Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 4: Ngộ độc thực phẩm do tác nhân sinh học - Trần Thị Mai Anh
CÁC CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM VSV VÀO THỰC PHẨM
Lây nhiễm từ tự nhiên:
► Từ động vật: trên da và qua đường tiêu hóa của gia súc,
thủy sản luôn luôn có sẵn VSV, do chúng tiếp xúc trực tiếp với
phân, rác rưởi, thức ăn, nước, Thịt từ những con vật ốm
yếu, mang bệnh sẽ có những vi khuẩn gây bệnh.
► Từ đất: VSV từ đất có thể nhiễm vào động vật, rau quả, hạt
ngũ cốc, hạt có dầu và các sản phẩm khác; chúng cũng có thể
từ đất vào nước, vào không khí rồi nhiễm vào thực phẩm.
► Từ nước: nước trong tự nhiên chứa hệ VSV riêng và còn có
các VSV từ đất, cống rãnh, nước thải,
► Từ không khí: VSV và bào tử của chúng từ mặt đất theo bụi,
theo những hạt nước nhỏ bay vào không khí, theo gió phát
tán khắp mọi nơi và nhiễm vào thực phẩm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 4: Ngộ độc thực phẩm do tác nhân sinh học - Trần Thị Mai Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 4: Ngộ độc thực phẩm do tác nhân sinh học - Trần Thị Mai Anh
1NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO TÁC NHÂN SINH HỌC THỰC PHẨM BỊ Ô NHIỄM DO TÁC NHÂN SINH HỌC - Giảm chất lượng - Biến chất - Hư hỏng. - Gây ngộ độc cho người sử dụng Ngộ độc thực phẩm VSV CON NGƯỜI ???Thực phẩm Vsv gây bệnh độc tố Vsv 2Sinh học Vi khuẩn** Nấm mốc Virus Ký sinh trùng Nguyên sinh - Tảo Thực phẩm Giàu P Độ ẩm cao Sữa Thịt Trạng thái hóa lý thuận lợi cho VSV pH hơi kiềm Thủy hải sản Rau quả Trứng VSV Nguyên nhân TV, ĐV bị bệnh Môi trường chế biến Chế biến Người chế biến Bảo quản 3Con đường lây nhiễm Tự nhiên QT Chế biến Vật môi giới CÁC CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM VSV VÀO THỰC PHẨM Lây nhiễm từ tự nhiên: ► Từ động vật: trên da và qua đường tiêu hóa của gia súc, thủy sản luôn luôn có sẵn VSV, do chúng tiếp xúc trực tiếp với phân, rác rưởi, thức ăn, nước, Thịt từ những con vật ốm yếu, mang bệnh sẽ có những vi khuẩn gây bệnh. ► Từ đất: VSV từ đất có thể nhiễm vào động vật, rau quả, hạt ngũ cốc, hạt có dầu và các sản phẩm khác; chúng cũng có thể từ đất vào nước, vào không khí rồi nhiễm vào thực phẩm. ► Từ nước: nước trong tự nhiên chứa hệ VSV riêng và còn có các VSV từ đất, cống rãnh, nước thải, ► Từ không khí: VSV và bào tử của chúng từ mặt đất theo bụi, theo những hạt nước nhỏ bay vào không khí, theo gió phát tán khắp mọi nơi và nhiễm vào thực phẩm CÁC CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM VSV VÀO THỰC PHẨM ► Nhiễm VSV trong quá trình chế biến ► Nhiễm VSV do vật môi giới lây truyền: ruồi, muỗi, nhặng, muỗi, côn trùng, trên thân, mình, râu, cánh của chúng có nhiễm VSV , kể cả VSV gây bệnh, rồi đậu vào thực phẩm. 4Salmonella E.coli Campylobacter Phân loại mầm bệnh truyền qua thực phẩm *Germs = all potentially harmful micro-organisms Bacteria Viruses Parasite Fungi Mầm bệnh Gram dương Gram âm Có bào tử Không bào tử Bacillus cereus Clostridium perfringens Staphylococcus Listeria Có vỏ bọc Khôngvỏ bọc Influenza Rotavirus Poliovirus SRSV Đơn bào Protozoa Đa bào Metazoa 1. Giun tròn (Nematoda) 2. Giun dẹp (Platyhelminths) Mốc, men Cladosporium Aspergillus Penicillium CÁC VI KHUẨN GÂY NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM ► Bệnh sinh ra do sử dụng thực phẩm nhiễm các VSV gây bệnh hoặc nhiễm các độc tố của VSV được định nghĩa là bệnh nhiễm khuẩn hoặc nhiễm các độc tố đã gây ra. Bệnh nhiễm khuẩn thứ phát (thương hàn, phó thương hàn): do ăn phải một lương nhỏ các bào tử VSV đặc biệt. Bệnh nhiễm độc tố do hấp thụ một lượng lớn vi khuẩn cùng những chất độc TĐC của chúng tạo ra khi chúng phát triển trên thực phẩm Bệnh ngộ độc do độc tố được sản sinh ra bởi các VSV. 5Coliform ► Là một nhóm VSV bao gồm các VSV sau: Citrobacter, Enterobacter, Escherichia, Klebsiella. ► Đặc tính chung: - Hình que, gram (-), chuyển động, không tạo bào tử, kỵ khí tùy tiện. - Nhiệt độ tối thích cho chúng sinh trưởng là 37oC. - Phát triển ở nhiệt độ rất rộng -2oC – 50oC, toopt = 37oC, pH từ 4,4 – 9. Coliform Nhiễm Ngộ độc Phân Nước Tp + Đau bụng dữ dội, ít nôn mửa, + Đi phân lỏng, + Sốt nhẹ, + Sốt cao, chân co quắp Clostridium Cl. Botulinum Cl. perfringens Cl. botulinum -Còn gọi là vi khuẩn độc thịt, sinh độc tố Botulin có tính độc mạnh (gấp 7 lần độc tố uốn ván),gây ngộ độc thịt. -Nó phân bố trong đất, nước, trong đường ruột các loài gia súcvà thủy sản. Đặc tính chung: -Trực khuẩn, gram (+), sinh bào tử lớn hơn đường kính của tế bào, sống yếm khí. -Sinh trưởng mạnh ở 20 – 37oC, dưới 15oC ít tạo độc tố, nhạy cảm với môi trường axit, pH < 4,5 sẽ không phát triển được -Bị ức chế bởi NaCl 5% hay NaNO3 2,5%. 6Cl. botulinum Nguồn nhiễm: + TP bảo quản không đúng quy định + Thực phẩm nhiễm phân động vật không được chế biến đủ nhiệt độ. + Các sản phẩm đóng hộp không đúng quy định. (foods, honey; Home-canned) Triệu chứng ngộ độc: + Ói mửa, buồn nôn, + Rối loạn thần kinh, thị giác và các cơ ở cổ, miệng, khó thở, đau ngực, tê liệt và có thể dẫn đến tử vong. + Triệu chứng trên biểu hiện 12 – 36h sau khi tiêu thụ thực phẩm nhiễm bệnh và kéo dài 2 – 6 ngày tùy theo Mức độ nhiễm bệnh và sức khỏe của bệnh nhân. Cl. perfringens Nguồn nhiễm: + Đất. + Phân người. + Thịt nguyên liệu, thịt gia cầm. + ở gia vị. + Thức ăn ăn dở không đun lại + Thức ăn để nguội Triệu chứng ngộ độc: + Viêm ruột và dạ dày. + Đau bụng, + Nôn mửa. + Thời gian ủ bệnh 12 – 24 giờ. Đặc tính chung -Trực khuẩn, gram (+), tạo bào tử, không chuyển động -Toopt = 37 – 45oC, độc tố được tạo thành ở pH 5,6 hay cao hơn Staphylococcus Staphylococcus aureus -Là tụ cầu khuẩn, gram (+), không di động và không tạo bào tử, hiếu khí tùy tiện. -pHopt trung tính, toopt=37oC, chịu được khô hạn, chịu được nồng độ đường và muối cao. - Phát triển và sinh độc tố mạnh trong môi trường cạnh tranh yếu -Tạo độc tố enterotoxin. -Thực phẩm bị nhiễm thường khó nhận biết bằng cảm quan. Đặc tính chung 7Nguồn nhiễm + Thịt, sản phẩm sữa... + Bánh kẹo được chế biến từ kem sữa, trứng, + Cá, thịt, thủy sản. + Thực phẩm đóng hộp + Con đường lây nhiễm chủ yếu thông qua tiếp xúc từ nhà bếp, quá trình chế biến Chế độ thanh trùng chỉ tiêu diệt được vi khuẩn, không phá hủy được độc tố Triệu chứng Bệnh phát sau khi ăn khoảng từ 1 – 6 giờ + Đau bụng, lợm giọng, nôn mửa dữ dội. + Tiêu chảy, mệt mỏi rã rời + Co giật, hạ huyết áp, mạch yếu + Ít khi dẫn đến tử vong. Trẻ em dễ mẫn cảm với độc tố này. Salmonella S. typhi, S. paratyphi A, S. paratyphic Salmonella ► Samonella có thể tạo ra 2 loại độc tố: Enterotoxin và Citotoxin ► Samonella được chia làm 3 loại tùy theo mức độ gây bệnh của chúng - Nhóm chỉ gây bệnh cho người (S. typhi, S. paratyphi, S. paratyphic) - Nhóm gây bệnh cho động vật (S. gallinarum, S.dublin, S. abortus – ovis, S. choleraesuis). - Nhóm gây bệnh cho cả người và động vật: gồm các Samonella còn lại 8Samonella ► Đặc tính chung: - Trực khuẩn gram (-), có tiên mao, kích thước từ 0,5 - 3µm - Phát triển trong pH từ 4 – 9 , toopt = 37oC ► Các nguồn lây nhiễm: - Phân người bệnh và động vật (gia súc, gia cầm, gặm nhấm,) - Thịt, trứng và các sản phẩm của chúng, thủy sản, trái cây, rau quả. Triệu chứng Sốt thương hàn: Viêm ruột: ói, tiêu chảy, có bạch cầu trong phân Phòng ngừa + Không nên ăn sống. + Chú ý thức ăn nguội. + Chế biến nhiệt thực phẩm Shigella ► Gồm 4 loài: S. dysenteriae, S. Flexneri, S. boydii, S. sonnei ► Đặc tính chung: - Trực khuẩn gram (-), không di động, không sinh bào tử, kỵ khí tùy tiện. - Toopt = 10 – 40oC, pHopt = 6 – 8 - Tạo ra 2 dạng độc tố: Nội độc tố là những lipolysaccharit có ở thành tế bào. Ngoại độc tố tác động lên ruột, lên hệ thần kinh trung ương, gây tiêu chảy ức chế hấp thu đường và a.amin ở ruột non, có thể gây tử vong. S. dysinteriae 9Triệu chứng + Gây hoại tử, làm ung loét và xuất huyết. + Đau bụng dữ dội, tiêu chảy. + Phân nhầy nhớt và có máu. + Triệu chứng lỵ Nguồn nhiễm + Nước và thực phẩm. + Nguyên liệu. + Tiếp xúc bề mặt trong sản xuất, chế biến thực phẩm ► Có 4 loài thường gặp trong hải sản như: V. vunificus, V. alginolyticus, V. cholerae, V. parahaemolyticus ► Đặc tính chung: là phẩy khuẩn, gram (-), di động, không sinh nha bào, hiếu khí tùy tiện. Vibrio Nguồn nhiễm + V. cholerae phổ biến rất rộng trong thiên thiên, gây ra do nước bẩn và thực phẩm bị nhiễm trùng + V. vunificus tìm thấy ở nước biển và ở hải sản phần lớn chúng không phát triển trong mùa đông. + V. alginoliticus thường có mặt ở vùng biển nước ấm. 10 Triệu chứng + Tạo ra độc tố ruột + Tiêu chảy rất nhiều, buồn nôn, co thắt cơ bụng. + Có thể mất nước nhanh chóng. + Tỉ lệ tử vong do V. vulnificus cao. Yersinia ► Gồm 3 loại vi khuẩn chính: Y.Pestis, Y. Pseudotuberculosis, Y. Enterocolitica ► Đặc tính chung: - Trực khuẩn, gram (-), một số có khả năng chuyển động, kị khí tùy tiện, không tạo bào tử, không sinh nha bào - Toopt = 25 - 32oC - Có khả năng phát triển ở môi trường chứa 7% NaCl, pH trung tính, bị tiêu diệt ở 60oC trong vòng 1 – 3 phút. Yersinia enterocolitica Triệu chứng + Tạo ra nội độc tố, gây sốt + Độc tố dịch hạch nguy hiểm + Nôn mửa, tiêu chảy + Suy thận, suy gan Nguồn nhiễm + Da hay niêm mạc. + Đường hô hấp. 11 Một số ô nhiễm vi khuẩn thường gặp trong ngộ độc thực phẩm Vi khuẩn Thực phẩm Triệu chứng ngộ độc Salmonella Trứng, thịt, gia cầm chưa nấu chín Sốt, tiêu chảy, đau quặn bụng, nôn Campylobacte Sữa tươi, nước chưa khử trùng hoặc đun sôi, thịt gia cầm nấu chưa chín Buồn nôn, đau quặn bụng, đi ngoài ra máu V. cholerae Sử dụng nguồn nước ô nhiễm để làm kem, đá hoặc tưới rau quả. Nấu chưa chín hoặc ăn cá sống, nhuyễn thể sống ở nguồn nước bị ô nhiễm Tiêu chảy phân lỏng, nhiều nước kèm nôn và đau bụng Một số ô nhiễm vi khuẩn thường gặp trong ngộ độc thực phẩm Vi khuẩn Thực phẩm Triệu chứng ngộ độc Clostridium botulinum Thực phẩm đóng hộp bị ô nhiễm trong quá trình chế biến: cá, thịt, các loại rau, Giảm trương lực cơ, đặc biệt ở mắt và phổi (mờ mắt, khó thở) E. Coli Thịt, cá, rau, sữa tươi, nước bị ô nhiễm phân người Tiêu chảy, tả, hoặc đi ngoài ra máu Staphylococus aureus Sản phẩm từ sữa, thịt gia cầm nấu chưa chín. Nhiễm trùng từ mũi, da, và chuyền tay sang thức ăn chín Buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng nhưng không sốt, mất nước nặng Một số ô nhiễm vi khuẩn thường gặp trong ngộ độc thực phẩm Vi khuẩn Thực phẩm Triệu chứng ngộ độc Shigella Sữa và thực phẩm ẩm ướt hoặc nhiễm phân Tiêu chảy, phân có đàm nhớt và máu, sốt trong những trường hợp nặng Bacillus cereus Ngũ cốc, rau, sữa, thịt quay hoặc rán Đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn. 12 CÁC NẤM MỐC GÂY NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Phân loại mycotoxin ►Theo bản chất hóa học: Các chất kháng sinh Các gốc peptid Dẫn xuất của dicetopiperazin Các cyclopenin Các chất họ penicilin Các hợp chất loại quinon Phân loại mycotoxin ►Theo nấm mốc sản sinh ra: Độc tố do Apergillus. flavus tổng hợp Độc tố do các Aspergillus khác Độc tố do các Penicillium Độc tố do Fusarium Độc tố do các loài nấm khác 13 Phân loại mycotoxin ►Theo bệnh lý: Gây hội chứng ung thư, nhiễm độc gan: aflatoxin, ochartoxin, islanditoxin. Gây nhiễm độc thận: citrinin, ochartoxin Gây hội chứng nhiễm độc tim: acid penicilic Gây nhiễm độc thần kinh: clavacin Gây sẩy thai : zeralenon Gây xuất huyết Phân loại theo bệnh lý thường không chính xác do một độc tố có thể gây nên nhiều hội chứng khác nhau và ngược lai Điều kiện phát triển và tổng hợp mycotoxin 1. Hoạt độ nước 2. Nồng độ ion hydro - pH 3. Nhiệt độ 4. Hàm lượng các khí trong khí quyển bảo quản – CO2 và O2 5. Trạng thái nông sản thực phẩm rắn, lỏng 6. Bản chất môi trường dinh dưỡng – NSTP 7. Ảnh hưởng một số chất tan đặc biệt 8. Chất bảo quản Quy định về hàm lượng Mycotoxin ►Châu Âu và Mỹ: • Aflatoxin : 10 – 20 ppm • Patulin: 50mg/kg nước quả (Pháp, Bỉ, Hy Lạp) • Ochratoxin: 20 ppm ►Châu Á và Châu Phi: • Aflatoxin: 50 – 100 ppm 14 Hạt có dầu Nấm mycotoxin Aflatoxin Lươn g thực Ochratoxin A Nông sản Màu sắc Mùi vị lạ Hư hỏng Nấm mốc Aspergillus Asp. flavus Asp. parasiticus Asp moninus Ochratoxin A Asp ochraceus aflatoxin Hạt có dầu Lươn g thực Thịt Ung thư Cấu tạo của Aflatoxin ►B: Blue ►G: Green. ►B1, B2 ⇒M1 và M2 (trong sữa bò ) (M : Milk) 15 enzym cytochrome p450 Aflatoxicol AFQ1 AFP1 AFB1 AFM1 8, 9-exo epoxide glutathione GiẢI ĐỘC KHÔNG HOÀN TOÀN 8, 9-exo epoxide CÒN LẠI UNG THƯ Albumin Aflatoxin-albumin 8, 9-exo epoxide – glutathione Bài tiết qua mật Bài tiết qua nước tiểu Qua sữa GEN P53 8, 9-exo epoxide guanin e aflatoxin B1-N7 guanin AGG →AGT Codon 249 UNG THƯ GAN ► Ức chế ATPase → sưng ty thể, ngăn cản sản xuất ATP. TT Thực phẩm HL Aflatoxin 1 Hạt hướng dương bị mốc 472 ppb 2 Đậu phộng bị mốc 26,3 –173 ppb 3 Kẹo đậu phộng bị mốc 0,8 – 354 ppb 4 Dầu mè bị mốc 16,5 – 22,3 ppb 5 Đậu hũ 37,2 ppb 6 Bột dinh dưỡng có đậu nành bị mốc 18,2 ppb 7 Thực phẩm gia súc 16,3 –37,5 ppb 16 GIỚI HẠN NHIỄM ĐỘC TỐ VI NẤM (MYCOTOXIN) TT Tên độc tố vi nấm SP Max level µg/kg (ppb) 1 Aflatoxin tổng số hoặc B1 Thức ăn 10 2 Aflatoxin M1 Sữa 0.5 3 Các độc tố vi nấm khác Thức ăn 35 Các độc tố khác của Aspergillus ►Strerigmatocystin Được tổng hợp bởi nấm mốc Aspergillus versicolor Độc tính gần giống aflatoxin Được tìm thấy nhiều ở phomai, thường thấy ở bề mặt phomai. ►Cyclopiazonic axit Độc tố này được tổng hợp chủ yếu bởi hai loại nấm mốc Aspergillus versicolor và Aspergillus flavus P. expasum p. verrucosum p. islandicium pattulin citrinin islanditoxin Ung thư Nấm mốc Penicillium ► Là loại độc tố mạnh, thường kém bền nhiệt nhưng rất bền với axit. 17 Nấm mốc Fusarium ►T2 toxin gây độc đường tiêu hóa rất mạnh, chúng có thể truyền qua thịt gia súc gây ung thư trên súc vật cũng như trên người. ► Liều lượng gây chết LD50 (mg/kg) với chuột là 5,2; heo là 3,1 T2 toxinFusarium Thịt Bền nhiệt Mycotoxin Tính tích lũy Rửa/ đãi Nhiễm độc thần kinh Triệu chứng Thận, xơ gan Ung thư Không ăn Phòng ngừa Không sử dụng Giáo dục tuyên truyền Theo dõi, kiểm tra Bảo quản Sử dụng mốc thuần chủng 18 CÁC LOẠI VIRUS GÂY Ô NHIỄM THỰC PHẨM Thực phẩm trung gian truyền virus viêm gan A Nguồn nhiễm Rau sống bón tưới bằng phân tươi. Thức ăn chế biến nấu không kỹ Nước uống nhiễm virus Nhiễm thể ở ao tù, cống rãnh. Bánh rán, bánh bao, bánh mì kẹp thịt Virus đường ruột (Enteroviruses) ►Thuộc nhóm này có virus Polio, virus Echo. ►Virus Polio gây ra một số bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây tổn thương hệ thần kinh và nhiều cơ quan tổ chức, từ đó gây liệt đặc biệt là trẻ em. 19 Phòng ngừa Không ăn thịt cá sống/chưa chín kỹ. Rau quả ăn sống phải rửa thật sạch. Rửa tay khi ăn. Dụng cụ sạch sẽ Quản lý nguồn phân. Không dùng phân tươi bón rau quả Cách ly người bệnh Ăn chín uống sôi Vệ sinh môi trường Biện pháp phòng ngừa KÝ SINH TRÙNG GÂY Ô NHIỄM THỰC PHẨM Ký sinh trùng Ký sinh trùng đơn bào Ký sinh trùng đa bào Ký sinh trùng Nguồn nhiễm Phân tươi. Nước bẩn Qui trình giết mổ súc vật, chế biến, bảo quản Thức ăn không chín Rau quả rửa không sạch 20 Khái niệm và sự truyền bệnh Ký sinh trùng truyền qua thực phẩm: Ký sinh trùng là những sinh vật sống ký sinh, được một cơ thể sống khác nuôi dưỡng, bảo vệ, người ta gọi đó là sinh vật chủ. Sự truyền lây ký sinh trùng: Người Người Động vật Động vật Phân loại 1. Đơn bào Protozoa: Sarcomastigophora Giardia duodenalis Entamoeba histolytica Apicomplexa Toxoplasma gondii Cryptosporidium parvum Cyclospora cayetanensis Phân loại 2. Đa bào Metazoa (giun): Giun tròn (Nematoda) Trichinella spiralis Anisakis simplex Ascaris lumbricoides Giun dẹp (Platyhelminths) Taenia saginata Taenia solium Fasciola hepatica 21 Nhóm bệnh truyền lây qua phân tươi nhiểm lên nước uống, rau quả xanh ăn sống, tay nhiểm ấu trùng không rữa sạch khi chế biến cầm nắm thực phẩm: 1. Cầu trùng: Isospora belli 2. Bệnh Amib: Entamoeba histolytica 3. Bệnh lỵ: Balantidium coli. Nguồn CDC: Ký sinh trùng đơn bào: Cầu trùng ký sinh trong tế bào niêm mạc ruột già, làm vở tế bào niêm mạc ruột gây tiêu chảy có máu. Trứng cầu trùng ra ngoài nở thành ấu trùng, dính lên rau quả xanh do dùng phân tươi bón rau không qua xử lý. Ấu trùng đến ruột già chuôi vào niêm mạc tiếp tục phát triển thành một chu kỳ. Chu kỳ sống của cầu trùng gây bệnh đường ruột người Kiết lỵ gây bệnh chủ yếu ở ruột già, là ký sinh trùng đơn bào, trưởng thành tạo ra nang (Cyst). Nang (Cyst) thải ra ngoài theo phân và bám lên rau quả xanh, nước uống. Nếu dùng phân tươi bón rau, vệ sinh kém thì: Người ăn rau quả tươi nhiểm nang đến ruột già tiếp tục phát triển-3.4.5 để thành nang thải ra ngoài để hoàn thành 1 chu kỳ sống Chu kỳ sống của ký sinh trùng đơn bào gây bệnh kiết lỵ Ký sinh trùng đơn bào ký sinh Nang trùng bám lên rau quả. 22 Ký sinh trùng đơn bào Amib ký sinh và gây bệnh ở ruột già người, có thể lên gan, phổi và não. Amib theo phân ra ngoài bám lên rau quả xanh do dùng phân tươi bón rau, hoặc nước uống mất vệ sinh. Nang trưởng thành vào miệng tiếp tục gây bệnh hoàn thành 1 chu kỳ. Chu kỳ sống của Amib gây bệnh cho người Entamoeba histolytica Ký sinh trùng đơn bào Cầu trùng ký sinh ở ruột già của người. Chu kỳ sống: Trứng thải ra theo phân bám trên rau cải, các loại thức ăn xanh tiếp tục biến thái thành ấu trùng, người ăn vào, ấu trùng chui vào niêm mạc ruột già phát triển gây xuất huyết ruột già Giun tròn ký sinh trùng 2.1. Giun đủa người: Ascaris lumbricoides 2.2. Giun đủa chó: Toxocara canis 2.3. Giun đủa thú hoang: Baylisascaris procyonis 2.4. Giun phổi chuột: Angiostrongylus cantonensis 2.5. Giun đủa cá biển: Anisakis simplex 2.6. Giun đầu gai: Colonorchis sinensis 2.7. Giun bao (Giun xoắn): Trichinella spiralis 23 Chu kỳ sống của giun đủa người (Ascaris lumbricoides) và vấn đề vệ sinh thực phẩm Giun đũa người ký sinh trong ruột non, đẻ trứng ra ngoài nở thành ấu trùng bám lên rau, quả xanh, thực phẩm mất vệ sinh vào miệng xuống ruột non nở ra Giun , lên phổi , lên dạ dày, lên thực quản ói ra giun. Giun đũa chó ký sinh chủ yếu trong ruột non của chó theo chu kỳ có mủi tên đỏ. Ở giai đoạn trứng bài thải ra ngoài dính lên rau, quả xanh, người ăn sống thì ấu trùng của giun (Larvae) đi khắp các cơ quan trong cơ thể để tìm nơi sinh trường và sinh sản, trong khi đó ấu trùng đã gây bệnh cho người Giun đủa chó và vấn đề vệ sinh thực phẩm Giun đũa thú hoang và vệ sinh thực phẩm Thú hoang nhiểm giun đũa, giữa chúng lây chuyền lẫn nhau (mủi tên đỏ và vàng) Ấu trùng giun đủa thú hoang nhiểm vào rau quả tươi, nước vào thực phẩm người. Nang ấu trùng vào miệng người đi khắp cơ thể: gan, tim, phổi, não, mắt gây bệnh phủ tạng (VLM) và bệnh mắt (OLM) cho con người. 24 Chu trình sống của giun đầu gai (Colonorchis sinensis) và sự lây nhiểm qua thực phẩm Cá ăn ốc nhiểm ấu trùng Người ăn gỏi cá nhiểm ấu trùng Ấu trùng nở thành giun Giun đầu gai ở ruột đẻ trứng Trứng theo phân xuống ao đầm Ốc ăn trứng giun nở ra ấu trùng Giun nhỏ ở ruột chui vào ống mật. Giun bao Người ăn thịt nhiểm giun bao chưa nấu chín kỹ vào ruột Kén nở ra giun Giun chui vào Bắp cơ tạo kén, cứ như thế tiếp tục hoài. Kén giun bao trong bắp thịt càng ngày càng nhiều lên gây bệnh chết người. Người ăn thịt nhiểm giun bao chưa nấu chín kỹ vào ruột Kén nở ra giun Giun đực cái Giao phối Trứng chui vào bắp cơ tạo kén Kén giun bao trong bắp thịt càng ngày càng nhiều Con đường truyền lây trên thú Kén trong Bắp cơ Heo Loài Gậm nhấm Chu trình sống của giun xoắn (Trichinella spiralis), sự lây nhiểm trên người và động vật Link giun bao Sau khi nhiểm, giun đực và giun cái giao hợp ở niêm mạc ruột, đẻ ra giun con Giun con vào máu, chui vào cơ, ấu trùng phát triển gây ra bệnh lý đau nhứt cơ Người bị nhiểm do ăn thịt có ấu trùng giun bao, giun bao sinh sản rất khỏe, tự nhân lên trong cơ thể, không cần vật chủ trung gian Động vật ăn thịt nhiểm giun bao cũng sinh rabệnh tật giống như ở trên người Giun bao phát triển Trưởng thành, theo tuần hoàn vào ruột để giao hợp sản sinh ra giun bao con 25 3. Ký sinh trùng sán lá. Sán lá ruột heo, người: Fasciolopsis buski Sán lá ruột chó mèo, vịt cò và người: sán lá gan lớn trên loài nhai lại, người: Fasciola hepatica Sán lá gan người (ký chủ trung gian ốc, cá): Clonorchis sinensis Sán lá phổi ở người:Paragonimus westermani Gnathostoma spinigerum Nguồn CDC: Chu trình sống của sán lá ruột Fasciolopsis Buski và sự lây nhiểm giữa gia súc và người Sán lá trưởng thành sống trong ruột và đẻ trứng sán Khi ăn vào nang ấu sán biến đổi thành sán con ký sinh trong ruột non Các loại rau thủy sinh có chứa nang ấu sán Sán lá ruột sinh Sản ra nang ấu sán Ấu trùng chui váo con ốc để thành nang Ấu sán Tứng sán ruột được ấp Nở ra thành ấu trùng Trứng sán lá ruột theo phân ra ngoài Sán lá ruột chó mèo, vịt, cò, cá và người Trứng sán lá có phôi Theo phân xuống nước Ốc ăn trứng sán lá ruột, nở thành ấu trùng bơi trong nước Ấu trùng sán lá Cá ăn ốc có ấu trùng, ấu trùng phát triển Chó, mèo, cò, người Ăn phải ấu trùng. Ấu trùng trong ruột non nở thành sán lá Sán lá trong ruột non Chó mèo và chim, Cò có thể nhiểm Trứng sán Phát triển ấu trùng trong con ốc Ấu trùng ra ngoài nước Cá nhiểm ấu trùng. Chó, mèo, vịt cò, người bị nhiểm Ấu trùng thành sán lá trường thành 26 Chu kỳ sống của sán lá gan trâu, bò Người có thể bị nhiểm khi ăn các loài rau thủy sinh bị nhiểm ấu trùng Trứng sán lá gan theo phân ra ngoài. Trứng sán phát triển thành ấu trùng. a,b,c: Ấu trùng chui vào ốc phát triển. Ấu trùng ra ngoài, qua TP vào gan đẻ trứng ra ngoài hoàn thiện một chu kỳ sống. Chu kỳ sống của sán lá gan Fasciola hepatica trên loài nhai lại lây sang người. Ấu trùng sán lá gan Trứng có phôi trong nước Trứng chưa hình thành phôi Trứng có phôi được ấp trong ốc Sán lá gan người với ký chủ trung gian là ốc và cá Trứng sán ra ngoài thành ấu trùng. Ấu trùng chui vào ốc phát triển Ấu trùng biến thái ra ngoài. Ấu trùng chui vào cá. Người ăn cá sống bị nhiểm. Sán trưởng thành ở túi mậtTrứng sán có phôi Theo phân ra ngoài Ốc ăn trứng sán Ấu trùng nở ra trong con ốc, bơi lợi ra ngoài nước Ấu trùng chui vào cá, ấu trùng phát triển Ngưới ăn ấu trùng Nở thành Sán lá lớn, đẻ tr. 27 Sán lá phổi ở người với ký chủ trung gian giáp sát Trứng theo phân ra ngoài. Trứng nở thành ấu trùng Ấu trùng chui vào ốc, giáp sát. Người ăn giáp sát sống bị nhiểm Ấu trùng phát triển ở phổi. Excyst vào tá tràng đẻ trứng tiếp tục chu kỳ. Trứng chưa hình thành phôi Trứng có phôi Trứng nở ấu trùng Người ăn giáp sát, nấu không chín kỹ bị nhiểm ấu Gnathostoma spinigerum Sán lá trường thành trong ruột heo Trứng sán lá đã thụ tinh ra ngoài Trứng có phôi Phát triển Trứng nở thành ấu trùngẤu trùng chui vào giáp sát Cá, ếch ăn Giáp sát Heo ăn trực tiếp cá sống, ếch và giáp sát Cò cũng là ký chủ Chó mèo cũng Là ký chủ. Ấu trùng nở Thành giun Người ăn phải ấu trùng, đi khắp cơ thể Chu trình sống của loại ký sinh trùng này trên heo, chó, mèo, vịt cò sống trên cạn, bài thải trứng xuống nước, ký sinh trong loài giáp sát, cá. Loài chim ăn cá chuyền ký sinh trùng sang động vật trên cạn. Người bị nhiểm loài này ký sinh ở da, mắt, nội tạng, thần kinh. Sán dây, “gạo” heo (Taenia solium) Đốt sán chứa đầy trứng sán bài thải ra ngoài Trứng nở thành ấu trùng trứng. Heo ăn tạo ra “gạo” trong thịt. Người ăn thịt heo tạo ra sán, gạo Sán dây trong ruột người. Ấu trùng có thể lên não, mắt và cơ. Trứng sán theo phân Heo ăn trứng sán Trứng sán nở ra ấu trùng vào tổ chức cơ Ấu trùng trong bọc gạo heo Ấu trùng đi lên não, vào mắt, vào tổ chức cơ Ấu trùng nở thành sán trong ruột Đầu sán dây Sán dây dài theo ruột 28 “Gạo” bò, heo (Taenia saginata) Người ăn ấu trùng, gạo heo bò vào ruột nở ra sán dây Trứng sán phát triển Thành phôi Heo, bò ăn trứng sán nở ra ấu trùng, vào cơ thành “gạo” Ấu trùng trong tổ cức cơ Trứng sán trong đốt sán Sán dây dài Đầu sán dây Cấu trúc đầu sán dây dưới kính hiển vi Vòng gai móc vào thành ruột Giác bám vào thành ruột Phòng ngừa Phát hiện và đều trị người bị nhiễm ký sinh trùng Giáo dục thói quen vệ sinh ăn uống, Giữ gin cơ thể sạch sẽ Quản lý nguồn phân. Không dùng phân tươi bón rau quả Diệt côn trùng: ruồi, gián Ăn chín uống sôi Bảo vệ nguồn nước sử dụng 29 YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT Thành phần TP VSV Oxy pH Nhiệt độ Độ ẩm YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT ► Thành phần thực phẩm - Vi sinh vật thích: đạm ở hàm lượng cao, đường và chất béo ở hàm lượng thấp, nước. - Vi sinh vật không thích: đường, muối, mỡ chiếm tỷ lệ cao, cồn, hóa chất diệt khuẩn (thuốc trừ sâu, kháng sinh... ở dạng dư lượng). Nói tóm lại là các thực phẩm quá ngọt, quá mặn, quá chua, quá khô * Sự hư hỏng của thực phẩm do: - Các chất men (enzim) có sẵn trong thực phẩm. - Thực phẩm bị nhiễm vi khuẩn. - Thực phẩm bị nhiễm nấm men, nấm mốc. ► Độ pH Khoảng pH mà vi sinh vật khó gây bệnh là dưới 4,5. Khoảng thuận lợi là 4,6 – 9,0. ► Oxy Có lợi cho hầu hết các vi khuẩn. Một số vi khuẩn có thể phát triển trong điều kiện không có oxy, gọi là vi khuẩn yếm khí. ► Độ ẩm Hoạt độ nước (Aw) là hàm lượng nước tự do có trong sản phẩm mà vi sinh vật có thể sử dụng để phát triển Aw > 0,85 (nước đá không có hoạt độ nước). Độ ẩm thấp: tùy thuộc loại thực phẩm mà vi sinh vật sẽ phát triển khác nhau. YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT 30 ► Nhiệt độ - Khoảng nhiệt độ lý tưởng: 20 - 37°C. - Khoảng nhiệt độ bất lợi: 10 - 15°C và 45 - 60°C. - Khoảng nhiệt độ chậm phát triển: 5 - 10°C. - Khoảng nhiệt độ ngừng phát triển (ngủ đông): < 0°C. - Khoảng nhiệt độ bắt đầu chết: 60 - 70°C - Nhiệt độ đa số vi khuẩn bị chết 80 - 100°C, nhưng các tế bào từ chịu nhiệt không bị hủy. - Nhiệt độ bảo quản thực phẩm lý tưởng: khoảng dưới 5°C (bảo quản lạnh). Thực phẩm chế biến sẵn giữ được tới 7 ngày ở nhiệt độ 5°C và 4 ngày ở 7,5°C. - Nhiệt độ bảo quản mát từ 6 - 10°C; lạnh 1 - 5°C; đông đá < 0°C. YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT BIỆN PHÁP HẠN CHẾ NGỘ ĐỘC VSV Khu vực xung quanh khu sản xuất phải đảm bảo vệ sinh phải được dọn dẹp định kỳ thường xuyên Thiết bị: đảm bảo vệ sinh, sạch sẽ. Nhà xưởng, nơi chế biến tránh nguồn ô nhiễm, thông thoáng, sạch sẽ, cao ráo. Kiến trúc nơi chế biến phải hợp lý 31 Người tham gia chế biến: được đào tạo về vsattp, phải biết giữ vệ sinh cá nhân nhằm đảm bảo an toàn cho thực phẩm Phải loại bỏ các chất, vật liệu giúp cho chuột gián phát triển Rác rưỡi, đồ phế thải cất giữ và chuyển ra khỏi nơi chế biến một cách hợp lý và đảm bảo vệ sinh Phương pháp chế biến và bảo quản thực phẩm hợp lý, đúng yêu cầu công nghệ Nguồn nước và nguyên liệu phải đảm bảo.
File đính kèm:
- bai_giang_ve_sinh_an_toan_thuc_pham_chuong_4_ngo_doc_thuc_ph.pdf