Giáo trình Điều khiển lập trình cơ nhỏ (Phần 2)
+ 10 hoặc 20 I/O trên module CPU (6/12 đầu vào AC hoặc DC, 4/8 đầu ra
rơle 8A)
+ Có thể mở rộng đến 44 I/O dùng các module mở rộng (tối đa 3 module
mở rộng)
+ Có 16 bit lưu (holding bit) trạng thái kể cả khi mất điện
+ 2 đầu vào analog 0-10VDC (loại DC)
+ 16 timer với nhiều loại: ON-delay/OFF-delay timer, One-shot timer,
Flashing-pulse timer
+ 8 Holding timer với trạng thái được lưu kể cả khi mất điện
+ 16 counter có thể đếm lên hoặc xuống thay đổi bằng chương trình
+ 16 display bit dùng để hiển thị các message lên màn hiển thị của ZEN
tuỳ theo trạng thái chương trình
+ 4 bộ so sánh analog/ 16 bộ so sánh counter/timer
+ 8 bit báo trạng thái các nút bấm
+ Lưu chương trình bằng EEPROM hoặc bằng card nhớ
+ 16 weekly/16 calendar timer
+ Lập trình từ trái sang phải dễ dàng trực tiếp trên ZEN (với loại có màn
hình) hay bằng phần mềm ZEN Support Software
+ Các tính năng mới bổ sung của model -V2: twin timer, weekly timer
multiple-day operation, pulse output operation, 8-digit counter (150 Hz), 8-digit
comparators
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Điều khiển lập trình cơ nhỏ (Phần 2)
105 BÀI 5: BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH ZEN CỦA OMRON 1. Giới thiệu chung. 1.1 Cấu trúc của một bộ điều khiển ZEN: * Bộ điều khiển ZEN có hình dáng bên ngoài như sau: - Các thông số kỹ thuật của bộ điều khiển ZEN: 106 + 10 hoặc 20 I/O trên module CPU (6/12 đầu vào AC hoặc DC, 4/8 đầu ra rơle 8A) + Có thể mở rộng đến 44 I/O dùng các module mở rộng (tối đa 3 module mở rộng) + Có 16 bit lưu (holding bit) trạng thái kể cả khi mất điện + 2 đầu vào analog 0-10VDC (loại DC) + 16 timer với nhiều loại: ON-delay/OFF-delay timer, One-shot timer, Flashing-pulse timer + 8 Holding timer với trạng thái được lưu kể cả khi mất điện + 16 counter có thể đếm lên hoặc xuống thay đổi bằng chương trình + 16 display bit dùng để hiển thị các message lên màn hiển thị của ZEN tuỳ theo trạng thái chương trình + 4 bộ so sánh analog/ 16 bộ so sánh counter/timer + 8 bit báo trạng thái các nút bấm + Lưu chương trình bằng EEPROM hoặc bằng card nhớ + 16 weekly/16 calendar timer + Lập trình từ trái sang phải dễ dàng trực tiếp trên ZEN (với loại có màn hình) hay bằng phần mềm ZEN Support Software + Các tính năng mới bổ sung của model -V2: twin timer, weekly timer multiple-day operation, pulse output operation, 8-digit counter (150 Hz), 8-digit comparators Các model Loại module CPU có màn hình LCD, đồng hồ thời gian thực ZEN-10/20C1xR-x-V2 (x=A: nguồn và đầu vào AC, x=D: nguồn/đầu vào DC ) Loại module CPU không có màn hình LCD, đồng hồ thời gian thực ZEN-10/20C2xR-x-V2 (x=A: nguồn và đầu vào AC, x=D: nguồn/đầu vào DC ) Loại có giao diện RS-485 (6 in, 3 out) ZEN-10C4_R-V2 Loại economy (không có khả năng mở rộng) ZEN-_C3_R-V2 ZEN-8ExR: Module mở rộng 4 đầu vào, 4 đầu ra rơle ZEN-4Ex: Module mở rộng 4 đầu vào ZEN-4ER: Module mở rộng 4 đầu ra rơle ZEN-BAT01: Bộ pin để lưu thông số và đồng hồ thời gian thực trong 10 năm ZEN-ME01: Card nhớ ZEN-CIF01: Cáp nối với máy tính; ZEN- 107 chương trình SOFT03: Phần mềm lập trình cho ZEN có mô phỏng ZEN-KIT01-EV4: Bộ ZEN bao gồm ZEN-10C1AR-A-V1, cáp, phần mềm lập trình có mô phỏng và sách hướng dẫn 1.2. Phương pháp kết nối ngoại vi và bộ điều khiển ZEN. - Kết nối đầu vào + Loại CPU có 10 I/O, đầu vào tiếp điểm, loại AC. + Loại CPU có 20 I/O, đầu vào tiếp điểm, loại AC. + Loại CPU có 20 I/O, đầu vào tiếp điểm, loại DC. + Loại CPU có 10 I/O, đầu vào số, transistor, loại PNP. 108 + Loại CPU có 10 I/O, đầu vào analog (I4 và I5), transistor, loại PNP. + Loại CPU có 10 I/O, đầu vào số, transistor, loại NPN. + Một ví dụ về kết nối đầu vào analog. 109 - Kết nối đầu ra. Các chuẩn kết nối với loại CPU kiểu LCD, LED. + Loại CPU có 10 I/O + Loại CPU có 20 I/O. + Kết nối truyền thông. + Kết nối thiết bị ngoại vi. - Ví dụ một bài kết nối cụ thể: kết nối đầu vào là hai công tắc, đầu ta là công tắc tơ. Phương pháp kết nối như sau: 110 2. Cài đặt và sử dụng phần mềm ZEN. 2.1 Những yêu cầu đối với máy tính PC. 2.2 Cài đặt phần mềm điều khiển. * Các bước cài đặt: - Mở phần cài đặt, chọn biểu tượng như dưới đây: 111 - Cửa sổ hiển thị sau sẽ hiện ra, chọn OK 112 - Kết thúc phần cài đặt, sẽ hiện lên màn hình hiển thị như sau: 2.3 Sử dụng phần mềm ZEN. 2.3.1 Lập trình bằng tay trên màn hình. - Trước khi viết chương trình mới cần xóa chương trình cũ theo các bước sau: 113 - Chuyển chương trình về chế độ STOP để viêt chương trình. - Màn hình hiện ra như sau, bấm OK để tiếp tục. * Viết đầu vào cho I0. - Kí hiệu các đầu vào. - Bấm OK để hiển thị vị trí viết ban đầu (đầu vào NO địa chỉ I0) và chuyển con trỏ nhấp nháy về vị trí Bit type. Dùng các phím mũi tên lên xuống để lựa chọn loại của bit (Bit type). Dùng phím mũi tên → để chuyển sang vị trí địa chỉ bit và bấm các phím mũi tên lên xuống để thay đổi địa chỉ bit. - Bấm nút OK hai lần để hoàn tất việc nhập địa chỉ I0. Con trỏ giờ đây chuyển sang vị trí nhập tiếp theo. - Bấm OK để hiển thị lại tiếp điểm đầu vào NO và địa chỉ I0. 114 - Bấm ATL để chuyển sang loại tiếp điểm là NC. - Bấm phím mũi tên phải để chuyển con trỏ nháy sang vị trí địa chỉ bit và dùng phím mũi tên lên UP để chuyển thành 1. - Bấm OK để chuyển con trỏ sang vị trí nhập tiếp theo. Đường nối sẽ tự động được nối giữa tiếp điểm I0 và I1. - Bấm ATL để chuyển sang chế độ ghi đường nối. Con trỏ hình mũi tên chỉ sang trái sẽ nhấp nháy. - Bấm nút → để vẽ đường nối tới đầu ra. * Nối tới đầu ra. - Kí hiệu đầu ra - Bấm → lần nữa để vẽ một đường nối tới đầu ra và chuyển con trỏ về vị trí ghi đẩu ra. 115 - Bấm OK để hiển thị giá trị ban đầu cho đầu ra (đầu ra bình thường Q0) và chuyển con trỏ nháy về vị trí loại bít Q. - Dùng các phím lên/xuống ↑/↓ để lựa chọn loại bit. Dùng các phím → và ← để di chuyển con trỏ và dùng các phím ↑ và ↓ để chọn các chức năng hay để chọn địa chỉ bít. - Bấm nút OK hai lần để hoàn tất việc nhập địa chỉ Q. Con trỏ giờ đây chuyển sang vị trí nhập input ở đầu dòng tiếp theo. - Bấm ESC để kết thúc hoạt động vẽ. - Bấm tiếp ESC để trở về màn hình Menu. - Bấm OK để hiển thị màn hình Menu và bấm ↓ để chuyển con trỏ đến RUN. - Bấm OK để chuyển từ STOP sang RUN. 2.3.2. Lập trình bằng phần mềm. 116 - Mở một chương trình mới: Vào File/New hoặc kích vào biểu tượng như trên hình vẽ, sẽ hiện lên màn hình như sau: -Muốn lưu bài đã lập trình xong, ta vào File/save hoặc kích vào biểu tượng như sau: 117 * Để thực hiện bài tập, ta lấy các công cụ như sau: - Lấy đầu vào: vào khối tiếp điểm - Sẽ hiện lên màn hình hiển thị để chọn loại tiếp điểm: thường đóng hoặc thường mở. 118 - Đặt các tiếp điểm đã chọn vào các ô: - Lấy đầu ra: vào khối cuộn dây. 119 - Chọn loại cuộn dây: loại gán tức thời hoặc dùng các lệnh ghi xóa. - Đưa vào ô đặt cuộn dây: - Giả sử thực hiện lập trình theo sơ đồ sau: 120 - Tiến hành nối dây giữa các phần tử: - Bài tập kết nối hoàn thành. - Thực hiện mô phỏng để kiểm tra kết quả của bài: vào ZEN/Start Simulator. 121 - Sẽ hiện lên cửa sổ mô phỏng, bấm RUN để bắt đầu mô phỏng: 122 - Bấm giả định vào các đầu vào để xem kết quả đầu ra: 2.4 Kết nối ZEN và máy tính. Khi nối phần mềm ZEN, địa chỉ nút đặt trong phần mềm ZEN phải trùng đúng với địa chỉ nút đặt trên CPU của ZEN. Nếu không sẽ không thể giao tiếp được giữa phần mềm với ZEN. Các bước kết nối. - Bấm OK để hiển thị xác lập hiện hành. - Bấm ←→ để chuyển tới các ký tự cần thay đổi. - Bấm ↑↓ để nhập chữ số từ 0 đến 9. * Di chuyển sao chép chương trình. - Chọn Memory cassette và thao tác với các Menu hiện ra. - Dùng các nút ↑↓ để di chuyển con trỏ nhấp nháy và bấm OK để chọn các thao tác cần thực hiện. 123 - Sử dụng phần mềm : + Lập trình bằng tay. Bấm OK để chuyển sang trang Menu. Bấm ↓4 lần để chuyển con trỏ tới ‘LANGUAGE”.. Bấm OK để hiển thị ngôn ngữ hiện tại. Bấm OK để làm cho cả từ nhấp nháy. Chọn ngôn ngữ bằng cách dùng phím↓↑ Sau khi bật điện, bấm OK để hiển thị đồng hồ. Chọn SET CLOCK. Bấm OK để vào trang hiển thị thời gian và ngày tháng hiện tại. Chữ số bên phải của ngày tháng sẽ nhấp nháy. 124 Bấm OK để làm cho cả từ nhấp nháy. Chọn ngày tháng bằng cách dùng phím↓↑ và bấm OK. 3. Bài tập thực hành. Bài tập số 1: Lập trình bằng phần mềm theo yêu cầu sau: 125 - Sơ đồ đấu nối: - Chương trình lập trình. Bài tập số 2: Lập trình bằng phần mềm theo yêu cầu sau: - Viết chương trình điều khiển động cơ đảo chiều quay trực tiếp không thông qua trạng thái dừng bằng phần mềm ZEN. - Các bước tiến hành: thực hiện như một bài lập trình của Logo, ở đây ta chỉ xét đến phương pháp viết chương trình như sau: 126 - Kết quả mô phỏng: + Tác động thử I0 đèn Q0 sáng, động cơ quay thuận. + Tác động thử I1 đèn Q1 sáng, động cơ quay ngược. 127 Bài 7: BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH EASY CỦA MELLER 1. Giới thiệu chung. 1.1. Cấu trúc và phân loại * Cấu trúc bên ngoài của EASY. A - Loại Mod ul CPU chuẩ n và có màn hình LC D. Ghi chú: - Đối với loại module dùng nguồn cấp là 115VAC/240VAC thì L tương ứng với dây pha còn N tương ứng với dây trung tính. - Đối với loại module dùng nguồn cấp là 12VDC hoặc 24VDC thì cực tính được ghi cụ thể như sau: +12VDC, +24VDC và 0V. B – Loại module CPU dạng dài và có màn hình LCD. 128 1.2. Đặc điểm ngõ vào, ngõ ra Ghi chú: - Đối với loại module dùng nguồn cấp là 115VAC/240VAC thì L tương ứng với dây pha còn N tương ứng với dây trung tính. - Đối với loại module dùng nguồn cấp là 12VDC hoặc 24VDC thì cực tính được ghi cụ thể như sau: +12VDC, +24VDC và 0V. Phân loại EASY. Model của một module được in trên bề mặt với kí tự bắt đầu là EASY và theo sau là các kí tự thể hiện đặc tính của module có các ý nghĩa như sau: Ví dụ : Easy 412 – AC – R: a) Nguồn cung cấp 115/230V AC. b) Có 8 ngõ vào số ( 115/230V AC ) không cách ly, 4 ngõ ra Relay ( 8A-230V AC ) có cách ly. c) Không có chức năng điều khiển theo thời gian thực. Easy 412 – DC – RC : a) Nguồn cấp 24V SC b) Có 6 ngõ vào số ( 24DC ) và 2 ngõ vào analog, 4 ngõ ra Relay ( tối đa 8A ) có cách ly Easy 618 – AC – RC : 129 a) Nguồn cung cấp 115/230V AC. b) Có 12 ngõ vào số ( 115/230V AC ) không cách ly, 6 ngõ ra relay ( 8A-230V AC) có cách ly. c) Có chức năng điều khiển theo thời gian thực. Easy 620 – DC – TC : a) Nguồn cung cấp 24V DC b) Có 12 ngõ vào số ( 24V DC ) trong đó 2 ngõ vào analog, 8 ngõ ra Transistor ( 0.5A – 24V DC ). c) Có chức năng điều khiển thời gian thực. 2. Bài tập ứng dụng 2.1. Lập trình trực tiếp trên EASY BT1: Khởi động từ đơn Yêu cầu: Khi ấn nút M ( I1 ) thì động cơ làm việc và tự duy trì Khi ấn nút dừng D ( I2 ) thì động cơ dừng làm việc Khi đang làm việc nếu bị quá tải thì tác động vào rơ le nhiệt RN ( I3 ) dẫn đến động cơ dừng làm việc. BT2: Chuông báo giờ trong trường học Yêu cầu: Chuông báo giờ hoạt động trong ngày: đầu buổi học, giữa buổi học và cuối buổi học. Mỗi lần hoạt động khoảng 2 giây. Chuông chỉ hoạt động từ thứ 2 đến thứ 6 trong tuần. Ngõ Q1 được dùng để điều khiển chuông. 2.2. Lập trình bằng phần mềm EASY Soft Các phím bấm trên EASY: + Phím OK: dùng để vào cấp menu kế tiếp hoặc chấp nhân sự lựa chọn, còn dùng để chuyển sang chế độ nhập khi soạn thảo chương trình khi đó ta có thể nhập hay thay đổi một giá trị tại vị trí hiện hành của con trỏ. + Phím ESC: dùng để thoát ( quay trở lại một bước ) hoặc bỏ qua sự lựa chọn. + Phím DEL: dùng xóa một đối tượng tại vị trí của con trỏ trong sơ đồ mạch ( như tiếp điểm, cuộn dây rơle, đường nối mạch ). + Phím ALT: dùng chuyển đổi, tiếp điểm thường đóng ↔ thường hở ( NC ↔ NO ) hoặc chuyển đổi giữa chế độ vẽ đường nối và chế độ di chuyển, chèn dòng, ngoài ra còn kết hợp với phím DEL để vào menu hệ thống. + Các mũi tên lên (▲), xuống (▼) để di chuyển con trỏ lên và xuống, thay đổi mục chọn trong menu, thay đổi giá trị. 130 + Các phím bấm mũi tên phải (►), trái (◄) để di chuyển con trỏ sang phải, sang trái. Các màn hình hiển thị và menu thông dụng: Menu thông dụng Sau khi nối dây cấp nguồn, kết nối ngõ vào, ngõ ra cho Easy xong, bật công tắc cấp nguồn cho Easy. Bấm OK màn hình sẽ hiện ra Menu chính: Menu chính Menu lập trình Program OK Program Run Stop Delete Prog OK Delete? Parameter Car Set Clock OK OK Cài đặt giờ Menu chỉnh thông số Set Clok C (Counter) Sumer Time ( hay Winer Timer ) T (Timer) Real Time Clock + Menu chính có 4 mục - Program để vào Menu lập trình - Run hay Stop để chọn chế độ hoạt động cho Easy - Parameter để vào menu chỉnh thông số. - Set Clock để vào chức năng cài đặt lại giờ. + Menu lập trình có 3 mục: - Program để viết chương trình - Delete Program để xóa chương trình - Card để vào menu sao chép với Card + Menu chỉnh thông số có 3 mục: - Chỉnh lại các số cài đặt của các bộ đếm C - Chỉnh lại thời gian trễ của các rơle thời gian T - Chỉnh lại giờ, ngày điều khiển tiếp điểm thời gian của đồng hồ thời gian thực. 131 Cài đặt giờ (Set Clock) Ấn OK ở mục Set Clock sẽ hiện ra màn hình cài đặt giờ. WINTER TIME DAY: SU – MO – TU – WE – TH – FR – SA TIME: 00 : 00 Để chọn ngày giờ, dùng các phím bấm mũi tên phải/trái, lên/xuống. Xong rồi ấn OK rồi ESC để thoát ra menu chính. Xóa chương trình ( Delete Program ) Ấn OK để vào menu chính, chọn Program rồi chọn Delete Program xong ấn OK. Màn hình sẽ xuất hiện câu hỏi: Delete? Nếu ấn OK thì máy sẽ xóa hết chương trình đang có trong EASY, nếukhông muốn xóa thì ấn ESC để thoát ra menu chính. Cài đặt các thông số ( Prameter ). Ấn OK để vào menu chính, chọn mục Prameter rồi ấn OK. Màn hình sẽ hiện thị như sau: Chế độ Parameter cho phép xem và cài đặt lại các thông số như số điếm của các bộ đếm C ( Counter ), thời gian trễ của các rơle thời gian T (Timer) hay giờ đóng – ngắt tiếp điểm điều khiển bằng đồng hồ thời gian thực Viết chương trình mới (Program). Ấn OK để vào menu chính, chọn mục Program rồi ấn OK để vào menu phụ. Chọn tiếp mục Program rồi ấn OK để vào chế độ viết chương trình. Màn hình sẽ mất các menu và có con trỏ chờ viết chương trình. Cho chạy chương trình (Run) Ấn OK để vào menu chính, chọn mục Run rồi ấn OK. Mục Run sẽ được thay thế bằng mục Stop. Ấn ESC để thoát ra màn hình hiển thị trạng thái để chạy. Lúc đó, Easy sẽ đọc trạng thái ngõ vào I1 đến I8 để điều khiển đổi trạng thái ngõ ra cửa Q1 đến Q4. Trong chế độ Run, không thể viết hay sửa chữa chương trình. Để thoát khỏi chế độ Run, trở lại menu chính, chọn mục Stop rồi ấn OK. Mục Stop sẽ thay thế bằng mục Run. Các màn hình: * Các màn hình trong trạng thái Run. + Chế độ Run. 1 2 . . . . . . . . . MO 02:00 1 . . . . . . RUN EASY 6XX Các ngõ vào Ngày trong tuần Các ngõ ra Giờ : Phút Trạng thái của EASY 132 + Chế độ giám sát mạch. + Chế độ chỉnh thông số. Trong chế độ giám sát mạch nếu ta đặt con trỏ tại vị trí các tiếp điểm của các chức năng đặc biệt như: Relay thời gian, bộ đếm... và bấm OK thì màn hình chỉnh thông số sẽ xuất hiện cho phép ta cài đặt lại thông số. Ví dụ xét bộ đếm C1 và Relay thời gian T1. * Các màn hình trong trạng thái Stop. Ghi chú: Sử dụng phím bấm ▲▼ để di chuyển trạng thái nhấp nháy đến mục cần chọn sau đó dùng phí OK để chấp nhận. I 2 ... [Q4 I 3 Đường nối tô đậm biểu thị sự thông mạch (có dòng điện chạy qua) . 0 0 1 0 0 0 0 2 . DIR . CNT . RES { { Giá trị cài đặt Các ngõ vào C1 + Các giá trị đếm được Địa chỉ của bộ đếm Dấu + cho phép hiển thị và điều chỉnh thông số . 0 0 1 0 0 0 0 2 . 0 1.0 0 . TRG . RES { Loại Rơle thời gian Các ngõ vào T1 + Thời gian tính được Địa chỉ của Rơle thời gian Dấu + cho phép hiển thị và điều chỉnh thông số Đơn vị tính ╩ Giá trị cài đặt 1 2 . . . . . . . . . . . . MO 02 : 00 . . 3 4 . . . . STOP PROGRAM RUN PARAMETER SET CLOCK PROGRAM DELET PROGRAM CARD OK ESC ESC OK Chuyển EASY sang chế độ RUN Vào chế độ cài đặt thông số Vào chế độ cài đặt đồng hồ Soạn thảo chương trình Xóa chương trình Giao tiếp với thẻ nhớ OK OK OK OK OK OK 133 * Cài đặt thời gian cho đồng hồ trong EASY. + Màn hình WINTER TIME ( thời gian tính theo ngày trong tuần ) * Các menu khác. - PASS WORD.... Chọn mật hiệu để bảo vệ chương trình - SYSTEM Menu hệ thống cho phép thiết lập các cài đặt cho EASY như; chống nhiễu ngõ vào, cho phép nhớ khi mất điện,.... - GB D F E I Menu chọn ngôn ngữ hiển thị, gồm 5 ngôn ngữ chính; Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Ý. BT1: Tưới cây trong nhà kính. Loại 1 sống trong nước, cần duy trì mực nước trong 1 khoảng cố định. Loại 2 cần được tưới nước trong khoảng 3 phút vào mỗi buổi sáng và tối. Loại 3 tưới vào tối cách nhau 2 ngày. Giải pháp: Đối với loại 1: Ta dùng 2 ngõ I1 và I2 để nhận biết mức cao và thấp của mức nước. Đối với loại 2: Ta dùng hàm ‘ định ngày giờ trong tuần ‘ để cài đặt thời gian cho tất cả các ngày như sau: Buổi sáng: ON 6:00 OFF 6:03 Buổi tối ON 20:00 OFF 20:03 Đối với loại 3: Ta cũng dùng I3 để cảm nhận buổi tối ( dùng cảm biến ánh sáng ) Các biến dùng trong EASY như sau: I1: Cảm biến mức cao của mực nước ( công tắc thường đóng ) I2: Cảm biến mức thấp của mực nước ( công tắc thường hở ) SET CLOCK SUMMER TIME Chuyển vào màn hình cài đặt thời gian Chuyển sang màn hình WINTER TIME OK OK WINTER TIME DAY : M0 TIME : 01 : 00 Ngày trong tuần Giờ : Phút OK OK PASS WORD.... SYSTEM GB D F E I 134 I3: Cảm biến ánh sáng ( công tắc thường hở ) I4: Switch chọn chế độ tự động Q1: Điều khiển van selenoid cho mực nước loại 1 Q2: Điều khiển van selenoid cho mực nước loại 2 Q3: Điều khiển van selenoid cho mực nước loại 3 BT2: Điều khiển băng tải Yêu cầu: Ba băng tải được điều khiển bởi EASY. Hệ thống liên kết với băng tải sẽ cung cấp hàng cho băng tải mỗi 30s. Mỗi kiện hàng di chuyển trên băng tải mất hết 1 phút Hệ thống liên kết với băng tải có thể cung cấp hàng chậm hơn 30s. Hệ thống băng tải sẽ tự động chạy hoặc dừng phụ thuộc vào trên đó có hàng hay không. Giải pháp: Hệ thống hoạt động thông qua nút ON ( I2 ) và dừng thông qua nút OFF ( I2 ). Ba băng tải được điều khiển thông qua Q1, Q2, Q3. Ba proximity được dùng để kiểm tra hàng trên ba băng tải ( I4, I5, I6 ). Một proximity thứ tư được đặt ở đầu băng tải thứ nhất để kiểm tra hàng vào. Khi nút ON được nhấn và có hàng trên băng tải thì băng tải hoạt động. Hàng sẽ di chuyển tuần tự băng tải 1 sang băng tải 2 rồi đến băng tải 3. Nếu sau hơn 1 phút mà đầu băng tải 1 không có hàng thì các băng tải sẽ dừng theo thứ tự 1-> 2 -> 3 Nếu sau 100 giây mà đầu vào vẫn không có hàng thì một thời gian chờ 15 phút được khởi động. Sau khoảng thời gian này thì một đèn cảnh báo ( được điều khiển bởi Q4 ) se được bật. BT3: Điều khiển đèn trong cửa hàng. Yêu cầu: Trong cửa hàng có 4 nhóm đèn sau Nhóm 1: Sáng liên tục trong thời gian cửa hàng mở cửa Nhóm 2: Chỉ sáng vào những buổi tối sau khi cảm biến ánh sáng tác động ( I1 ) Nhóm 3: Sáng nhẹ trong lúc các nhóm đèn khác tắt và công tắc switch (I2) được bật ON Nhóm 4: Sáng khi sự chuyển động được phát hiện ở chân I4 Ngoài ra, khi công tắc test switch được bật ON ( I3 ) thì tất cả các nhóm đèn đều sáng trong vòng 1 phút để kiểm tra hệ thống sau khi lắp đặt. 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hà Văn Trí – Tài liệu hướng dẫn sử dụng Thiết bị điều khiển lập trình 2. Tài liệu hướng dẫn thao tác với LOGO! _ TaiLieu.VN 3. Tài liệu hướng dẫn thao tác với ZEN. _ TaiLieu.VN 4. Tài liệu hướng dẫn thao tác với EASY. _ TaiLieu.VN 136 MUC LỤC Phần mục lục Trang Lời nói đầu 1 BÀI 1: Giới thiệu chung về bộ lập trình cỡ nhỏ 2 1.Tổng quát về điều khiển lập trình 2 2. Cấu trúc của một bộ điều khiển logo 3 2.1 Khái niệm về Logo 3 2.2 Sơ đồ khối bộ điều khiển LOGO 3 BÀI 2 : Các chức năng cơ bản của logo 8 1. Các cổng logic cơ bản 8 1.1 Cổng AND – VÀ 8 1.2 Cổng OR – HOẶC 9 1.3 Cổng NOT – ĐẢO 11 1.4 Cổng NAND – VÀ ĐẢO 12 1.5 Cổng HOẶC- ĐẢO ( NOR ) 13 1.6 Cổng HOẶC- LOẠI TRỪ ( XOR ) 14 1.7 Cổng AND with edge evaluation (Cổng AND lấy cạnh xung lên) 16 1.8 Cổng NAND with edge evaluation (Cổng NAND lấy cạnh xung lên 17 2. Các bài tập áp dụng 18 BÀI 3: Các chức năng đặc biệt cua logo 25 1. Chức năng của các rơ le 25 1.1 Rơle ON- delay 25 1.2 Rơle OFF- delay 27 1.3 Rơle ON-OFF- delay 28 1.4 Latching relay 30 1.5 Retentive on- delay 31 1.6. Up and down counter (Bộ đếm lên, xuống) 32 2. Các bài tập áp dụng 35 BÀI 4: Lập trình trực tiếp trên logo 39 1.1 Giới thiệu bộ LOGO 39 1.2 Cách kết nối dây giữa LOGO và ngoại vi 40 2. Bốn luật sử dụng phím trên Logo 40 3. Giao diện trên màn hình logo 41 4. Cách gọi các chức năng 43 5. Các bài tập thực hành 47 5.1. Lập trình mạch khởi động từ đơn 47 5.2. Lập trình mạch đảo chiều quay động cơ 49 5.3. Lập trình điều khiển hệ thống 3 băng tải 50 137 BÀI 5: Lập trình bằng phần mềm logo soft 52 1. Cài đặt và sử dụng phần mềm logo soft 52 1.1 Những yêu cầu đối với máy tính PC 52 1.2 Cài đặt phần mềm điều khiển 52 2. Các mô hình và bài tập ứng dụng 56 2.1 Phân tích các mô hình ứng dụng lập trình logo 56 2.2 Nguyên lý làm việc của các mạch điện cơ bản 56 2.3 Lắp ráp các mô hình điều khiển 58 2.3.1. Mô hình điều khiển đèn cầu thang 63 2.3.2. Mô hình điều khiển động cơ đảo chiều quay 65 2.3.3. Mô hình điều khiển động cơ đổi nối Y/∆ 75 2.3.4. Mạch điều khiển hai động cơ ba pha làm việc theo trình tự 85 2.3.5. Mô hình mạch điện động cơ hai cấp tốc độ 93 BÀI 6: Bộ điều khiển lập trình zen của Ổmron 103 1. Giới thiệu chung 103 1.1 Cấu trúc của một bộ điều khiển ZEN 103 1.2. Phương pháp kết nối ngoại vi và bộ điều khiển ZEN 104 2. Cài đặt và sử dụng phần mềm ZEN 108 2.1 Những yêu cầu đối với máy tính PC 108 2.2 Cài đặt phần mềm điều khiển 108 2.3 Sử dụng phần mềm ZEN 110 2.3.1 Lập trình bằng tay trên màn hình 110 2.3.2. Lập trình bằng phần mềm 113 2.4 Kết nối ZEN và máy tính 121 3. Bài tập thực hành 123 Bài 7: Bộ điều khiển lập trình EASY của MELLER 126 1. Giới thiệu chung 126 1.1. Cấu trúc và phân loại 126 1.2. Đặc điểm ngõ vào, ngõ ra 127 2. Bài tập ứng dụng 128 2.1. Lập trình trực tiếp trên EASY 128 2.2. Lập trình bằng phần mềm EASY Soft 128
File đính kèm:
- giao_trinh_dieu_khien_lap_trinh_co_nho_phan_2.pdf