Báo cáo Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
1.1 Tổng quan
Tỉnh Quảng Ninh là một trong những trung tâm sản xuất than quan trọng nhất của Việt
Nam, đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống phân phối hàng hóa của khu vực, nơi có chức
năng hoạt động của một khu vực phát triển công nghiệp chủ yếu tại miền Bắc Việt Nam
với quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang diễn ra nhanh chóng. Đồng thời, tỉnh
Quảng Ninh có Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long và hoạt động du lịch là một
ngành quan trọng, là nét đặc thù của tỉnh, do vậy các chiến lược phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh phải hài hoà với chiến lược bảo vệ môi trường.
Trong những năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh đã đạt được những thành tựu quan trọng và
phát triển toàn diện. Tăng trưởng GDP trung bình đạt khoảng 12% mỗi năm. Tuy nhiên,
do yêu cầu phát triển kinh tế, trong những năm gần đây, các tác động môi trường đã trở
nên rõ nét, ví dụ như suy giảm chất lượng nước do nước thải sinh hoạt, nước thải công
nghiệp và nước thải từ hoạt động khai thác than, tác động do chất thải rắn đô thị và chất
thải rắn công nghiệp, ô nhiễm không khí do các nhà máy nhiệt điện, xi măng, những tác
động tới môi trường tự nhiên và đa dạng sinh học.
Để đáp ứng nhu cầu này, tỉnh Quảng Ninh triển khai "Hướng tiếp cận nền Kinh tế xanh",
với mục tiêu lồng ghép các biện pháp bảo vệ môi trường vào chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội. Để áp dụng “Hướng tiếp cận nền kinh tế xanh”, quy hoạch môi trường cấp tỉnh
nhằm thực hiện và giải quyết các vấn đề tiềm ẩn về môi trường như không khí, nước, và
kiểm soát chất lượng đất, quản lý chất thải rắn, quản lý đa dạng sinh học và rừng, và các
vấn đề biến đổi khí hậu.
1.2 Mục tiêu
Mục tiêu của nghiên cứu là lập Quy hoạch Môi trường của tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030 phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội
của tỉnh Quảng Ninh, quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch ngành để đưa ra các giải
pháp nhằm ngăn chặn và giảm thiểu suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường,
từng bước nâng cao chất lượng môi trường, nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng hợp
lý tài nguyên thiên nhiên và năng lực quản lý môi trường của tỉnh.
1.3 Khu vực Nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu là toàn bộ tỉnh Quảng Ninh, bao gồm 4 thành phố, 1 thị xã và 9
huyện, trong đó, sẽ đề xuất những khu vực ưu tiên như sau: thành phố Hạ Long, thành
phố Móng Cái, thành phố Cẩm Phả, thành phố Uông Bí, và huyện Vân Đồn, sẽ được xem
xét trong giai đoạn đầu tiên của cuộc Nghiên cứu thông qua trao đổi và thống nhất với Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -------------------------------------- BÁO CÁO QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Quảng Ninh, tháng 8 năm 2014 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -------------------------------------- BÁO CÁO QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ĐƠN VỊ TƯ VẤN CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH NIPPON KOEI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH KENGO NAGANUMA Quảng Ninh, tháng 8 năm 2014 1 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG ........................................... 1-1 1.1 Tổng quan......................................................................................................................... 1-1 1.2 Mục tiêu ........................................................................................................................... 1-1 1.3 Khu vực Nghiên cứu ........................................................................................................ 1-1 1.4 Phƣơng pháp tiếp cận của Nghiên cứu ............................................................................. 1-2 1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .................................................................................. 1-8 1.6 Dự báo về tình hình phát triển xã hội theo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ........................................................................................ 1-16 1.7 Những thuận lợi và thách thức của tỉnh Quảng Ninh ..................................................... 1-17 CHƢƠNG 2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ................................................................................. 2-1 2.1 Môi trƣờng nƣớc .............................................................................................................. 2-1 2.2 Quản lý chất lƣợng không khí ........................................................................................ 2-29 2.3 Quản lý chất thải rắn ...................................................................................................... 2-36 2.4 Tiếng ồn ......................................................................................................................... 2-43 2.5 Rừng ven biển/trên đất liền ............................................................................................ 2-44 2.6 Bảo tồn đa dạng sinh học ............................................................................................... 2-47 2.7 Xói lở và bồi tụ ............................................................................................................... 2-54 2.8 Thiên tai ......................................................................................................................... 2-56 2.9 Tác động môi trƣờng liên vùng ...................................................................................... 2-61 CHƢƠNG 3 KHUNG CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH TỔNG THỂ MÔI TRƢỜNG TỈNH QUẢNG NINH .......................................................................................................................... 3-1 3.1 Mục tiêu chủ yếu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Quy hoạch Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh ...................................................................................................................... 3-1 3.2 Phân vùng môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh ........................................................................ 3-11 3.3 Những vùng môi trƣờng trọng điểm đƣợc đề cập trong Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh ................................................................................................................................ 3-27 3.4 Mặt mạnh và mặt yếu của hệ thống tổ chức ................................................................... 3-29 3.5 Những vấn đề khác cần chú ý trong giải pháp thực hiện Quy hoạch ............................. 3-32 CHƢƠNG 4 QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC ........................................................................... 4-1 4.1 Hiện trạng và dự báo tác động đến năm 2020 .................................................................. 4-1 4.2 Mục tiêu cần đạt đƣợc ...................................................................................................... 4-6 4.3 Phƣơng pháp tiếp cận các giải pháp quản lý nƣớc thải .................................................... 4-6 4.4 Các dự án đề xuất đến năm 2020 ................................................................................... 4-10 4.5 Đề xuất các công nghệ tiên tiến ..................................................................................... 4-30 CHƢƠNG 5 QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ ................................................................ 5-1 5.1 Dự báo các tác động và những vấn đề cần phải giải quyết trong quản lý môi trƣờng không khí đến năm 2020 ............................................................................................................. 5-1 5.2 Các mục tiêu cần đạt đƣợc và các vấn đề phải đƣợc giải quyết đến năm 2020 ................ 5-9 5.3 Phƣơng pháp tiếp cận đối với Quản lý Chất lƣợng Không khí ...................................... 5-10 5.4 Các dự án đề xuất tới năm 2020 ..................................................................................... 5-15 CHƢƠNG 6 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ................................................................................... 6-1 6.1 Tác động dự báo và vấn đề cần đƣợc giải quyết đối với Quản lý Chất thải rắn đến năm 2020 .................................................................................................................................. 6-1 6.2 Mục tiêu cần đạt đƣợc và các vấn đề cần giải quyết đến năm 2020 – 2030 ..................... 6-5 6.3 Phƣơng pháp tiếp cận đối với Quản lý chất thải rắn ........................................................ 6-7 6.4 Dự án đề xuất đến 2020 .................................................................................................. 6-40 6.5 Công nghệ hiện đại phục vụ quản lý chất thải rắn ......................................................... 6-44 6.6 Khuyến nghị ................................................................................................................... 6-45 2 CHƢƠNG 7 QUẢN LÝ RỪNG ...................................................................................................... 7-1 7.1 Các tác động và vấn đề dự báo cần phải giải quyết cho Quản lý Môi trƣờng đến năm 2020 .............................................................................................................................. 7-1 7.2 Mục tiêu cần đạt đƣợc và các vấn đề phải đƣợc giải quyết đến năm 2020 ...................... 7-5 7.3 Các phƣơng pháp tiếp cận Quản lý Rừng ....................................................................... 7-11 7.4 Các dự án đề xuất đến năm 2020 ................................................................................... 7-28 CHƢƠNG 8 BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ............................................................................ 8-1 8.1 Dự báo các tác động và những vấn đề cần phải giải quyết trong quản lý môi trƣờng đến năm 2020 .......................................................................................................................... 8-1 8.2 Những chỉ tiêu đề ra và những vấn đề cần giải quyết đến năm 2020 ............................... 8-3 8.3 Cách tiếp cận để bảo tồn đa dạng sinh học ....................................................................... 8-5 8.4 Dự án đề xuất đến năm 2020 ............................................................................................ 8-7 CHƢƠNG 9 CÁC VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ........................................................................ 9-1 9.1 Dự báo tác động và các vấn đề cần phải giải quyết cho quản lý môi trƣờng đến năm 2020 .............................................................................................................................. 9-1 9.2 Mục tiêu cần đạt đƣợc và vấn đề cần giải quyết đến năm 2020 ....................................... 9-7 9.3 Phƣơng pháp tiếp cận những vấn đề biến đổi khí hậu .................................................... 9-10 9.4 Đề xuất dự án đến năm 2020 .......................................................................................... 9-13 CHƢƠNG 10 GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG ................................................................................... 10-1 10.1 Mạng lƣới quan trắc tỉnh đến năm 2020......................................................................... 10-1 10.2 Dự án Xây dựng các Trạm Quan trắc Môi trƣờng Tự động tỉnh Quảng Ninh ............. 10-16 10.3 Thiết lập trung tâm GIS tỉnh ........................................................................................ 10-21 10.4 Giám sát Môi trƣờng liên vùng cho tỉnh Quảng Ninh .................................................. 10-22 CHƢƠNG 11 LỊCH THỰC THI DỰ ÁN ƢU TIÊN ..................................................................... 11-1 11.1 Các giải pháp thực hiện Dự án ƣu tiên ........................................................................... 11-1 11.2 Lịch thực thi Dự án ƣu tiên ............................................................................................ 11-4 11.3 Những nguồn kinh phí có thể huy động cho thực thi các dự án đề xuất ...................... 11-15 11.4 Giám sát thực thi các dự án đề xuất ............................................................................. 11-19 11.5 Tiến trình yêu cầu khi đăng ký xin vốn tài trợ quốc tế ................................................. 11-19 11.6 Nâng cao chức năng của các tổ chức và nguồn nhân lực có liên quan ......................... 11-21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................................... 1 1. Lợi ích triển khai thực hiện Quy hoạch môi trƣờng ................................................................ 1 2. Mối quan hệ giữa phân vùng môi trƣờng và những dự án đề xuất trong Quy hoạch Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh ...................................................................................................... 3 3. Phác thảo lộ trình triển khai thực hiện Quy hoạch môi trƣờng ............................................. 13 4. Giám sát tiến độ triển khai thực hiện Quy hoạch Môi trƣờng ............................................... 15 5. Các kiến nghị ......................................................................................................................... 15 1 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.5-1 Số liệu về tình hình sử dụng đất ở tỉnh Quảng Ninh ................................................. 1-10 Bảng 1.5-2 Các khu Công nghiệp hiện tại ................................................................................... 1-12 Bảng 1.5-3 Các Khu Công nghiệp đang xây dựng ...................................................................... 1-13 Bảng 1.5-4 Các Khu công nghiệp quy hoạch .............................................................................. 1-13 Bảng 1.5-5 Các Khu kinh tế ........................................................................................................ 1-13 Bảng 2.1-1 Kế hoạch Nhu cầu nƣớc bình quân đầu ngƣời và mức dịch vụ cấp nƣớc ................... 2-1 Bảng 2.1-2 Dự báo Dân số Đô thị vào năm 2020 và 2030 ............................................................ 2-2 Bảng 2.1-3 Dự báo Nhu cầu dùng nƣớc tại các khu vực đô thị và Khu Công nghiệp vào năm 2020 và 2030 ....................................................................................................................... 2-2 Bảng 2.1-4 Năm Dự án Cấp nƣớc ƣu tiên cho tới năm 2015 ........................................................ 2-3 Bảng 2.1-5 Định hƣớng cấp nƣớc cho các khu vực đô thị và khu công nghiệp vào năm 2030 ..... 2-4 Bảng 2.1-6 Khối lƣợng nƣớc thải phát sinh năm 2012 .................................................................. 2-5 Bảng 2.1-7 Các Nhà máy xử lý nƣớc thải hiện có tại tỉnh Quảng Ninh ........................................ 2-6 Bảng 2.1-8 Tổng hợp nƣớc thải từ các khu công nghiệp và cụm công nghiệp ........................... 2-13 Bảng 2.1-9 Tổng hợp nƣớc thải của các nhà máy nhiệt điện tại tỉnh Quảng Ninh ...................... 2-13 Bảng 2.1-10 Mạng lƣới điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc ............................................................. 2-14 Bảng 2.1-11 Giá trị tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc ở Việt Nam ........................................................ 2-18 Bảng 2.1-12 Tỷ lệ đạt chuẩn đối với nƣớc mặt từ 2009 đến 2012 ................................................ 2-18 Bảng 2.1-13 Tỷ lệ đạt chuẩn Chất lƣợng nƣớc mặt đối với Cadmium ở từng trạm lấy mẫu nƣớc bề mặt, từ 2009 – 2012 .................................................................................................. 2-19 Bảng 2.1-14 Tỷ lệ đạt chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt đối với Chì ở từng trạm lấy mẫu nƣớc mặt từ 2009-2012 ................................................................................................................. 2-19 Bảng 2.1-15 Tỷ lệ đạt chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt đối với Dầu ở từng trạm lấy mẫu nƣớc mặt từ 2009-2012 ................................................................................................................. 2-20 Bảng 2.1-16 Tỷ lệ đạt chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt đối với TSS ở từng trạm lấy mẫu nƣớc mặt từ 2009-2012 ................................................................................................................. 2-20 Bảng 2.1-17 Tỷ lệ đạt chuẩn chất lƣợng nƣớc ven biển giai đoạn 2009-2012 .............................. 2-24 Bảng 2.1-18 Tỷ lệ đạt chuẩn chất lƣợng nƣớc của nƣớc dƣới đất từ 2009-2012 .......................... 2-24 Bảng 2.1-19 Tỷ lệ đạt chuẩn của nƣớc thải sinh hoạt từ 2009-2012. ............................................ 2-25 Bảng 2.1-20 Tỷ lệ đạt chuẩn của nƣớc thải công nghiệp từ 2009-2012 ........................................ 2-25 Bảng 2.2-1 Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng không khí .............................................................. 2-28 Bảng 2.2-2 Giá trị giới hạn đối với một số thông số cơ bản đối với môi trƣờng không khí xung quanh / tiêu chuẩn chất lƣợng không khí .................................................................. 2-29 Bảng 2.2-3 Giá trị giới hạn của các thông số cơ bản đốivới môi trƣờng không khí xung quanh... 2-31 Bảng 2.2-4 Tỷ lệ phần trăm đạt chuẩn chất lƣợng không khí trong các năm từ 2009 đến 2012, so sánh với QCVN 05:(2009/BTNMT) đối với đo 1 h ................................................. 2-31 Bảng 2.2-5 Danh sách 10 điểm quan trắc có hàm lƣợng bình quân cao trong 4 năm ................. 2-33 Bảng 2.3-1 Số liệu về phát sinh chất thải rắn trong tỉnh Quảng Ninh cho đến năm 2012 ........... 2-35 Bảng 2.3-2 Xe thu gom và vận chuyển rác (năm 2013) ............................................... ... 73 Nghiên cứu xây dựng Trung tâm tăng trưởng xanh ASEAN Nhằm xúc tiến thiết lập Trung tâm tăng trưởng xanh ASEAN ở tỉnh Quảng Ninh 0,3 2014-2015 x x x x x 74 Tăng cường năng lực tổ chức thích ứng với biến đổi khí hậu Nhằm thực hiện có hiệu quả các biện pháp đối với vấn đề biến đổi khí hậu, xây dựng kế hoạch làm việc hàng năm, làm rõ nhiệm vụ và xây dựng chương trình phối hợp trong cơ cấu tổ chức hiện tại. 0,1 2014-2015 x x x x x 75 Xây dựng các quy chế liên quan tới các vấn đề biến đổi khí hậu Xây dựng các quy định của địa phương làm cơ sở để xúc tiến các biện pháp thích ứng và giảm nhẹ tại tỉnh Quảng Ninh 0,1 2014-2016 x x x x x 76 Lập kế hoạch hành động 5 năm và triển khai thực hiện kế hoạch Nhằm xúc tiên và thực hiện các hoạt động toàn diện và hiệu quả đối với vấn đề biến đổi khí hậu, để lập kế hoạch hành động giai đoạn 5-năm và thực hiện quản lý theo cách “Lập KH – Làm – Kiểm tra – Hành động (PDCA) 112,6 2014-2030 x x x x 77 Rà soát và kiên cố hóa đê sông, đê biển Nhằm giảm nhẹ các tác động của thời tiết khắc nghiệt, để củng cố hệ thống đê điều tại tỉnh Quảng Ninh 55,7 2014-2015 x x x x 78 Xây dựng, nâng cấp, cải tạo trạm khí tượng thủy văn tại huyện Cô Tô Nhằm cải thiện việc dự báo thời tiết và hệ thống cảnh báo sớm, cải tạo trạm khí tượng thủy văn tại huyện Cô Tô và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ 0,5 2014-2016 x x x x x Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 12 Stt Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD) Lịch thực hiện Dự án ưu tiên Khu vực môi trường tương ứng Bảo tồn Quản lý tích cực Phục hồi Phát triển 79 Phát triển CSDL về môi trường, thiên tai và hệ thống tự động để theo dõi và cảnh báo thiên tai Nhằm giảm nhẹ thảm họa càng nhiều càng tốt, để phát triển một hệ thống theo dõi thiên tai và cảnh báo sớm 1,3 2014-2018 x x x x x 80 Thành lập hệ thống quản lý tài nguyên nước thích ứng với các tác động của biến đổi khí hậu Nhằm phát triển hệ thống quản lý tài nguyên nước để sử dụng bền vững trong phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu; thực hiện 10 tiểu dự án đề xuất trong Quy hoạch Tài nguyên nước Quảng Ninh, giai đoạn 2010 - 2020, định hướng đến năm 2030 3,6 2014-2020 x 81 Xây dựng các hồ chứa nước phục vụ phát triển kinh tế và đời sống nhân dân Nhằm cung cấp đủ nước và ngăn ngừa thảm họa thiên nhiên, để xây dựng và cải tạo các hồ chứa tại tỉnh Quảng Ninh 9,6 2014-2017 x x x x 82 Phát triển hệ thống đo lường và kiểm kê khí thải nhà kính, hệ thống đo lường, báo cáo và thẩm định (MRV) Phát triển Kiểm kê khí nhà kính và hệ thống Đo lường – Báo cáo và Thẩm định tại Quảng Ninh 0,1 2017-2020 x 83 Xúc tiến sử dụng năng lượng hiệu quả trong các khách sạn ở khu vực Bãi Cháy Xúc tiến quản lý năng lượng hiệu quả trong các khách sạn ở khu vực Bãi Cháy 0,1 2016-2018 x x 84 Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long Để nâng cao hiệu quả hoạt động của tàu thuyền du lịch và giới thiệu về dầu diesel sinh học nhằm giảm phát thải khí nhà kính 0,3 2014-2017 x x x 85 Xúc tiến quản lý hệ thống giao thông hiệu quả tại khu vực Bãi Cháy Nâng cao quản lý giao thông tại khu vực Bãi Cháy nhằm giảm phát thải khí nhà kính 0,1 2016-2018 x 86 Xúc tiến sử dụng năng lượng hiệu quả trong các nhà sản xuất lớn Để nâng cao sử dụng năng lượng hiệu quả của các nhà sản xuất lớn nhằm giảm phát thải khí nhà kính 0,3 2014-2017 x x Giám sát môi trường 87 Dự án Xây dựng các Trạm Quan trắc Môi trường Tự động tại tỉnh Quảng Ninh Dự án sẽ thực hiện xây dựng và lắp đặt các trạm quan trắc môi trường tự động để nắm bắt chất lượng không khí và nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. (1) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo chất lượng không khí xung quanh: 10 trạm tại các khu vực đông dân cư hoặc khu vực bị ảnh hưởng bởi hoạt động công nghiệp. (2) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo nước mặt (2 trạm) và nước ven biển (5 trạm). (3) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo khí thải từ ống khói các nhà máy điện và nhà máy 28,6 (10,8 triệu USD cho xây dựng, và 17,8 triệu USD cho bảo dưỡng và sửa chữa) 2014-2030 (Bao gồm cả bảo dưỡng và sửa chữa) X x x x x Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 13 Stt Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD) Lịch thực hiện Dự án ưu tiên Khu vực môi trường tương ứng Bảo tồn Quản lý tích cực Phục hồi Phát triển xi măng lớn: 7 trạm. 88 Xây dựng kế hoạch thiết lập Trung tâm GIS vùng Lý do thiết lập Trung tâm Viễn thám và GIS là để: (1) An toàn cho du lịch (2) Ứng phó với biến đổi khí hậu (3) Quản lý kinh tế biển - đảo cũng như hỗ trợ cho người dân sinh sống dọc theo ven biển và trên các đảo (4) Quản lý hiểm họa thiên nhiên (5) Quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường 0,5 2014-2015 x x x x x 89 Dự án Thực hiện quan trắc đất tại tỉnh Quảng Ninh - Trang bị hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại để quan trắc, giám sát môi trường đất, - Xây dựng các trạm quan trắc di động và giám sát để đo chất lượng và lấy mẫu đất các khu vực bị ô nhiễm do ảnh hưởng các hoạt động công nghiệp (Do khai thác than, do hoạt động công nghiệp...) - Phân tích các độc tố có trong các mẫu 5,0 2016-2030 x x x x 90 Dự án Thực hiện quan trắc các chất phóng xạ Dự án nhằm tăng cường năng lực quan trắc các chất gây phóng xạ, đặc biệt tại khu vực biên giới giữa tỉnh Quảng Ninh và Trung Quốc. 1,0 2021-2023 x x x x 91 Dự án quan trắc, giám sát đa dạng sinh học vịnh Hạ Long - Trang bị hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại để quan trắc, giám sát môi trường đa dạng sinh học biển, - Xây dựng các trạm quan trắc di động và giám sát để đo chất lượng các hệ sinh thái biển chủ yếu trong vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long (Hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái san hô) và lấy mẫu đa dạng sinh học ở các khu vực bị suy thoái trong vịnh). - Phân tích trạng thái và chất lượng các mẫu đa dạng sinh học. 2,0 2016-2018 x x Nguồn: Nhóm nghiên cứu 3. Phác thảo lộ trình triển khai thực hiện Quy hoạch môi trường Việc hiện thực hóa những khái niệm đề xuất trong Quy hoạch môi trường đòi hỏi sự phối hợp của các cấp ngành từ trung ương đến địa phương nhằm đạt được những mục tiêu đã đặt ra. Bảng.3-1 dưới đây phác thảo lộ trình phối hợp nêu trên. Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 14 Bảng 3-1 Phác thảo lộ trình triển khai thực hiện Quy hoạch môi trường Hạng mục Giai đoạn Ngắn hạn (2014-2015) Trung hạn (2016-2020) Dài hạn (2021-2030) Áp dụng tiêu chuẩn của các nước phát triển - Làm việc với Tổng cục môi trường (VEA) về việc áp dụng các tiêu chuẩn mới như thay đổi hệ số tiêu chuẩn phát khí thải ở khu vực Vịnh Hạ Long - Xây dựng chương trình phát triển năng lực cho các cán bộ tỉnh chịu trách nhiệm về kiểm soát môi trường - Xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn các đơn vị thuộc khối tư nhân tuân thủ theo các tiêu chuẩn mới - Xây dựng một tiêu chuẩn mới ở cấp tỉnh - Đào tạo các cán bộ tỉnh chịu trách nhiệm về kiểm soát môi trường - Chỉ đạo các đơn vị thuộc khối tư nhân căn cứ theo hướng dẫn, tuân thủ theo các tiêu chuẩn mới - Đánh giá tính hiệu quả khi áp dụng các tiêu chuẩn mới - Thực hiện các hoạt động kiếm soát ô nhiễm dựa trên những tiêu chuẩn mới - Xây dựng chương trình chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn hiệu quả trong kiểm soát ô nhiễm với các đơn vị thuộc khối tư nhân. Đảm bảo ngân sách triển khai thực hiện Quy hoạch môi trường - Phối hợp cùng VINACOMIN xây dựng chương trình hợp tác đảm bảo nguồn ngân sách triển khai thực hiện Quy hoạch môi trường. - Làm việc với Trung ương về khả năng nguồn ngân sách đặc biệt phục vụ cho đầu tư quản lý môi trường - Tập trung ngân sách tỉnh đảm bảo triển khai thực hiện được giai đoạn ban đầu đề xuất trong Quy hoạch môi trường - Xây dựng hướng dẫn giới thiệu về Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và xúc tiến mối quan hệ công tư (PPP) và thúc đẩy hợp tác với các nhà đầu tư trong nước - Thực hiện các công tác cần thiết xin vốn nhà tài trợ như thực hiện Nghiên cứu khả thi (F/S) dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải và hệ thống quản lý chất thải rắn. - Thực hiện chương trình hợp tác đảm bảo nguồn ngân sách triển khai thực hiện Quy hoạch môi trường với VINACOMIN - Đảm bảo nguồn ngân sách tỉnh cho thực thi Quy hoạch môi trường tùy thuộc vào sự tăng trưởng trong thu chi ngân sách tỉnh - Tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn về FDI và PPP ở tỉnh - Làm thủ tục xin vốn nhà tài trợ - Đảm bảo chi phí vận hành và bảo dưỡng những cơ sở hạ tầng đã được xây dựng - Xem xét việc lập quỹ mới phục vụ công nghệ tiên tiến - Khai thác các quỹ đặc biệt như Cơ chế tín chỉ thương mại phát thải khí nhà kính (GHG) Nguồn: Nhóm nghiên cứu Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 15 4. Giám sát tiến độ triển khai thực hiện Quy hoạch Môi trường Hoạt động thực hiện Quy hoạch môi trường cần được giám sát định kỳ. Xin khuyến nghị tỉnh thành lập Ban quản lý dự án môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường với các nhiệm vụ đã được nêu tại chương 11, đồng thời tham mưu cho Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chính chịu trách nhiệm giám sát tiến độ triển khai thực hiện quy hoạch môi trường, tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức họp tiến độ với sự tham gia của các sở ngành liên quan trên cơ sở hàng năm và rà soát tiến độ thực hiện Quy hoạch môi trường và điều chỉnh tiến độ phù hợp, xét đến những chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2020. 5. Các kiến nghị Để hiện thực hóa các kiến nghị đối với Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh thì điều cần thiết là phải có được sự cộng tác chặt chẽ và hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam, của tỉnh Quảng Ninh và Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam, như trình bày dưới đây: 5.1 Kiến nghị đối với Chính phủ Việt Nam: - Sớm sửa đổi Luật Bảo vệ Môi trường cho phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước cũng như của tỉnh, - Chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, hỗ trợ tỉnh Quảng Ninh xây dựng bổ sung vào Bộ Quy chuẩn Môi trường Việt Nam các quy chuẩn môi trường đối với các vùng đặc thù của tỉnh Quảng Ninh áp dụng Tiêu chuẩn Châu Âu; sửa đổi các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường: QCVN 19, 22, 23:2009/BTNMT (ban hành kèm theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường) đối với việc phân loại hệ số vùng, hệ số khu vực áp dụng riêng cho khu vực xung quanh vịnh Hạ Long; - Dừng việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng nâng công suất các nhà máy xi măng, nhiệt điện ven bờ vịnh Cửa Lục, vịnh Hạ Long, Bái Tử Long; Không quy hoạch, đầu tư xây dựng mới các nhà máy sản xuất xi măng, nhiệt điện ở khu vực lận cận vịnh Hạ Long trong khoảng cách tối thiểu 15km tính từ ranh giới vùng đệm của vịnh Hạ Long và trung tâm các đô thị vùng phụ cận vịnh Hạ Long (Hạ Long, Cẩm Phả, Vân Đồn, Hoành Bồ). - Sớm chấm dứt khai thác than lộ thiên tại khu vực thành phố Hạ Long và Cẩm Phả theo đúng Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030. - Có cơ chế để chỉ đạo về các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội có tác động môi trường liên vùng (tỉnh), liên quốc gia (Trung Quốc) như: Thành lập Ban chỉ đạo cấp quốc gia, Nghị định của Chính phủ Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 5.2 Kiến nghị đối với tỉnh Quảng Ninh và Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam: - Hàng năm ưu tiên phân bổ vốn cho việc triển khai thực hiện các Quy hoạch Bảo vệ Môi trường và Đề án cải thiện môi trường tỉnh: từ 2% - 4% tổng chi Ngân sách Nhà nước tỉnh. - Sớm xây dựng cơ chế chính sách phù hợp nhằm khuyến khích đầu tư tư nhân và kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài ODA, FDI, PPP để triển khai các dự án bảo vệ môi trường đã đề xuất trong các Quy hoạch bảo vệ môi trường và Đề án cải thiện môi trường tỉnh. - Thành lập cơ quan quản lý các dự án môi trường cấp tỉnh để tham mưu , tổ chức triển khai thực hiện các Quy hoạch môi trường và Đề án cải thiện môi trường tỉnh theo đúng tiến độ đã đề ra. - Về lâu dài cần có kế hoạch đóng cửa các mỏ lộ thiên và cải tạo phục hồi môi trường các bãi thải. Di chuyển các nhà máy xi măng, nhiệt điện ra khỏi khu vực vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long sau năm 2030. - Dừng các hoạt động khai thác than tại các khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn hồ Yên Lập sau năm 2020 - Đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch và đầu tư hiện đại hóa các cảng than, khu vực chế biến than, bãi thải, đường vận chuyển than. - Sớm đổi mới phương thức vận tải than, đất đá thải, vận chuyển than bằng hệ thống băng tải kín và đường sắt, chấm dứt vận chuyển than bằng ô tô vào năm 2020. 5.3 Đề cập tới những vấn đề môi trường liên vùng - Thành phố Hải Phòng đang nghiên cứu phát triển khu vực ven biển giáp ranh giữa tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng thông qua thu hồi đất để xây dựng khu kinh tế mới và kết nối vùng đất liền với đảo Cát Bà để phát triển khu dân cư mới và thúc đẩy ngành công nghiệp du lịch. Nếu kế hoạch này được thực hiện sẽ dẫn đến các tác động làm thay đổi môi trường ven biển ở khu vực giáp ranh và có thể ảnh hưởng tới điều kiện môi trường của khu vực Vịnh Hạ Long. Vì vậy, tỉnh Quảng Ninh cần tăng cường hoạt động giám sát chất lượng nước ở khu vực liên quan. Ngoài ra, tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng cần thường xuyên trao đổi thông tin về các kế hoạch phát triển. Nếu hai địa phương này cùng hợp tác thực hiện đánh giá tác động môi trường chiến lược cho khu vực giáp ranh thì điều đó sẽ góp phần cho công tác bảo vệ môi trường cho cả hai bên. - Tỉnh Quảng Ninh nằm ở vị trí có đường biên quốc tế. Vì vậy, tỉnh Quảng Ninh sẽ không thể tránh khỏi những nguy cơ tác động môi trường từ các nước lân cận khác. Nhằm tránh những tác động nghiêm trọng từ các nước khác, xin khuyến nghị tỉnh tham gia vào mạng lưới giám sát quốc tế như đề xuất cụ thể tại Chương 10. Một trong những vấn đề quan trọng được quan tâm đến là xem xét những biện pháp tránh nhập khẩu những vật liệu nguy hại từ các nước khác. Đồng thời tỉnh cần đặt ra những tiêu chuẩn tỉnh áp dụng đối với những vật liệu đó dựa trên cơ sở những tiêu chuẩn quốc tế như ISO 14000 để áp dụng trên toàn địa bàn tỉnh. Để thực hiện hiệu quả công tác kiểm tra những vật liệu nguy hại từ các Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 17 quốc gia khác, cần phải phối hợp với Trung ương để xây dựng những tiêu chuẩn rõ ràng áp dụng để loại bỏ các vật liệu nguy hại ngay tại cửa khẩu của Việt Nam.
File đính kèm:
- bao_cao_quy_hoach_moi_truong_tinh_quang_ninh_den_nam_2020_ta.pdf