 
3. Kết cấu của ý thức 
Theo chiều ngang : Bao gồm các yếu tố cấu thành như tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chíTrong đó tri thức là nhân tố cơ bản, là cốt lõi. 
Lát cắt theo chiều dọc: Đó là “lát cắt” theo chiều sâu của thế giới nội tâm con người bao gồm các yếu tố như tự ý thức, tiềm thức, vô thức 
4. Vai trò và tác dụng của ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ vật chất và ý thức 
Mối quan hệ : Vật chất là cái có trước, quyết định, ý thức là cái có sau, bị quyết định, là phản ánh của vật chất. Vật chất quyết định ý thức là nguyên tắc cơ bản của CNDV mác-xít 
Sự tác động trở lại của ý thức có vai trò to lớn, nếu không thấy rõ điều này sẽ rơi vào duy vật tầm thường 
5. Ý nghĩa của quan điểm duy vật mácxít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong nhận thức và cải tạo hiện thực 
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tiễn khách quan, căn cứ của mọi hoạt động, tránh những hành động phiêu lưu, bất chấp quy luật. 
Một là 
Phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức để tác động cải tạo thế giới khách quan, đó là vai trò của tinh thần cách mạng, tri thức khoa học, lý luận cách mạng. 
Hai là 
Dựa vào mối quan hệ giữa vật chất và ý thức anh chị hãy làm sáng tỏ bài thơ trên 
	 Không giam được trí óc 
Ðế quốc tù ta, ta chẳng tùTa còn bộ óc, ta không loGiam người khóa cả chân tay lạiChẳng thể ngăn ta nghĩ tự do. 
                                       Xuân Thủy 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_triet_hoc_bai_4_chu_nghia_duy_vat_bui_van_tuyen.ppt