Đề cương Bài giảng Thực động cơ đốt trong

1. Thực tập các bộ phận tĩnh ư cơ cấu trục khuỷu ư thanh truyền

1.1. Nhận biết động cơ đốt trong

a. Động cơ:

Là bộ máy đốt nhiên liệu với không khí được tiến hành ở bên trong xilanh,

động cơ toả nhiệt dể biến nhiệt năng thành cơ năng, sinh ra động lực cho ô tô

chuyển động. Cấu tạo gồm:

b. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền:

ư Nhiệm vụ:

Nhận và truyền áp lực của chất khí được đốt cháy trong xilanh, biến chuyển

động thẳng của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu và truyền công suất

động cơ ra ngoài.

Tạo thành hình dáng bên ngoài của động cơ, làm chỗ dữa hoặc chỗ dựa cho

câc hệ thồng và cơ cấu khác của hoạt động.

Dẫn động các cơ cấu và hệ thống khác của động cơ

ư Cấu tạo gồm:

Bộ phận cố định: thân máy, nắp máy, xilanh, các te.

Bộ phận chuyển động: piston xéc măng, chốt piston, thanh truyền, trục

khuỷu (trục cơ) và bánh đà.

c. Cơ cấu phân phối khí:3

ư Nhiệm vụ:

Cơ cấu phân phối khí dùng để nạp vào xilanh hỗn hợp không khíư nhiên liệu

(động cơ xăng) hoặc không khí (động cơ Diêgl) và để xả các khí thải ra ngoài một

cách kịp thời, dều đăn theo đúng thứ tự làm việc của động cơ.

ư Cấu tạo gồm:

Cơ cấu phân phối khí dùng trên ô tô được chia thành 2 loại, loại xu páp đặt và xu

páp treo.

Cơ cấu xu páp treo: Trục cam được treo trên nắp máy và gồm có các chi tiết sau:

Trục cam, bánh răng trục cam, xích hoặc đai truyền động, dàn cò mổ, xupáp, lò xo

xupáp, ống dẫn hướng.

Cơ cấu xupáp đặt: Trục cam được đặt trong thân máy và gồm có các chi tiết sau:

Trục cam, con đội, thanh đẩy, đòn gánh (cò mổ), lò xo, ống dẫn hướng, xu páp, đĩa

đỡ lò xo.

d.Hệ thống làm mát:

 

pdf 109 trang yennguyen 6480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Bài giảng Thực động cơ đốt trong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương Bài giảng Thực động cơ đốt trong

Đề cương Bài giảng Thực động cơ đốt trong
 1 
Hƣng Yờn 2015
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YấN 
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 
ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG 
(Tài liệu lƣu hành nội bộ) 
HỌC PHẦN: THỰC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 
CHUYấN NGÀNH: CễNG NGHỆ KỸ THUẬT ễ Tễ 
TRèNH ĐỘ ĐÀO TẠO: CAO ĐẲNG 
 2 
1. Thực tập các bộ phận tĩnh - cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền 
1.1. Nhận biết động cơ đốt trong 
a. Động cơ: 
Là bộ máy đốt nhiên liệu với không khí đ-ợc tiến hành ở bên trong xilanh, 
động cơ toả nhiệt dể biến nhiệt năng thành cơ năng, sinh ra động lực cho ô tô 
chuyển động. Cấu tạo gồm: 
b. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền: 
- Nhiệm vụ: 
Nhận và truyền áp lực của chất khí đ-ợc đốt cháy trong xilanh, biến chuyển 
động thẳng của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu và truyền công suất 
động cơ ra ngoài. 
Tạo thành hình dáng bên ngoài của động cơ, làm chỗ dữa hoặc chỗ dựa cho 
câc hệ thồng và cơ cấu khác của hoạt động. 
Dẫn động các cơ cấu và hệ thống khác của động cơ 
- Cấu tạo gồm: 
Bộ phận cố định: thân máy, nắp máy, xilanh, các te. 
Bộ phận chuyển động: piston xéc măng, chốt piston, thanh truyền, trục 
khuỷu (trục cơ) và bánh đà. 
c. Cơ cấu phân phối khí: 
 3 
- Nhiệm vụ: 
Cơ cấu phân phối khí dùng để nạp vào xilanh hỗn hợp không khí- nhiên liệu 
(động cơ xăng) hoặc không khí (động cơ Diêgl) và để xả các khí thải ra ngoài một 
cách kịp thời, dều đăn theo đúng thứ tự làm việc của động cơ. 
- Cấu tạo gồm: 
Cơ cấu phân phối khí dùng trên ô tô đ-ợc chia thành 2 loại, loại xu páp đặt và xu 
páp treo. 
Cơ cấu xu páp treo: Trục cam đ-ợc treo trên nắp máy và gồm có các chi tiết sau: 
Trục cam, bánh răng trục cam, xích hoặc đai truyền động, dàn cò mổ, xupáp, lò xo 
xupáp, ống dẫn h-ớng. 
Cơ cấu xupáp đặt: Trục cam đ-ợc đặt trong thân máy và gồm có các chi tiết sau: 
Trục cam, con đội, thanh đẩy, đòn gánh (cò mổ), lò xo, ống dẫn h-ớng, xu páp, đĩa 
đỡ lò xo. 
d.Hệ thống làm mát: 
- Nhiệm vụ: 
 4 
Nhằm làm giảm nhiệt độ của động cơ khi làm việc và giử cho t0 của động cơ 
(80-90oC) luôn luôn làm việc trong điều kiện nhiệt độ ổn định và thích hợp nhất. 
- Cấu tạo gồm: 
Két n-ớc, bơm n-ớc, quạt gió, ống dẫn dẫn n-ớc, van hằng nhiệt, các đ-ờng 
n-ớc trong thân máy và nắp máy. 
e. Hệ thống bôi trơn: 
- Nhiệm vụ: 
Dùng để dẫn dầu đi bôi trơn các bề mặt chi tiết có sự chuyển động t-ơng đối 
trong động cơ. Để giảm ma sát và tổn hao công suất của động cơ hoặc làm mát cho 
các chi tiết không thể làm mát bằng n-ớc đ-ợc. 
- Cấu tạo gồm: 
Các te chứa dầu, phao dầu, cấc đ-ờng dầu, bơm dầu, các bầu lọc dầu, két 
làm mát dầu, van an toàn, đồng hồ đo áp xuất .v.v. 
f. Hệ thống cung cấp nhiên liệu: 
- Nhiệm vụ: 
Nhằm cung cấp cho động cơ l-ợng không khí và nhiên liệu thích hợp theo 
yêu cầu và làm việc của động cơ trong mọi tr-ờng hợp. 
- Cấu tạo gồm: 
Động cơ xăng: 
Loại dùng bộ chế hoà khí: Thùng xăng, ống dẫn xăng, bầu lọc xăng, bộ chế 
hoà khí, các đ-ờng ống nạp và xả, ống giảm thanh và bầu lọc không khí. 
Loại dùng phun xăng điện tử: Thùng xăng, ống dẫn xăng, bầu lọc xăng, bộ 
ổn định áp suất, bộ giảm dung động, các vòi phun xăng. 
Động cơ Diesel: 
 5 
Thùng chứa dầu, ống dẫn dầu, bơm tiếp tế nhiên liệu, các bầu lọc, bơm cao 
áp, cấc vòi phun. bầu lọc không khí, các đ-ờng ống nạp và xả, ống giảm thanh, hệ 
thống bugy sấy. 
g. Hệ thống đánh lửa: 
- Nhiệm vụ: 
Dùng để đánh lửa (sinh ra tia lửa điện) đốt cháy hỗn hợp không khí- nhiên 
liệu đã bị nén với áp xuất cao trong các xilanh theo đúng thứ tự làm việc của động 
cơ. 
- Cấu tạo gồm: 
Máy phát điện, ắc quy, bô bin (ống tăng thế), bộ chia điện (đenko), tụ điện, 
các dây dẫn, các bugi .v.v. 
 6 
h. Hệ thống khởi động: 
- Nhiệm vụ: 
Dùng để tạo ra nguồn động lực ban đầu làm quay động cơ để khởi động 
động cơ. 
- Cấu tạo gồm: 
Máy khởi động, rơ le khởi động, cấc bộ phận hỗ trợ cho việc khởi động nh-: 
hâm nóng động cơ, hâm nóng khí nạp tr-ớc khi đ-a vào xilanh. 
 7 
1.2. Thực tập thân máy, nắp máy, xilanh và mài mặt máy 
1.2.1. Nắp máy 
a. H- hỏng, nguyên nhân, hậu quả 
Nắp máy làm việc trong điều kiện luôn tiếp xúc với khí cháy, chịu nhiệt độ 
cao, áp suất lớn ... vì vậy th-ờng xảy ra những h- hỏng sau: 
STT 
(1) 
H- hỏng 
(2) 
Nguyên nhân 
(3) 
Hậu quả 
(4) 
1 Vênh nắp máy. Do tháo, lắp không đúng kĩ 
thuật. 
Dò hơi ảnh h-ởng 
đến tỉ số nén. 
2 Rạn nứt nắp máy. Do các vùng trên nắp máy ảnh h-ởng đến tỉ số 
Hình 1.1. Nắp máy. 
Nắp máy 
Cụm ống xả 
Đệm cụm ống 
xả 
Đệm cụm ống hút 
Cụm ống hút 
 Đệm nắp 
máy 
Bulông 
nắp máy 
 8 
chịu nhiệt độ khác nhau 
hoặc nắp máy bị thay đổi 
nhiệt độ đột ngột do đổ 
n-ớc lạnh vào khi động cơ 
còn nóng. 
nén, làm giảm công 
suất của động cơ. 
3 Bị muội than bám 
vào buồng đốt. 
Do quá trình cháy không 
hoàn hảo của nhiên liệu 
nh- hiện t-ợng cháy rớt, 
cháy trễ 
Gây hiện t-ợng kích 
nổ (đối với động cơ 
xăng) nếu muội than 
rơi vào khe hở giữa 
piston và xilanh có 
thể gây x-ớc xilanh 
hoặc có thể dẫn đến 
kẹt xéc măng. 
4 Bị ăn mòn ở khu vực 
buồng đốt, các 
đ-ờng dẫn dầu bôi 
trơn, n-ớc làm mát. 
Do tiếp xúc với sản vật 
cháy sinh ra . 
Do có tạp chất ăn mòn lẫn 
trong dầu bôi trơn, n-ớc 
làm mát. 
Làm giảm độ bền của 
nắp máy nếu bị mòn 
nhiều sẽ làm n-ớc vào 
buồng đốt gây nên sự 
cố vỡ piston, lọt dầu 
vào buồng đốt dầu 
cháy sinh ra muội 
than gây kích nổ và 
kẹt xécmăng 
5 Các mối ghép ren bị 
hỏng. 
Do tháo lắp không đúng kỹ 
thuật. Do làm việc lâu 
ngày. 
Động cơ làm việc 
không an toàn , lọt 
hơi 
 lọt n-ớc, lọt dầu. 
6 Đệm nắp máy bị 
hỏng. 
Do quá trình tháo lắp 
không chú ý hoặc quá hạn 
sử dụng. 
Lọt hơi và giảm tỉ số 
nén của động cơ. 
 9 
Hình 1.2. Tháo cụm ống xả. 
Hình 1.3. Tháo cụm ống hút. 
Hình 1.4. Trình tự tháo nắp 
máy 
b. Quy trình tháo, lắp nắp máy ( Động cơ 1NZ-FE xe Toyota ) 
*. Quy trình tháo 
 Công việc chuẩn bị tr-ớc khi tháo 
- Vệ sinh bên ngoài nắp máy và xung 
quanh chỗ tháo. 
- Xả n-ớc, xả dầu trong động cơ. 
- Chuẩn bị dụng cụ tháo lắp gồm: khẩu, 
tuýp, tay nối, tay vặn, búa nhựa. 
- Chuẩn bị các đồ đựng các chi tiết của 
nắp máy khi tháo ra nh-: bàn khay, giá treo 
đệm nắp máy... 
- Kê kích động cơ chắc chắn tr-ớc khi 
tháo. 
- Tháo các đầu dây cao áp (đối với động 
cơ xăng) và các đ-ờng dẫn dầu (đối với 
động cơ Diêzel) ra khỏi nắp máy. 
- Dùng dụng cụ chuyên dùng để tháo 
bugi hoặc vòi phun. 
- Dùng khẩu, tay nối để tháo nắp đậy nắp 
máy. 
- Tháo các bộ phận nh- cụm hút, cụm xả 
gắn trên nắp máy.... Quy trình tháo là ta tháo từ hai bên vào giữa và tháo làm 
nhiều lần rồi mới tháo hẳn ra (Hình 1.2 và 1.3).Mục đích: tránh hiện t-ợng bề 
mặt lắp ghép giữa các cụm hút, cụm xả với mặt bên nắp máy bị vênh. 
 Quy trình tháo nắp máy 
Để tránh nắp máy bị cong vênh khi 
tháo cần chú ý tháo theo đúng quy trình 
kỹ thuật. 
- Dùng khẩu, tay nối, tay vặn để tháo 
bulông từ hai đầu vào giữa bắt chéo 
nhau và xen kẽ nới đều làm nhiều lần 
rồi mới tháo hẳn ra (Hình 1.4). 
- Dùng cán búa hay búa nhựa gõ xung quanh nắp máy cho lỏng ra giữa nắp và 
thân máy. 
 10 
Hình 1.5. Lắp đệm nắp máy. 
- Dùng dụng cụ chuyên dùng lắp vào lỗ bugi để nhấc nắp máy ra. 
- Lấy đệm nắp máy ra và treo lên giá tránh va chạm để có thể dùng lại đựơc. 
 Những chú ý trong khi tháo nắp máy 
- Không đ-ợc tháo nắp máy ra khi động cơ còn đang nóng vì nắp máy làm 
bằng kim loại (gang hoặc hợp kim) có hệ số giãn nở lớn (đặc biệt với hợp kim 
nhẹ chẳng hạn nh- hợp kim nhôm) khi nóng chúng sẽ giãn nở lúc đó khi tháo sẽ 
dẫn tới vênh nắp máy. 
- Nếu nắp máy khó nhấc khỏi thân máy tuyệt đối không đ-ợc dùng tuốc nơ 
vít hay bất kỳ dụng cụ khác cậy vào nắp máy.Vì nh- vậy sẽ làm hỏng đệm, gây 
x-ớc bề mặt của nắp máy dẫn tới việc hở hơi, lọt n-ớc, lọt dầu. 
- Các chi tiết của nắp máy khi tháo ra phải để gọn gàng để khi lắp đ-ợc nhanh 
chóng. 
- Để ngửa nắp máy. 
* Quy trình lắp nắp máy 
 Công việc chuẩn bị tr-ớc khi lắp 
- Vệ sinh nắp máy tr-ớc khi lắp. 
- Chuẩn bị dụng cụ lắp : bao gồm khẩu, tay vặn, tay nối, tuýp  
- Lấy dẻ lau khô hoặc xịt khô nắp máy bằng khí nén. 
- Bôi vào mỗi xi lanh một ít dầu bôi trơn tr-ớc khi lắp mục đích là để 
khi động cơ mới khởi động bơm dầu ch-a kịp phun dầu thì đã có dầu làm 
mát và bôi bôi trơn cho xi lanh. 
- Bôi vào đệm nắp máy một lớp mỡ mỏng nếu bôi nhiều khi xiết các bulông mỡ 
sẽ điền đầy vào các đ-ờng dần dầu bôi trơn, n-ớc làm mát (tốt nhất là mỡ chì vì mỡ 
chì có khả năng chịu nhiệt cao) bởi vì giữa nắp và thân máy còn có các đ-ờng dẫn 
dầu, n-ớc làm mát tránh hiện t-ợng chảy dầu, lọt n-ớc ra xung quanh. 
 Quy trình lắp nắp máy 
- Đ-a đệm nắp máy đã đ-ợc bôi mỡ 
vào theo đúng chiều của nó, mặt có dấu 
quay lên trên (Hình 1.5). Nếu đệm nắp 
máy không đ-ợc chỉnh đúng các lỗ dầu và 
n-ớc có thể bị che kín, điều này có thể gây 
 11 
Hình 1.6. Thứ tự xiết các 
bulông 
Hình 1.7. Dùng cân lực xiết 
các bulông. 
Hình 1.8. Quy tắc xiết thêm. 
ra rò rỉ dầu và n-ớc, bôi trơn làm mát khó 
khăn. 
- Đ-a nắp máy vào. Chú ý dóng thẳng nắp máy với các chốt định vị của nắp 
máy và thân máy rồi mới đặt nắp máy lên. 
- Lắp các long đen, bulông bằng tay tr-ớc sau đó mới dùng dụng cụ để lắp. 
- Khi vặn chặt dùng khẩu và tay nối xiết theo quy tắc xiết từ giữa là hai đầu 
bắt chéo nhau, xen kẽ và xiết làm nhiều lần (Hình 1.6) rồi mới xiết đủ cân lực cho 
mỗi loại ( Hình 1.7). Lực xiết cho mỗi bulông là: 29 N.m (300 kg.cm) 
- Khi đã xiết đủ cân lực cho mỗi bulông 
thì loại động cơ này quy định cần phải 
xiết thêm nh- sau: 
+ Dùng sơn đánh dấu vị trí bulông với nắp 
máy. 
+ Xiết chặt bulông lại thêm hai lần, mỗi 
lần xiết thêm một góc 900 . 
+ Sau đó kiểm tra góc xiết bằng cách 
quan sát dấu trên bulông lệch đi một góc 
1800 so với dấu trên nắp máy. 
Dấu sơn 
 12 
Hình 1.9. Lắp cụm ống hút. 
* Chú ý: Tuỳ mỗi loại động cơ khác nhau mà trị số lực xiết các bulông khác 
nhau : 
Loại động cơ Trị số lực xiết Ghi chú 
2AZ-FE 70 N.m (714 Kg.cm) Xiết thêm một góc 900 
4A-GE 29 N.m (300 Kg.cm) Xiết thêm hai lần mỗi lần 
một góc 900 
4A-F 60 N.m (610 Kg.cm) 
Đối với xe ô tô du lịch MercedesBenz 220 lực xiết lần đầu tiên là 4Kg.m,lần 
thứ hai là 6Kg.m. Sau khi xe chạy thử khoảng tối đa 20 km, xiết lại lần cuối cùng với 
lực xiết là 8Kg.m đối với nắp máy bằng gang và 9Kg.m đối với nắp máy bằng kim 
loại nhẹ. 
 - Dùng khẩu, tay vặn, tay nối để 
lắp các cụm ống xả, ống hút. Ban đầu ta 
dùng tay vặn các bulông sau đó xiết 
chặt theo trình tự xiết từ giữa ra hai đầu, 
xiết làm nhiều lần xen kẽ nhau, xiết 
đúng lực quy định (Hình 1.9).Tránh 
làm cong vênh bề mặt lắp ghép, rách 
đệm làm kín.Tuỳ từng loại động cơ mà 
lực xiết đối với bulông cụm ống hút và 
cụm ống xả có khác nhau. Đối với động 
cơ này lực xiết với bulông cụm ống hút 
là 27 N.m, còn lực xiết với bulông cụm 
ống xả là 8,0 N.m . 
- Dùng khẩu, tay vặn, tay nối để lắp các bộ phận khác nh-: Bugi, vòi phun, nắp 
che nắp máy 
c. Kiểm tra, sửa chữa và vệ sinh chi tiết 
*. Vệ sinh chi tiết 
- Tr-ớc khi kiểm tra, sửa chữa cần 
làm sạch các chi tiết. 
- Chuẩn bị dụng cụ: Bàn chải mềm, 
bàn chải sắt, chổi và dung môi làm 
sạch. 
 Làm sạch nắp máy 
Hình 1.10. Làm sạch nắp máy. 
 13 
Hình 1.12. Làm sạch ống dẫn h-ớng. 
Hình 1.13. Làm sạch các bề mặt lắp ghép. 
Hình 1.14. Kiểm tra vết rạn nứt 
bằng sơn màu. 
Hình 1.11. Làm sạch buồng đốt. 
- Dùng bàn chải mềm và dung môi 
làm sạch nắp máy (Hình 1.10). 
* Chú ý: Không rửa nắp máy trong bể 
dung môi nóng vì có thể làm hỏng 
chi tiết do dung môi nóng phần lớn 
là axít ở nhiệt độ cao chúng sẽ 
phản ứng với kim loại gây ra hiện 
t-ợng ăn mòn. 
 Làm sạch buồng đốt 
- Dùng bàn chải sắt cạo hết muội than ra khỏi buồng đốt (Hình 1.11). 
* Chú ý: Cẩn thận không làm x-ớc bề mặt buồng đốt. 
 Làm sạch ống dẫn h-ớng 
- Dùng chổi cọ sạch ống dẫn h-ớng kết hợp với dung môi làm sạch tất cả các 
ống dẫn h-ớng trên nắp máy (Hình 1.12). 
 Làm sạch mảnh vụn của đệm, keo còn dính trên bề mặt 
- Dùng dao cạo cạo hết các mảnh vụn của đệm còn dính ra khỏi bề mặt nắp 
máy và mặt bích lắp cụm hút, cụm xả (Hình 1.13). 
* Chú ý: Không đ-ợc làm x-ớc bề mặt. 
* Kiểm tra 
 Chuẩn bị dụng cụ để kiểm tra nh-: 
Th-ớc kiểm phẳng, căn lá, bàn máp, 
bột màu, sơn, dầu bôi trơn... 
 Kiểm tra vết rạn nứt 
- Với những vết nứt lớn ta hoàn toàn 
có thể dùng mắt quan sát. 
 14 
- Với những vết nứt nhỏ không nhìn thấy đ-ợc ta có thể kiểm tra bằng hai cách nh- 
sau: 
Cách 1: Kiểm tra bằng sơn màu (Hình 1.14 ) 
+ Làm sạch nắp máy. 
+ Dùng bình phụt sơn màu có khả năng thẩm thấu vào chỗ cần kiểm tra trên nắp 
máy . 
+ Lau sạch sau đó quan sát nếu có vết nứt thì sẽ có màu sơn còn lại ở chỗ nứt. 
Cách 2: Dùng dầu bôi trơn và bột màu: 
+ Vệ sinh nắp máy. 
+ Chỗ nào nghi là nứt ta nhỏ dầu bôi trơn vào sau đó lau sạch. 
+ Tiếp đó ta trà bột màu lên. 
+ Sau đó lại lau sạch, do dầu có khả năng thẩm thấu với bột màu nên ở những chỗ 
nứt bột màu sẽ đ-ợc giữ lại ta sẽ quan sát đ-ợc. 
 Kiểm tra các mối ghép ren 
 Chúng ta có thể quan sát hoặc dùng bulông của nó để thử nếu h- hỏng thì phải sửa 
chữa. 
 Kiểm tra độ cong vênh của các bề 
mặt lắp ghép trên nắp máy 
(1) Kiểm tra độ vênh của nắp máy: 
Để kiểm tra độ vênh của nắp máy ta có 
hai cách kiểm tra nh- sau: 
Cách 1: dùng th-ớc kiểm phẳng và căn lá 
(Hình 1.15a): 
Đặt nắp máy lên, đ-a th-ớc kiểm phẳng 
vào và dùng căn lá kiểm khe hở giữa th-ớc 
và mặt nắp máy. Chúng ta tiến hành kiểm 
tra ở nhiều vị trí khác nhau trên nắp máy. 
Nếu độ cong vênh lớn hơn giá trị cho phép 
thì phải tiến hành sửa chữa hoặc thay thế. 
Cách 2: Dùng thiết bị kiểm tra là bàn 
máp và bột màu: 
 Hình 1.15. Kiểm tra độ cong 
vênh các bề mặt lắp ghép của 
nắp máy. 
 15 
 Bôi bột màu nên bàn máp sau khi đã đ-ợc pha chế, nắp máy đ-ợc làm sạch và 
đặt bề mặt lắp ghép với thân máy tiếp xúc với bàn máp xoay đều nắp máy trên bàn 
máp bằng hai tay. Sau đó mang ra quan sát, nếu diện tích bột màu t-ơng đối đều 
trên khắp bề mặt nắp máy khoảng 90% diện tích bề mặt nắp máy thì nắp máy đạt 
yêu cầu, còn nếu nhỏ hơn 90% hoặc có chỗ rất đậm lại có chỗ rất nhạt thì phải đ-a 
nắp máy ra để tiến hành sửa chữa. 
 (2) Kiểm tra độ vênh của bề mặt lắp ghép ống góp: 
- Dùng th-ớc kiểm phẳng và căn lá kiểm tra nh- kiểm tra nắp máy (Hình 1.15.b 
và 1.15.c). Nếu độ vênh lớn hơn giá trị cho phép thì phải sửa chữa, nếu lớn quá thì 
thay mới. 
Bảng thông số độ cong vênh lớn nhất cho phép của các bề mặt lắp ghép một số 
động cơ (đơn vị: mm) 
TT Loại động cơ Bề mặt lắp ghép 
nắp máy 
Bề mặt lắp cụm 
ống hút 
Bề mặt lắp cụm 
ống xả 
1 1NZ-FE 
4A-F 
0,05 0,1 0,1 
2 2AZ-FE 0,05 0,08 0,08 
3 4A-GE 0,05 0,05 0,1 
4 2GR-FE 0,1 0,1 0,1 
c. Sửa chữa nắp máy 
 Sửa chữa vết nứt 
- Với những vết nứt nhỏ ngoài buồng đốt thì có thể hàn lại bằng kim loại cùng 
loại. 
- Với những vết nứt lớn hoặc vết nứt trong khu vực buồng đốt thì phải thay thế 
nắp máy. 
 Sửa chữa các mối ghép ren hỏng 
- Nếu trong giới hạn cho phép ta chỉ việc tarôren lại. Khi tarôren phải th-ờng 
xuyên nhỏ dầu để có b-ớc ren đ-ợc tốt nhất. 
- Nếu ngoài giới hạn thì phải khoan sau đó ép bạc và tarôren lại. 
 Sửa chữa độ vênh của mặt phẳng bắt cụm hút, xả 
- Sau khi đã kiểm tra ta tiến hành cạo chỗ có đậm màu nhất sau ...  bằng lò xo l-ỡng kim nếu lò 
xo l-ỡng kim yếu, gẫy thì thay mới. 
- Cụm ly hợp bị dò rỉ dầu xilycol thì thay mới. 
- Với quạt dẫn động bằng điện nếu méo ổ quạt thì nắn lại, mô tơ quạt khô dầu 
thì tra thêm dầu vào trục, mô tơ quạt không hoạt động hoặc tốc độ vòng quay 
nhỏ hơn quy định thì thay mới. 
3.5. Thực tập két n-ớc và mạch báo nhiệt độ n-ớc, áp suất dầu. 
1. Nắp chụp két n-ớc. 
2. Tấm đệm trên. 
3. Gioăng đệm. 
4. Cánh tản nhiệt. 
5. Gioăng đệm. 
6. Tấm đệm d-ới. 
7. Gioăng đệm. 
8. Làm mát dầu 
Hình 3.12. Sơ đồ cấu tạo của két n-ớc. 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
8 
7 
 96 
a. H- hỏng, nguyên nhân, tác hại. 
H- hỏng Nguyên nhân Tác hại 
- Cánh tản nhiệt bị dạt và 
quệt với quạt gió. 
- Do tháo lắp không đúng 
kĩ thuật làm cho gió không 
qua đ-ợc két làm mát và 
giảm diện tích tiếp xúc với 
không khí của két n-ớc. 
- Dẫn đến làm mát kém 
. 
- Các bầu chứa n-ớc, bình 
ng-ng, đ-ờng ống dẫn 
n-ớc bị thủng, nứt. 
- Do ăn mòn hoá học , va 
đập 
và do tháo lắp khoong 
đúng kĩ thuật. 
- Làm dò n-ớc ra ngoài 
hệ thống dẫn đến thiếu 
n-ớc hệ thống làm mát 
của động cơ . 
- Đ-ờng ống dẫn n-ớc vào 
và ra bị biến chất . 
- Do làm việc lâu ngày bị 
biến chất. 
- Dẫn đến thiếu 
n-ớc của hệ thống làm 
mát và không đảm bảo 
n-ớc làm mát. 
- Bụi bám nhiều ở két làm 
mát. 
- Do bảo d-ỡng kém, do 
môi tr-ờng nhiều bụi bẩn. 
- Làm quá trình toả 
nhiệt của két làm mát 
bị hạn chế. 
- Lò xo nắp két n-ớc bị 
giảm đàn tính đệm nắp bị 
rách, các van ở két n-ớc bị 
hỏng đóng không khít. 
- Do làm việc lâu ngày và 
do quá trình tháo lắp 
- Dẫn đến thay đổi áp 
suất trong hệ thống làm 
mát lớn, bay hơi làm 
thiếu n-ớc. 
- Van ở vị trí kẹt đóng( kẹt 
van xả hoặc kẹt van hút) 
- Do bị dò chất giãn nở 
(glycon) và lò xo bi biến 
cứng . 
- Dẫn đến áp suất của 
hệ thống quá cao ( kẹt 
van xả ) hoặc quá thấp 
vào mùa đông ( kẹt van 
hút) dẫn đến làm vỡ 
đ-ờng ống hay bị móp 
bẹp đ-ờng ống. 
- Két n-ớc bị tắc - Do bẩn hoặc có vật lạ 
vào làm cản trở l-ợng 
n-ớc. 
- Bơm n-ớc không đủ 
công suất làm nhiệt độ 
động cơ tăng. 
 97 
3.5.1. Quy trình tháo két n-ớc. 
T
T 
Công 
việc 
Thực hiện Hình vẽ minh họa Chú ý 
1 - Tháo 
két n-ớc 
ra khỏi 
động cơ. 
- Sau khi tháo nắp 
phía d-ới,tháo các 
đai bảo vệ quạt nếu 
có sau khi xả hết 
n-ớc làm mát. 
- Nới lỏng các kẹp ở 
cạnh máy để tháo 
các ống dẫn. 
- Tháo bulông giá 
két làm mát và nhấc 
nó ra ngoài. 
- Cả 
trên và 
d-ới. 
2 - Tháo 
chi tiết 
của két 
n-ớc. 
- Dùng tay tháo nắp 
bộ tản nhiệt ra khỏi 
bộ tản nhiệt. 
- Dùng cơlê hoặc 
khẩu để tháo các đai 
ốc bắt ở hai nắp bảo 
vệ. Sau đó nhấc hai 
nắp 
bảo vệ ra. 
3 - Tháo 
vòng 
gioăng 
xếp nếp. 
- Dùng kìm chuyên 
dùng để tháo vòng 
gioăng xếp nếp ra 
khỏi nắp trên của bộ 
tản nhiệt. Một đầu 
kìm đặt phía d-ới và 
đầu kia đẩy vòng 
gioăng ra ngoài. 
- Nhấc nắp trên của 
két làm mát ra 
ngoài. Sau đó nhấc 
vòng gioăng xếp nếp 
- Khi 
tháo 
vòng 
gioăng 
xếp nếp 
phải có 
đệm ở 
d-ới 
gioăng 
để tránh 
làm 
rách 
 98 
ra ngoài và đệm cao 
su ra. 
- Nhấc lõi két làm 
mát ra ngoài và đồng 
thời tháo đ-ợc 
gioăng xếp nếp phía 
d-ới và nắp d-ới của 
bộ tản nhiệt. 
gioăng. 
3.5.2. Kiểm tra sửa chữa nắp két làm mát. 
- Nắp két làm mát đ-ợc kiểm tra 
độ kín của gioăng cao su, độ kín và 
trạng thái của các van áp suất, van 
chân không trên nắp. 
- Để kiểm tra áp suất mở van ta 
dùng dụng cụ thử nắp két n-ớc cho van 
xả mở , áp suất này phải nằm trong 
khoảng từ 0,75 Kg/cm2 đến 1,05 
Kg/cm2. 
- Theo dõi kim đồng hồ áp suất, khi áp suất tác động lên nắp két n-ớc d-ới 
0,6 Kg/cm2 làm của đồng hồ không đ-ợc tụt ngay. 
- Nếu một trong 2 phép thử không cho kết quả theo tiêu chuẩn quy định thì 
phải thay nắp két n-ớc. 
3.5.3. Kiểm tra két n-ớc. 
a. Kiểm tra sự rò rỉ két n-ớc. 
1. Quan sát trực tiếp. 
- Mở nắp két n-ớc phát hiện xem 
có váng bột màu vàng của rỉ hay 
váng dầu mỡ nổi lên hay không, nếu 
có phải hớt sạch váng sau đó cho 
động cơ làm việc và kiểm tra lại, 
nếu váng dầu tiếp tục hình thành 
chứng tỏ có khả năng lọt khí cháy từ 
xi lanh hoặc dầu nhờn từ bộ làm mát 
dầu nhờn sang đ-ờng n-ớc làm mát. 
Hình 3.13. Bộ kiểm tra áp suất để 
kiểm tra áp suất nắp két làm mát. 
áp kế 
Nắp áp suất 
Hình 3.14. Kiểm tra áp suất két n-ớc. 
áp kế 
ống mềm 
 99 
Hình 3.15. Tỷ trọng kế phao. 
2. Dùng khí nén. 
- Dùng bơm tay nén khí có áp suất từ 0,15-0,2 MPa vào két n-ớc, mức n-ớc 
trong n-ớc rút bớt khoảng 1,5 (cm) để tạo ra khoảng trống cho khí nén. áp suất 
trong két đ-ợc bào bằng áp kế gắn trên bơm. Nếu sau vài phút, áp suất không giảm 
chứng tỏ két kín, giảm thì chứng tỏ két hở. 
3. Dùng tia X .(Tia cực tim) 
- Pha vào n-ớc làm mát 1 hàm l-ợng nhỏ chất phát quang.Sau đó ta dùng đèn 
chiếu tia X vào chỗ nghi chảy, nếu có n-ớc rò ra chất phát quang sẽ phát ra 
màu xanh nên dễ dàng quan sát đ-ợc. Ph-ơng pháp chiếu tia X này th-ờng 
kết hợp với nén khí vào két để tăng c-ờng sự chính xác và khả năng phát 
hiện sự rò rỉ. 
b. Kiểm tra nồng độ chất chống đông. 
1. Dùng tỷ trọng kế phao. 
- Ta đặt đầu ống cao su vào chất làm 
nguội trong bộ tản nhiệt hoặc bình giãn 
nở. Sau đó bóp mạnh và nhả bầu cao su, để 
rút chất làm nguội vào tỷ trọng kế. Nhiệt 
độ đông đặc càng thấp, phần trăm chất 
chống đông càng lớn và thân phao phía 
trên chất làm nguội càng cao. 
2. Dùng tỷ trọng kế bi. 
- Tỷ trọng kế bi này có bốn năm viên bi nhỏ trong ống chất dẻo trong suốt, 
chất làm nguội đ-ợc hút vào bằng cách bóp và nhả bầu cao su. Phần trăm chất 
chống đông trong chất làm nguội càng lớn thì càng có nhiều viên bị nổi lên. 
 100 
Hình 3.16. Tỷ trọng kế bi. 
3.5.4. Sửa chữa két n-ớc. 
- Cánh tản nhiệt bị xô dạt thì nắn lại bằng 
lực chuyên dùng đẩy theo chiều ngang để 
cánh thẳng lại nh- ban đầu. 
- Bình chứa, bình ng-ng ống dẫn thẳng 
thủng thì hàn thiếc lại.Tr-ớc khi hàn phải 
làm sạch mối hàn bằng hơi. 
- Nếu ống thủng trên 10% thì đánh bẹp 
đ-ờng ống lại. 
- Van 1 chiều hỏng, lò xo hỏng, đệm cao 
su ở miệng bị rách thì thay mới. 
- Nếu két n-ớc bị bẩn tắc thì tiến hành xúc 
rửa két n-ớc. 
 101 
3.5.5. Quy trình lắp két n-ớc. 
Quy trình lắp ng-ợc với quy trình tháo. 
TT 
(1) 
Công việc 
(2) 
Hình vẽ minh họa 
(3) 
Chú ý 
(4) 
1 - Lắp lõi két làm 
mát vào nắp d-ới. 
2 - Để lắp đ-ợc nắp 
trên ta sử dụng khối 
h-ớng dẫn. 
3 - Khối h-ớng dẫn 
này ép vòng gioăng 
xếp nếp này nắp 
trên của bộ tản 
nhiệt và ở những vị 
trí mà ta đánh dấu 
theo thứ tự từ 1 đến 
8. 
4 - Khối h-ớng dẫn 
ép gioăng xếp nếp 
vào nắp trên của bộ 
tản nhiệt chỉ là giữ 
nắp trên. Nếu muốn 
đạt tiêu chuẩn thì 
chiều cao của xêp 
nếp phải là từ 8,4-
8,8( mm). 
Tay cầm Khối dẫn h-ớng 
Tấm két 
Khối dẫn h-ớng Móc hãm 
 102 
5 
- Không ép vòng 
gioăng xếp nếp vào 
những vùng có các 
đầu ống n-ớc, mép 
gờ và dấu móc của 
nắp bộ tản nhiệt. 
- Những 
điểm đ-a 
vào minh 
hoạ thì 
không thể ép 
bằng khối 
h-ớng dẫn 
đ-ợc. Mà 
phải sử dụng 
bằng kìm 
cẩn thận để 
không làm 
h- hại đến 
gioăng xếp 
nếp. 
(1) (2) (3) (4) 
6 - Lắp nắp két làm 
mát vào bộ tản 
nhiệt. 
7 - Dùng cơlê lắp các 
bulông gía đỡ két 
làm mát lại. 
8 - Dùng tay nâng 
nhẹ két làm mát 
vào giá đỡ và siết 
chặt các bulông. 
9 Dùng dụng cụ 
chuyên dùng lắp 
các đ-ờng ống 
n-ớc vào két làm 
ống Gờ 
 103 
mát nh- cũ. 
10 - Đóng khoá n-ớc 
của két làm mát lại. 
11 - Cho dung dịch 
làm mát vào két 
n-ớc. 
3.5.6. Mạch báo nhiệt độ n-ớc. 
1. Đồng hồ báo nhiệt độ n-ớc kiểu từ điện. 
a. Cấu tạo 
 Gồm 2 bộ phận : 
 Bộ phận cảm biến 
 Bộ chỉ thị 
 -Bộ cảm biến: Đ-ợc lắp vào đ-ờng n-ớc làm mát ở thân động cơ . 
 Gồm có: Điện trở nhiệt 12 là phần tử có 
hệ số nhiệt điện âm (điện trở giảm khi nhiệt độ 
tăng, điện trở tăng khi nhiệt độ giảm). 
- Bộ chỉ thị: Đ-ợc lắp ở bảng táp lô trên cabin . 
Gồm có: Vỏ 3 với l-ới chắn ( l-ới chắn 
dùng để ngăn ngừa ảnh h-ởng của các từ 
tr-ờng ngoại lai). Ba cuộn dây 5,7,8 cố 
định đ-ợc đặt vuông góc với nhau và đấu 
thành hai mạch nhánh song song. Một 
nhánh là cuộn dây 8 mắc nối tiếp với điện 
trở 12 nhánh thứ hai gồm có cuộn dây 5,7 
nối với điện trở bù nhiệt 4 . Kim chỉ thị 
logamét đ-ợc gắn lên đĩa nam châm vĩnh 
cửu 9 .Nam châm vĩnh cửu 10 làm nhiệm 
vụ cân bằng để cho kim nằm ở cực trị 0. 
Cầu chì 2 ; công tắc đóng mạch số 1 (khoá 
điện). 
b. Nguyên lý làm việc: 
 - Khi đóng công tắc số 1 có dòng điện đi từ (+)ắcquy qua khoá điện qua 
cầu chì đi vào các cuộn dây số 5,7 qua điện trở 4 ra mát, đồng thời có một nhánh 
 Hình 3.17: Đồng hồ báo nhiệt 
độ n-ớc kiểu từ điện 
11 
12 
1 
Acquy 
2 
6 
7 
8 
9 
10 
5 
4 
3 
 104 
qua cuộn dây số 8 qua điện trở nhiệt ra mát về (-)ắcquy. Do có dòng điện đi qua 
nên trong các cuộn dây sẽ xuất hiện từ tr-ờng, nhờ tác động t-ơng hỗ của các lực từ 
do các cuộn dây sinh ra với lực từ của nam châm vĩnh cửu 9 và 10 tác động làm cho 
kim chỉ thị lệnh đi một góc nhất định 
- Trong tr-ờng hợp khi nhiệt độ động cơ còn thấp thì điện trở nhiệt có giá trị 
lớn và dòng điện qua cuộn dây 8 nhỏ và dòng điện qua cuộn 5,7 lớn nên lực từ tổng 
do nó sinh ra sẽ giữ cho kim nằm ở vị trí chỉ nhiệt độ thấp t-ơng ứng. 
-Trong tr-ờng hợp nhiệt độ động cơ tăng cao làm giá trị điện trở nhiệt giảm 
lúc đó dòng điện qua cuộn dây 8 lớn và dòng điện qua cuộn dây 5,7 giảm xuống 
lực từ tổng sẽ làm cho kim chỉ thị quay đi một góc t-ơng ứng với giá trị nhiệt độ tại 
thời điểm đó. 
- Trên xe con và một số xe vận tải, ngoài đồng hồ đo nhiệt độ n-ớc trên bảng 
đồng hồ ng-ời ta có lắp 1 bóng đèn báo, báo cho ng-ời lái biết nhiệt độ n-ớc trong 
hệ thống làm mát của động cơ tăng quá mức cho phép. 
 105 
2.Mạch báo nhiệt độ n-ớc bằng đèn báo 
a. Cấu tạo 
 - Gồm có đèn tín hiệu đ-ợc lắp ở bảng đồng hồ. Bộ cảm biến gồm có vỏ 
với ống đồng, trong ống lắp tiếp điểm cố định, tiếp điểm đó nối mát và tiếp điểm di 
động bắt vào tấm l-ỡng kim đ-ợc cách điện và nối với cọc của đầu dây ở phía 
ngoài vỏ. Dây dẫn từ cọc của đầu dây đ-ợc nối với bóng đèn tín hiệu ở bảng đồng 
hồ . 
 b.Nguyên lý làm việc 
Bộ phận báo tín hiệu sự cố nhiệt độ n-ớc làm mát có tác dụng báo cho ng-ời 
lái xe biết về nhiệt độ n-ớc làm mát tăng quá mức cho phép .Tiếp điểm của bộ 
nhạy cảm mở khi nhiệt độ n-ớc bình th-ờng .Khi nhiệt độ tăng cao hơn nhiệt độ 
quy định thì tấm l-ỡng kim bị uốn cong làm tiếp điểm đóng lại, mạch nối kín và 
có dòng điện đi từ (+)ăcquy tới đèn qua cọc đấu dây của cảm biến vào tiếp điểm 
tĩnh qua tiếp điểm động tới thanh l-ỡng kim ra mát về âm của ắcquy, và bóng đèn 
sáng báo mức nguy hiểm cho ng-ời lái biết . 
 Hình 3.18: Mạch tín hiệu sự cố nhiệt độ n-ớc trong hệ thống làm mát 
Bộ cảm biến 
 106 
3.5.7. Mạch báo áp suất dầu. 
1. Mạch báo áp suất dầu bằng đèn báo 
 a. Cấu tạo 
 Mạch gồm có bóng đèn lắp ở bảng đồng hồ và bộ nhạy cảm. Bộ cảm biến 
gồm có vỏ ,màng, tiếp điểm, lò xo và đầu cọc bắt dây. 
b.Nguyên lý làm việc 
 Mạch báo áp suất dầu bằng đèn báo có tác dụng báo cho ng-ời lái xe biết 
về áp suất dầu tăng quá mức cho phép . 
- Khi động cơ ch-a làm việc áp suất dầu còn thấp không thắng đ-ợc sức căng 
của màng và lò xo nên tiếp điểm vẫn ở trạng thái đóng nối mát cho đèn. Dòng điện 
đi từ cực d-ơng ắcquy qua đèn tới vít đấu dây qua lò xo và tiếp điểm ra mát về cực 
âm của ắcquy và đèn sáng . 
- Khi động cơ làm việc áp suất dầu đủ lớn tác động vào màng đẩy màng ép lò 
xo lại làm tiếp điểm mở ra cắt mạch điện nối với bóng đèn, và đèn tắt. 
 a, áp suất dầu thấp b, áp suất dầu ở giới hạn tiêu chuẩn 
 Hình 3.19: mạch báo áp suất dầu bằng đèn báo 
 Tiếp điểm 
 107 
2 Đồng hồ báo áp suất dâù kiểu từ điện 
 a.Cấu tạo 
Gồm có: Acquy , khoá điện(1)cầu chì (2), điện trở bù nhiệt (12) giúp cho 
điệntrở trong toàn mạch thay đổi khi nhiệt độ thay đổi ;các cuộn dây (4,5) mắc nối 
tiếp với nhau và cùng mắc song song với cuộn dây (7) , cuộn dây (7) mắc song 
song với điện trở và một đầu đ-ợc nối mát; kim chỉ thị (3) đ-ợc gắn trên một trục 
cùng với đĩa nam châm (6) ; (8) nam châm vĩnh cửu biến trở (10) đ-ợc lắp trong bộ 
cảm biến . 
Bộ cảm biến gồm: Màng đồng (11) gắn liền với thanh điều chỉnh của biến trở . 
 b.Nguyên lý làm việc: 
Bình th-ờng khi động cơ ch-a làm việc và áp suất dầu còn thấp , nhờ tác động 
giữa nam châm vĩnh cửu (8) và đĩa nam châm (6) nó sẽ giữ cho kim chỉ thi nằm ở 
vị trí t-ơng ứng với vạch số 0. 
- Khi đóng khoá điện thì động cơ sẽ làm việc .Lúc đó có dòng điện đi : (+)Aq 
qua khoá điện (1) qua cầu chì (2) vào các cuộn dây 4,5 và chia ra hai nhánh : 
 + Một nhánh qua cuộn dây 7 ra mát. 
 + Một nhánh qua biến trở ra mát. 
 Hình 3.20: đồng hồ báo áp suất dầu kiểu từ điện 
Acquy 
1 
4 
3 
2 
 5 
 6 
 7 
8 
9 
10 
11 
1 
2 
3 
4 
12 
 108 
- Trong tr-ờng hợp áp suất dầu thấp, màng đồng trong cảm biến sẽ bị đẩy ít. 
Vì vậy con tr-ợt của biến trở sẽ nằm ở vị trí thấp nhất. Làm cho điện trở của biến 
trở sẽ có giá trị lớn nhất, làm dòng điện qua cuộn dây (7) lớn. Nhờ sự tác động 
t-ơng hỗ giữa các lực từ sinh ra bởi các cuộn dây và nam châm vĩnh cửu sẽ làm kim 
chỉ thị quay đi một góc t-ơng ứng với giá trị áp suất dầu ở mức thấp. 
- Trong tr-ờng hợp áp suất dầu tăng dần làm cho màng của biến trở bị đẩy lên 
nhiều hơn làm dịch chuyển con tr-ợt làm giá trị điện trở của biến trở giảm đi và 
dòng điện qua biến trở tăng lên còn dòng điện qua cuộn dây (7) giảm đi dẫn tới lực 
từ tổng tác động vào kim thay đổi làm kim quay đi một góc với giá trị t-ơng ứng 
lớn hơn. 
- Trong tr-ờng hợp áp suất dầu đạt mức lớn nhất làm cho màng đẩy lên vị trí 
cao nhất. Lúc này điện trở của biến trở có giá trị nhỏ nhất và dòng điện qua biến trở 
có giá trị lớn nhất. Dòng điện qua cuộn dây (7) có giá trị nhỏ nhất và lực từ tổng 
làm cho kim quay đi một góc lớn nhất t-ơng ứng với giá trị áp suất lớn nhất. 
 109 
Hình 3.21. Đo áp suất dầu. 
3.6. Thí nghiệm đo nhiệt độ, áp suất dầu bôi trơn. 
 Đối với động cơ có đồng hồ báo áp suất trên bảng (cabin) kiểm tra bằng cách 
khởi động động cơ, đợi một lúc cho động cơ đạt đ-ợc đến nhiệt độ tiêu chuẩn, quan 
sát kim chỉ áp suất dầu trên đồng hồ và so sánh với mức quy định. 
+ ở số vòng quay không tải áp suất dầu phải > 0,3 kg/cm2 
+ ở số vòng quay 3000 vòng/ phút áp suất dầu trên đồng hồ đạt từ 2,5-5 kg/cm2 
‐ Đối với động cơ không có đồng hồ đo áp suất thì 
ta thực hiện nh- sau: 
 Tháo vú báo áp suất dầu : Dùng tuýp tháo vú báo áp 
suất dầu. 
 Nối đồng hồ đo áp suất dầu. 
 Khởi động động cơ:Nổ máy hâm nóng động cơ tới 
nhiệt độ làm việc bình th-ờng. 
 Đo áp suất dầu. 
áp suất dầu: 
‐ ở số vòng quay không tải: >0,3 g/cm2 
‐ ở 3000- v/p 2,5-5 kg/cm2. 
* Chú ý: Sau khi lắp vú báo áp suất dầu 
 phải kiểm tra rò rỉ. 
 Lắp vú báo áp suất dầu: 
‐ Làm sạch ren vú báo áp suất dầu. 
‐ Bôi keo làm kín vào 2 hoặc 3 b-ớc ren ngoài cùng. 
* Chú ý: Loại keo dính điểm No.08833-00080, keo dính 1344, THREE 242 hoặc 
loại t-ơng đ-ơng.Loại keo này không đông cứng đ-ợc ở ngoài không khí.Nó chỉ 
khô cứng đ-ợc khi ren đ-ợc vặn vào làm kín không khí. 
‐ Dùng tuýp lắp vú báo áp suất 
dầu. 
‐ Mô men xiết: 150 kgcm 
Hình 3.22. Bôi keo dính 
lên vú báo áp suất. 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_bai_giang_thuc_dong_co_dot_trong.pdf