Bài giảng Vẽ kỹ thuật xây dựng - Chương I+II

II. Mục đích – Yêu cầu của môn học

1. Mục đích

- Cung cấp các kiến thức cơ bản về đọc và lập bản vẽ kỹ thuật

- Rèn luyện và phát triển tư duy kỹ thuật

- Hình thành tác phong làm việc khoa học, chính xác, cần cù và tỉ mỉ

2. Yêu cầu

- Nắm vững các kiến thức cơ bản

- Tuân thủ các tiêu chuẩn quy định

- Rèn luyện các kỹ năng qua các bài thực hành

 

ppt 24 trang yennguyen 9940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vẽ kỹ thuật xây dựng - Chương I+II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vẽ kỹ thuật xây dựng - Chương I+II

Bài giảng Vẽ kỹ thuật xây dựng - Chương I+II
Bµi më ®Çu 
+ Ra đời, phát triển theo nhu cầu của con người và thực tiễn sản xuất. Đó là phản ánh kỹ năng diễn tả sự vật và tích luỹ tư duy hình học của con người 
I. Lịch sử phát triển của môn học 
- Loài người xuất hiên Hình vẽ xuất hiện. Có trước tiếng nói và chữ viết 
- Loài người phát triển Hình vẽ phát triển và hoàn thiện 
+ Leonard de Vince (1452 – 1519) : Xây dựng lý thuyết về biểu diễn vật thể 
+ Gaspard Monge (1746 – 1818) : Đề ra phương pháp hình chiếu vuông góc để biểu diễn vật thể. Đây là cơ sở để xây dựng các bản vẽ kỹ thuật 
+ Ngày nay mọi hoạt đông sản xuất đều phải có bản vẽ. Bản vẽ là tài liệu quan trọng trong chế tạo, buôn bán, chuyển giao công nghệ . . . 
Bản vẽ kỹ thuật là “Tiếng nói” của kỹ thuật 
II. Mục đích – Yêu cầu của môn học 
1. Mục đích 
- Cung cấp các kiến thức cơ bản về đọc và lập bản vẽ kỹ thuật 
- Rèn luyện và phát triển tư duy kỹ thuật 
- Hình thành tác phong làm việc khoa học, chính xác, cần cù và tỉ mỉ 
2. Yêu cầu 
- Nắm vững các kiến thức cơ bản 
- Tuân thủ các tiêu chuẩn quy định 
- Rèn luyện các kỹ năng qua các bài thực hành 
CHƯƠNG i 
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ VẼ 
I. Vật liệu vẽ: 
1. Giấy vẽ : 
+ Sử dụng loại giấy trắng, hơi dầy, không có dòng kẻ, khổ A3 (420mm x 297mm) 
2. Bút chì : 
+ Dùng bút chì kim, sử dụng lõi chì 0,5 mm, độ cứng HB hoặc 2B 
3. Tẩy (gôm) : 
+ Sử dụng tẩy chì loại mềm. 
II. Dụng cụ vẽ: 
1. Thước dài : 
+ Sử dụng thước dài loại 30cm 
2. Ê ke : 
3. Compa : 
4. Thước định hình : 
+ Một bộ ê ke gồm 2 cái: 
Êke 45 o 
Êke 60 o , 30 o 
+ Sử dụng compa chì để vẽ đường tròn hay cung tròn 
III. Cách sử dụng dụng cụ vẽ: 
90 0 
135 0 
90 0 
120 0 
15 0 
105 0 
III. Cách sử dụng dụng cụ vẽ: 
CHƯƠNG iI 
TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 
I. Ý nghĩa tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật : 
+ Bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” của người làm kỹ thuật 
Bản vẽ kỹ thuật phải được lập theo các quy tắc thống nhất Những tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật. 
+ Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam ban hành được gọi là Tiêu chuẩn Việt nam viết tắt là : TCVN 
Ví dụ : 
TCVN 8-93 
8 là đăng ký số tiêu chuẩn về n é t vẽ 
93 là năm ban hành tiêu chuẩn 
+ Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật liên quan tới sản phẩm, hàng hoá trong thiết kế, chế tạo, lắp ráp . . . Sử dụng trong trao đổi hàng hoá hay dịch vụ. 
+ Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia 
Do đó : 
+ Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện thông tin trong mọi lĩnh vực kỹ thuật như cơ khí, xây dựng, giao thông . 
+ Trên thế giới có hệ thống Tiêu chuẩn Quốc tế, viết tắt là ISO ( International Organization for Standardization ) 
A 0 
II. Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ 
1. Khổ giấy (TCVN 7285- 03) 
Là kích thước tờ giấy sau khi xén 
a. Các loại khổ giấy chính 
+ Khổ A 0 : Khổ cơ sở có diện tích = 1 m 2 
+ Các khổ giấy khác chia từ A 0 
A 1 
A 1 
A 2 
A 2 
A 3 
A 3 
A 4 
A 4 
Kích thước 
(mm) 
Ký hiệu 
A 0 
A 1 
A 2 
A 3 
A 4 
1189 x 841 
841 x 594 
594 x 420 
420 x 297 
297x 210 
b. Khổ giấy kéo dài: 
+ Khổ giấy kéo dài được tạo ra bằng cách kết hợp kích thước cạnh ngắn của một khổ giấy với cạnh dài của một khổ giấy lớn hơn. 
Ví dụ : Khổ A3.1 : 297x841 
a. Khung bản vẽ : 
- Đặt ngang 
- Đặt đứng 
 + Lề trái Đóng bản vẽ 
+ Khung tên ở góc dưới bên phải bản vẽ 
210 
297 
10 
10 
20 
10 
210 
297 
20 
10 
10 
10 
b. Khung tên : 
+ Kích thước khung tên 
32 
8 
8 
8 
8 
20 
30 
15 
140 
25 
+ Nội dung ghi trong khung tên 
Người vẽ 
1 
2 
NguyễnVăn A 
3 
06.08.12 
4 
Kiểm tra 
5 
Trường : ĐH Hồng Đức 
 Lớp: Kỹ thuật công trình K14 
6 
HÌNH CHIẾU 
7 
TL 1:2 
8 
1-02 
2. Khung tên, khung bản vẽ: 
3. Tỷ lệ (TCVN 7286 – 03) 
Tỷ lệ là tỷ số giữa kích thước trên hình biểu diễn với kích thước thật của vật thể. 
Có 3 loại tỷ lệ : 
+ Tỷ lệ thu nhỏ : 1:2; 1:5; 1:10; 1:20; 1:50; 1:100;. . . . . 
+ Tỷ lệ phóng to : 2:1; 5:1; 10:1; 20:1; 50:1; . . . 
+ Tỷ lệ nguyên hình : 1:1 
Chú ý : 
- Ghi tỷ lệ vào trong ô tỷ lệ của bản vẽ : TL 1:10 
- Chọn tỷ lệ phụ thuộc bản vẽ và mức độ phức tạp của vật thể 
- Dù vẽ theo tỷ lệ nào, con số kích thước ghi trên bản vẽ là kích thước thật 
Thực tế : Vật thể có kích thước lớn (hoặc nhỏ) Khi thể hiện ta phải thu nhỏ (hoặc phóng to) để vừa với khổ giấy bản vẽ. 
- Định nghĩa : 
4. Đường nét (TCVN 8–02) 
Quan sát vật thể : Có đường thấy, không thấy, đường tâm và trục, . . . Thê hiện theo các quy định 
Đường giới hạn hình chiếu, phân chia giữa hình chiếu với hình cắt. 
S/2 
Nét gạnh chấm 
Đường tâm, đường trục đối xứng 
S/2 
Nét đứt 
Đường gióng, đường ghi kích thước 
S/2 
Nét lượn sóng 
Đường bao khuất , cạnh khuất 
S/2 
Nét liền mảnh 
Đường bao thấy 
Khung bản vẽ, khung tên 
S 
0,5 1,5 
Nét liền đậm 
(Cơ bản) 
Ứng dụng 
Bề rộng nét 
Hình dạng 
Tên nét 
Nét zigzag 
S/2 
Giống nét lượn sóng 
- Chiều rộng của nét vẽ được lựa chọn theo dãy số sau: 0,13 0,18 0,25 0,35 0,5 0,7 1,0 1,4 2mm. Thông thường lấy chiều rộng nét đậm là 0,5 mm chiều rộng các nét còn lại là 0,25mm 
* Quy tắc thể hiện đường nét: 
+ Khoảng cách giữa hai nét song song phải lớn hơn hoặc bằng hai lần chiều rộng nét liền đậm và không nhỏ hơn 0,7 mm 
+ Khi có nhiều nét trùng nhau thì vẽ theo thứ tự ưu tiên sau: 
 Nét liền đậm 
 Nét đứt 
 Nét gạch chấm mảnh 
 Nét liền mảnh 
+ Nét đứt nằm trên đường kéo dài của nét liền đậm thì chỗ nối tiếp phải vẽ hở, các trường hợp khác các nét giao nhau phải vẽ chạm vào nhau. 
+ Tâm của cung tròn, đường tròn được xác định bằng giao giữa hai đoạn gạch trong nét gạch chấm. 
+ Đường dẫn ghi chú được vẽ bằng nét liền mảnh, phải vẽ nghiêng so với các đường khác của bản vẽ 
S8 
Ví dụ : 
1 
2 
4 
3 
5 
1 : Nét cơ bản (Nét liền đậm) 
Thể hiện các đường bao thấy của vật thể 
2 : Nét đứt 
Thể hiện các nét khuất của vật thể. 
3 : Nét liền mảnh 
Thể hiện các đường gióng và đường ghi kích thước, đường gạch gạch trong các mặt cắt và hình cắt 
4 : Nét chấm gạch mảnh 
Thể hiện các đường tâm và đường trục 
5 : Nét lượn sóng 
Phân chia ranh giới giữa hình chiếu và hình cắt 
Các nét được thể hiện trên hình biểu diễn của vật thể 
5. Chữ và chữ số (TCVN 7284-03): 
- Chữ viết phải rõ ràng, thống nhất dễ đọc 
- Khổ chữ (h) được xác định bằng chiều cao của chữ hoa, tính bằng mm 
- Có các khổ chữ sau: 1,8 2,5 3,5 5 7 10 14 20 
- Bảng mẫu chữ: 
6 . Ghi kích thước (TCVN 5705– 93) : 
a. Các thành phần 
- Đường gióng : Giới hạn phần tử được ghi kích thước. Vẽ bằng nét liền mảnh. 
- Đường kích thước : Xác định phần được ghi. Vẽ bằng nét liền mảnh, 2 đầu có mũi tên. 
- Chữ số kích thước : Chỉ kích thước thật của vật thể, viết chính xác rõ ràng, ở phía trên hoặc bên tr ái đường kích thuớc.Chữ số kích thước không phụ thuộc vào tỷ lệ bản vẽ. 
50 
30 
b. Ghi kích thước cho các đối tượng: 
- Ghi kích thước cho đoạn thẳng: 
+ Đường gióng : được vẽ vuông góc với đoạn thẳng được ghi kích thước. 
+ Đường kích thước : được vẽ song song với đoạn thẳng cần ghi kích thước. 
+ Vị trí chữ số kích thước phụ thuộc vào độ nghiêng đường ghi như các vị trí trong hình vẽ 
10 
10 
30 0 
10 
10 
10 
10 
70 
50 
- Ghi kích thước cho cung tròn: 
70 0 
37 
40 
30 0 
60 0 
60 0 
120 0 
90 0 
+ Ghi kích thước theo góc: 
 Đường dóng : hướng vào tâm cung tròn. 
 Đường kích thước : là cung tròn đồng tâm với cung tròn cần ghi kích thước. 
+ Ghi kích thước theo độ dài dây cung, độ dài dây chắn cung: 
 Đường dóng : vuông góc với dây chắn cung. 
 Đường kích thước : là cung tròn đồng tâm với cung tròn cần ghi kích thước (ghi theo độ dài dây cung). 
	 Hay đoạn thẳng song song với dây chắn cung (ghi theo độ dài dây chắn cung) 
+ Chiều chữ số kích thước góc được ghi như theo hình vẽ sau. 
c. Các chú ý, quy định: 
- Cho phép dùng đường trục, đường tâm, đường bao làm đường dóng 
12 
- Nếu đường kích thước ngắn không đủ chỗ vẽ mũi tên và chữ số kích thước,thì mũi tên được vẽ ở ngoài và chữ số kích thước được viết trên đường kéo dài của đường kích thước hoặc giá nằm ngang. 
2 
- Trên các hình biểu diễn có tính đối xứng nhưng không vẽ đầy đủ thì đường kích thước được vẽ quá trục đối xứng và chỉ vẽ mũi tên ở một đầu 
10 
18 
- Các đường kích thước song song cách nhau từ 7-10mm 
- Các đường nét cắt qua đường kích thước và chữ số kích thước phải vẽ ngắt đoạn. 
7 
32 
25 
7 
7 
- Khi ghi kích thước các phần tử giống nhau thì thường ghi kích thước một phần tử và kèm theo số lượng. 
- Các phần tử giống nhau phân bố đều có thể ghi kích thước dưới dạng tích số. 
7xØ30 
80 
4x100=400 
- Đường kích thước nối tiếp nhau cho phép thay mũi tên thay bằng chấm đậm hoặc gạch chéo 
- Trong các bản vẽ xây dựng, cho phép thay mũi tên bằng chấm tròn hoặc gạch chéo nhưng phải thống nhất trên toàn bản vẽ 
- Đường kích thước không được trùng với bất kỳ đường nào khác 
7 . Các dấu hiệu ký hiệu : 
a. Đường kính: 
Sử dụng ký hiệu Ø trước chữ số kích thước đường kính 
Ø50 
Ø40 
Ø45 
b. Bán kính: 
Sử dụng ký hiệu R trước chữ số kích thước bán kính 
Ø12 
R15 
R4 
R5 
R150 
c. Hình vuông: 
Sử dụng ký hiệu £ 
Ø45 
£ 20 
d. Hình cầu: 
Trước chữ số kích thước của cầu ghi chữ “ Cầu” 
e. Mặt phẳng: 
Để phân biệt mặt phẳng với mặt cong, dùng hai nét liền mảnh gạch chéo lên phần mặt phẳng. 
f. Mép vát: 
g. Độ dốc: 
Dùng ký hiệu 
 ghi trước trị số độ dốc, đầu nhọn quay về chân dốc 
i=10% 
h 
d 
α 
i = tgα = h/d 
CÇu Ø30 
30 
30 0 
30 
40 
30x45 0 
h. Độ cao: 
i. Độ côn: 
Dùng ký hiệu cote : 
- 0,15 
+ 0,00 
+ 1,60 
+ 0,30 
Dùng ký hiệu w ghi trước trị số độ côn, đầu nhọn quay về đỉnh côn. 
w 1:5 
h 
d 
D 
Độ côn k = (D – d) / h 
8 . Các trường hợp đặc biệt : 
- Trên các hình biểu diễn dạng sơ đồ cho phép không vẽ đường dóng và đường kích thước mà ghi trực tiếp kích thước trên các yếu tố của hình biểu diễn. 
6000 
6000 
6000 
4200 
4200 
4200 
4200 
900 
120 
120 
1300 
410 
410 
570 
- Trên bản vẽ xây dựng để biểu thị bề dày lớp vật liệu trên mặt cắt, cho phép ghi như sau: 
-Lớp bê tông asphan dày 50 
-Lớp bê tông bảo vệ dày 50 
-Lớp cách nước dày 10 
-Lớp vữa đệm dày 20 
-Lớp bê tông cốt thép dày 100 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ve_ky_thuat_xay_dung_chuong_iii.ppt