Bài giảng Vi xử lý - Nguyễn Phạm Hoàng Dũng

Ngày nay, với sự phát triển bùng nổ của khoa học kỹ thuật nói chung và lĩnh vụ vị hạch điện tử cổ nghệ cao nói riêng, các thiết bị điện tử đã trở nên rất thông dụng với tất cả mọi người. Từ những vật dụng để trong nhà phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như: tivi, tủ lạnh, mẩy giặt, . cho đến những thiết bị cảm tay phục vụ cho nhu cầu công việc và giải trí như: máy tính, máy ảnh, điện thoại di động . đều có một đặc điểm chung, đó là hoạt động dựa trên sự điều khiển của

một hoặc nhiều phần tử trong mạch. Các phần tử này được ví như bộ nhân của cả hệ thống, có nhiệm vụ đón nhận, xử lý các thông tin và điều khiển cả hệ thống hoạt động một cách hài hòa nhất, chúng còn được gọi là các vi xử lý. Vi xử lý gần gũi và quen thuộc nhất với chúng ta có lẽ làả đơn vị xử lý trung tâm (hay còn được gọi là CPU) của Intel và AMD, được sử dụng trong các máy vi tính cá nhân. Chang này sẽ trình bày tổng quan về hệ vi xử lý như: lịch sử phát triển của vi xử lý, cá thành phần cơ bản trong một hệ vi xử lý, . 11. Hệ vi xử lý

Một hệ vi xử lý thưởng bao gồm: các lỗi vi xử lý kết nối với các ngoại vi điều khiển các thiết bị bên ngoài thông qua hệ thống bus. Hình LĨ nổ tả trộn hệ vỉ xử lý đơn giản bao gổm hai lũi vỉ xử lý.

| Tử hình 1.1, ta thấy hệ thống bao gồm hai lỗi vi xử lý giao tiếp với các thgoại vi thông qua các bus và cầu chuyển bies. Ở đây ta sử dụng thuật ngữ “lôả vi xử lý (ene) hay đơn vị xử lý trung tâm (CPU) cũng chính là một “vi xử lý" ở nội dung của giáo trình thày, Trên thực tế, vi xử lý" là thuật ngữ dùng chung để đề cập đến kỹ thuật ứng dụng các công nghệ vi điện tử, công nghệ tích hợp và khả năng xử lý theo chương trình vậu các lĩnh vực khác nhau. Vào những giai đoạn đầu trong quá trình phát triển, các vi xử lý được thiết kế và chế tạo chỉ tích hợp những phần cứng thiết yếu nhất của một vị xử lý như: khối giao tiếp bus, khối tỉnh tần số học (AU), tập thanh ghi, khối giải mã lệnh, . Trong giai đoạn này, các thành phần điều khiển khác thường không được tích hợp cùng với vi xử lý trên một chip (hạch tích hợp đã được đóng gói thành phần cứng) mà phải ghép nối thêm bên ngoài. Các thành phần này còn được gọi là các ngoại vi Về sau nhờ sự phát triển vượt bậc của

công nghệ tích ly, các ngoại vi cũng dần được tích hợp vào bên trong chip cũng với lỗi vi xử lý tạo thành hệ thống vi xử lý.

 

pdf 166 trang yennguyen 6660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi xử lý - Nguyễn Phạm Hoàng Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_xu_ly_nguyen_pham_hoang_dung.pdf