Giáo trình Đo điện - Điện tử (Phần 1)
1.1 Định nghĩa và phân loại phép đo 1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.1 Đo lường | Sự đánh giá định lượng một hay nhiều thông số của các đối tượng nghiên cứu được thực hiện bằng cách đo các đại lượng vật lý đặc trưng cho các thông số đó. .
Đo lường là sự so sánh đại lượng chưa biết (đại lượng đo) với đại lượng đã được chuẩn hóa (đại lượng mẫu hoặc đại lượng chuẩn).
Như vậy, công việc đo lường là nối thiết bị đo vào hệ thống được khảo sát và quan sát kết quả đo các đại lượng cần thiết.
Kết quả đo lường là giá trị bằng số của đại lượng cần đo Ax, nó bằng tỉ số của đại lượng cần đo X và đơn vị đo Xa- Nghĩa là đã chỉ rõ đại lượng đo lớn hơn (hay nhỏ hơn) bao nhiêu lần đơn vị của nó. | Vậy quá trình đo có thể viết dưới dạng:
Hay X= Ax.X
(1.1) Phương trình (1.1) gọi là phương trình cơ bản của phép đo, nó chỉ rõ sự so sánh đại lượng cần đo với mẫu và cho ra kết quả bằng số. Ví dụ:1= 5A thì:
Đại lượng cần đo X là: dòng điện (1) Đơn vị đo X là:Ampe (A)
Số của đại lượng cần đo A là: 5 Từ đó ta cũng thấy rằng không phải bất kỳ đại lượng nào cũng đo được bởi vì không phải bất kỳ đại lượng nào cũng cho phép so sánh các giá trị của nó. Vì thế khi đo chúng phải biến đổi chúng thành đại lượng khác có thể so sánh được.
File đính kèm:
- giao_trinh_do_dien_dien_tu_phan_1.pdf