Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Phần 1)

1.1 . Khái niệm chung về kỹ thuật lắp đặt điện.

1.1.1. Tổ chức công việc lắp đặt điện.

Nội dung tổ chức công việc bao gồm các hạng mục chính sau:

Kiểm tra và thống kê chính xác các hạng mục công việc cần làm theo thiết

kế và các bản vẽ thi công. Lập bảng thống kê tổng hợp các trang thiết bị, vật t,

vật liệu cần thiết cho việc lắp đặt.

Lập biểu đồ tiến độ lắp đặt, bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề

bậc thợ, trình độ chuyên môn theo từng hạng mục, khối lợng và đối tợng công

việc. Lập biểu đồ điều động nhân lực, vật t và các trang thiết bị theo tiến độ lắp

đặt.

Soạn thảo các phiếu công nghệ trong đó miêu tả chi tiết công nghệ, công

đoạn cho tất cả các dạng công việc lắp đặt đợc đề ra theo thiết kế.

Chọn và dự định lợng máy móc thi công, các dụng cụ phục vụ cho lắp

đặt cũng nh các phụ kiện cần thiết để tiến hành công việc lắp đặt.

Xác định số lợng các phơng tiện vận chuyển cần thiết.

Soạn thảo hình thức thi công mẫu để thực hiện các công việc lắp đặt điện

cho các trạm mẫu hoặc các công trình mẫu.

Soạn thảo các biện pháp an toàn về kỹ thuật.

Việc áp dụng thiết kế tổ chức công việc lắp đặt điện cho phép tiến hành

các hạng mục công việc theo biểu đồ và tiến độ thi công cho phép rút ngắn đợc

thời gian lắp đặt, nhanh chóng đa công trình vào vận hành. Biểu đồ tiến độ lắp

đặt điện đợc thành lập trên cơ sở biểu đồ tiến độ của các công việc lắp đặt và

hoàn thiện. Khi biết đợc khối lợng, thời gian hoàn thành các công việc lắp đặt

và hoàn thiện giúp ta xác định đợc cờng độ công việc theo số giờ - ngời. Từ

đó xác định đợc số đội, số tổ, số nhóm cần thiết để thực hiện công việc. Tất cả

các công việc này đợc tiến hành theo biểu đồ công nghệ, việc tổ chức đợc xem

xét dựa vào các biện pháp thực hiện công việc lắp đặt.

Việc vận chuyển vật t, vật liệu phải tiến hành theo đúng kế hoạch và cần

phải đặt hàng chế tạo trớc các chi tiết về điện đảm bảo sẵn sàng cho việc bắt

đầu công việc lắp đặt.

Các trang thiết bị vật t, vật liệu điện phải đợc tập kết gần công trình

cách nơi làm việc không quá 100m.

ở mỗi đối tợng công trình, ngoài các trang thiết bị chuyên dùng cần có

thêm máy mài, ê tô, hòm dụng cụ và máy hàn cần thiết cho công việc lắp đặt

điện.

 

pdf 58 trang yennguyen 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Phần 1)

Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Phần 1)
UBND TỈNH NAM ĐỊNH 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 
Chỉnh sửa: 
Giảng viờn Trịnh Văn Tuấn 
GIÁO TRèNH 
KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN 
(Dựng cho hệ TC QLVH) 
NĂM 2011-2012 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
1
LỜI NểI ĐẦU 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện căn bản được viết dựa vào chương trỡnh 
mụn học Kỹ thuật lắp đặt điện căn bản của hệ đào tạo cao đẳng và trung cấp 
nghề điện cụng nghiệp . Nội dung giỏo trỡnh đó đảm bảo được đỳng yờu cầu mà 
chương trỡnh đặt ra gồm 6 bài: 
Bài 1:CáC KIếN THứC Và Kỹ NĂNG CƠ BảN Về LắP ĐặT ĐIệN 
Bài 2:THựC HàNH LắP ĐặT ĐƯờNG DÂY TRÊN KHÔNG 
Bài 3:LắP ĐặT Hệ THốNG ĐIệN TRONG NHà 
Bài 4:Lắp đặt mạng điện công nghiệp 
Bài 5:LắP ĐặT Hệ THốNG NốI ĐấT và chống sét 
Bài 6 : một số bài tập thực hành rèn luyện kỹ năng 
Giỏo trỡnh này dựng làm tài liệu giảng dạy và học tập cho giỏo viờn và học 
sinh bậc hệ cao đẳng và trung cấp nghề điện cụng nghiệp . Nú cũng được dựng 
làm tài liệu tham khảo cho cỏc giỏo viờn và học sinh ngành điện giảng dạy và 
học tập cỏc bậc hệ đào tạo ngắn hạn và dài hạn khỏc trong trường . 
Tuy tỏc giả đó cú nhiều cố gắng khi biờn soạn , nhưng giỏo trỡnh chắc 
chắn khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết. Hy vọng nhận được sự gúp ý của 
cỏc bạn đồng nghiệp để giỏo trỡnh cú chất lượng tốt hơn. 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
2
Bài 1 
CáC KIếN THứC Và Kỹ NĂNG CƠ BảN Về LắP ĐặT ĐIệN 
1.1 . Khái niệm chung về kỹ thuật lắp đặt điện. 
1.1.1. Tổ chức công việc lắp đặt điện. 
Nội dung tổ chức công việc bao gồm các hạng mục chính sau: 
 Kiểm tra và thống kê chính xác các hạng mục công việc cần làm theo thiết 
kế và các bản vẽ thi công. Lập bảng thống kê tổng hợp các trang thiết bị, vật tư, 
vật liệu cần thiết cho việc lắp đặt. 
 Lập biểu đồ tiến độ lắp đặt, bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề 
bậc thợ, trình độ chuyên môn theo từng hạng mục, khối lượng và đối tượng công 
việc. Lập biểu đồ điều động nhân lực, vật tư và các trang thiết bị theo tiến độ lắp 
đặt. 
 Soạn thảo các phiếu công nghệ trong đó miêu tả chi tiết công nghệ, công 
đoạn cho tất cả các dạng công việc lắp đặt được đề ra theo thiết kế. 
 Chọn và dự định lượng máy móc thi công, các dụng cụ phục vụ cho lắp 
đặt cũng như các phụ kiện cần thiết để tiến hành công việc lắp đặt. 
 Xác định số lượng các phương tiện vận chuyển cần thiết. 
 Soạn thảo hình thức thi công mẫu để thực hiện các công việc lắp đặt điện 
cho các trạm mẫu hoặc các công trình mẫu. 
 Soạn thảo các biện pháp an toàn về kỹ thuật. 
 Việc áp dụng thiết kế tổ chức công việc lắp đặt điện cho phép tiến hành 
các hạng mục công việc theo biểu đồ và tiến độ thi công cho phép rút ngắn được 
thời gian lắp đặt, nhanh chóng đưa công trình vào vận hành. Biểu đồ tiến độ lắp 
đặt điện được thành lập trên cơ sở biểu đồ tiến độ của các công việc lắp đặt và 
hoàn thiện. Khi biết được khối lượng, thời gian hoàn thành các công việc lắp đặt 
và hoàn thiện giúp ta xác định được cường độ công việc theo số giờ - người. Từ 
đó xác định được số đội, số tổ, số nhóm cần thiết để thực hiện công việc. Tất cả 
các công việc này được tiến hành theo biểu đồ công nghệ, việc tổ chức được xem 
xét dựa vào các biện pháp thực hiện công việc lắp đặt. 
 Việc vận chuyển vật tư, vật liệu phải tiến hành theo đúng kế hoạch và cần 
phải đặt hàng chế tạo trước các chi tiết về điện đảm bảo sẵn sàng cho việc bắt 
đầu công việc lắp đặt. 
 Các trang thiết bị vật tư, vật liệu điện phải được tập kết gần công trình 
cách nơi làm việc không quá 100m. 
 ở mỗi đối tượng công trình, ngoài các trang thiết bị chuyên dùng cần có 
thêm máy mài, ê tô, hòm dụng cụ và máy hàn cần thiết cho công việc lắp đặt 
điện. 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
3
1.1.2. Tổ chức các đội nhóm chuyên môn. 
Khi xây dựng, lắp đặt các công trình điện lớn, hợp lý nhất là tổ chức các 
đội, tổ, nhóm lắp đặt theo từng lĩnh vực chuyên môn. Việc chuyên môn hóa các 
cán bộ và công nhân lắp đặt điện theo từng lĩnh vực công việc có thể tăng năng 
suất lao động, nâng cao chất lượng, công việc được tiến hành nhịp nhàng không 
bị ngưng trệ. Các đội nhóm lắp đặt có thể tổ chức theo cơ cấu sau: 
Bộ phận chuẩn bị tuyến công tác: Khảo sát tuyến, chia khỏang cột, vị trí 
móng cột theo địa hình cụ thể, đánh dấu, đục lỗ các hộp, tủ điện phân phối, đục 
rãnh đi dây trên tường, sẻ rãnh đi dây trên nền. 
Bộ phận lắp đặt đường trục và các trang thiết bị điện, tủ điện, bảng điện. 
Bộ phận điện lắp đặt trong nhà, ngòai trời. 
Bộ phận lắp đặt các trang thiết bị điện và mạng điện cho các thiết bị, máy 
móc cũng như các công trình chuyên dụng 
Thành phần, số lượng các đội, tổ, nhóm được phân chia phụ thuộc vào khối 
lượng và thời hạn hòan thành công việc. 
1.2 . Một số kí hiệu thường dùng trên bản vẽ điện công nghiệp 
Bảng 1.1 Một số các kí hiệu của các thiết bị điện, trạm biến áp, nhà máy 
điện ( Theo tiêu chuẩn Việt Nam 185 ) 
STT Tên gọi Ký hiệu STT Tên gọi Ký hiệu 
1 Động cơ điện 
không đồng bộ 
Đ
6 Máy phát điện 
một chiều 
2 Động cơ điện 
đồng bộ 
7 Máy biến áp 
3 Động cơ điện 
một chiều 
8 Máy biến áp tự 
ngẫu 
4 Máy phát điện 
đồng bộ 
9 Nắn điện bán 
dẫn 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
4
5 Trạm, tủ, ngăn 
tụ điện tĩnh 
10 Trạm phân phối 
11 Trạm biến áp 
12 Nhà máy điện 
A-loại nhà máy 
B-Công suất 
(MW) 
Bảng 1.2. Một số ký hiệu đi dây, thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên bản vẽ 
Ký hiệu Tên gọi Ký hiệu Tên gọi 
 Nối với nhau về cơ khí Cảm biến 
 Vận hành bằng tay 
 Vận hành bằng tay, ấn Dây dẫn ngoài lớp trát 
 Vận hành bằng tay, kéo Dây dẫn trong lớp trát 
 Vận hành bằng tay, 
xoay 
 Dây dẫn dưới lớp trát 
 Vận hành bằng tay, lật Dây dẫn trong ống lắp 
đặt 
Thường đóng mở chậm 
(của rơ le thời gian) 
Cáp nối đất 
Thường đóng đóng 
chậm (của rơ le thời 
gian) 
Cuộn dây điện áp 
Thường mở đóng chậm 
(của rơ le thời gian) 
Vỏ 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
5
Thường mở mở chậm 
(của rơ le thời gian) 
 Cầu chì 
Thường mở 
( của công tắc tơ, rơ le) 
Hai khí cụ điện trong 
một vỏ 
Thường đóng 
(của công tắc tơ, rơ le) 
Chuông báo 
Loa 
Còi 
Khóa từ Dây dẫn 
Dây trung tính N Dây bảo vệ PE 
Bảng 1.3. Một số ký hiệu thiết bị công nghiệp điển hình 
Kí hiệu Tên gọi 
Biểu diễn ở dạng 
nhiều cực 
Biểu diễn ở dạng 
một cực 
Hộp nối 
Nút nhấn không đèn 
Nút nhấn có đèn 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
6
 ổ cắm có bảo vệ, 1 cái 
ổ cắm có bảo vệ, 3 cái 
Đèn, một cái 
Đèn có công tắc, 1 cái. 
 Đèn ở hai mạch điện riêng 
3
Đèn báo khẩn cấp 
Đèn và đèn báo khẩn cấp 
 Máy biến áp 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
7
 Rơle, khởi động từ 
Công tắc dòng điện 
1.3. Một số ký hiệu thông dụng trên vẽ chiếu sáng. 
Số TT Tên gọi Ký hiệu 
1 
Lò điện trở 
2 
Đèn thường 
3 
Đèn thường có chao 
4 
Đèn an pha 
5 
Đèn chiếu sáng sâu có chao tráng 
men 
6 Đèn thủy ngân áp lực cao 
7 Đèn vạn năng không chụp 
8 Đèn vạn năng có chụp 
9 Đèn chống nước và bụi 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
8
10 Đèn mỏ thường có chụp trong suốt 
11 Đèn mỏ thường có chụp mờ 
12 Đèn chống nổ không chao 
13 Đèn chống nổ có chao 
14 Đèn chống hóa chất ăn mòn 
15 Đèn chiếu nghiêng 
16 Đèn đặt sát tường hoặc sát trần 
17 Đèn chiếu sáng cục bộ 
18 Đèn huỳnh quang a-Số bóng đèn 
b-Công suất bóng 
đèn (W) 
 a x b 
19 Đèn chùm a-Số bóng đèn 
b-Công suất bóng 
đèn (W) 
 a x b 
20 Đèn giá đỡ hình 
cầu 
a-Số bóng đèn 
b-Công suất bóng 
đèn (W) a x b 
21 Đèn tín hiệu X – xanh 
Đ - đỏ 
V – vàng 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
9
22 Đèn báo hiệu chỉ chỗ đặt bình chữa 
cháy 
BC
23 Đèn báo hiệu chữa cháy CC
24 ổ cắm điện hai cực a – kiểu thường 
b – kiểu kín 
a b 
25 ổ cắm điện hai cực 
có cực thứ ba nối 
đất 
a – kiểu thường 
b – kiểu kín 
a b 
26 ổ cắm điện ba cực 
có cực thứ tư nối 
đất 
a – kiểu thường 
b – kiểu kín 
a b 
27 Công tắc 
(Theo bản vẽ lắp 
đặt) 
a – một cực 
b – hai cực 
c – ba cực a b c 
28 Công tắc kiểu kín 
(Theo bản vẽ lắp 
đặt) 
a – một cực 
b – hai cực 
c – ba cực a b c 
29 Công tăc 2 chiều 
(Theo bản vẽ lắp 
đặt) 
a – kiểu thường 
b – kiểu kín 
a b 
30 Công tắc 
(Theo sơ đồ ký 
hiệu) 
a – hai cực 
b – ba cực a b 
31 Cột bê tông ly tâm không có đèn 
32 Cột bê tông vuông không có đèn 
33 Cột sắt không có đèn 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
10
34 Đèn đặt trên cột 
( Ký hiệu đèn và cột vẽ theo kiểu tương 
ứng) 
35 Đèn treo trên dây 
( Ký hiệu đèn vẽ theo kiểu tương ứng) 
36 Đường dây của lưới phân phối động 
lực xoay chiều đến 1000V 
a - đường dây trần 
b - đường dây cáp 
a 
b 
37 Đường dây của lưới phân phối động 
lực xoay chiều trên 1000V 
a - đường dây trần 
b - đường dây cáp 
a 
b 
38 Đường dây của lưới phân phối động 
lực xoay chiều có tần số 50Hz 
39 Cáp và dây dẫn mềm dùng cho 
động lực và chiếu sáng 
40 Đường dây của lưới chiếu sáng làm 
việc 
a - đối với bản vẽ chỉ có chiếu sáng 
b - đối với bản vẽ có lưới động lực và 
chiếu sáng 
a 
b 
41 Đường dây của lưới chiếu sáng sự cố 
a - đối với bản vẽ chỉ có chiếu sáng 
b - đối với bản vẽ có lưới động lực và 
chiếu sáng 
a 
b 
42 Đường dây của lưới chiếu sáng bảo 
vệ 
43 Đường dây của lưới điện dưới 360V 
44 Đường dây cáp treo và dây treo 
45 Đường dây nối đất hoặc dây trung 
tính 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
11
46 Nối đất tự nhiên 
47 Nối đất có cọc 
 a – cọc bằng thép ống, thép tròn 
 b – cọc bằng thép hình 
a - 
b - 
48 Chỗ rẽ nhánh 
49 a - đường dây đi lên 
b- đường dây đi từ dưới lên 
c - đường dây đi xuống 
d - đường dây đi từ trên xuống 
e - đường dây đi lên và đi xuống 
g - đường dây đi xuyên từ trên 
xuống 
h - đường dây đi xuyên từ dưới lên 
50 Chỗ co giãn của thanh cái 
51 Hộp nối cáp 
52 Hộp cáp rẽ nhánh 
53 Bộ chống sét 
54 Dây chống sét (hoặc nó có thể được 
thể hiện bởi bản ghi chú) 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
12
55 Đường chỉ mối liên hệ giữa các thiết 
bị 
1.4. Các lọai sơ đồ cho việc tiến hành lắp đặt một hệ thống điện 
Trong việc vẽ sơ đồ thiết kế hệ thống điện, phải nghiên cứu kỹ nơi lắp đặt, 
yêu cầu thắp sáng, công suất. Trên cơ sở đó thiết kế cho đáp ứng yêu cầu trang bị 
điện. 
Khi trình bày bản vẽ thiết kế có thể dùng các sơ đồ sau: 
- Sơ đồ xây dựng (sơ đồ lắp đặt) 
- Sơ đồ đơn tuyến (sơ đồ tổng quát) 
- Sơ đồ chi tiết 
- Sơ đồ kí hiệu. 
Trên các sơ đồ điện cần có việc hướng dẫn ghi chú việc lắp đặt: 
- Phương thức đi dây cụ thể từng nơi. 
- Loại dây, tiết diện, số lượng dây. 
- Loại thiết bị điện, loại đèn và nơi đặt 
- Vị trí đặt hộp điều khiển, ổ lấy điện, công tắc. 
- Công suất của điện năng kế. 
1.4.1. Sơ đồ xây dựng. 
 Một bản vẽ xây dựng được biểu diễn với các thiết bị điện còn được gọi là 
sơ đồ lắp đặt. Trên sơ đồ xây dựng đánh dấu vị trí đặt đèn, vị trí đặt các thiết bị 
điện thực tế theo đúng sơ đồ kiến trúc. Các đèn và thiết bị có ghi đường liên hệ 
với công tắc điều khiển hoặc đơn giản chỉ cần vẽ các kí hiệu của các thiết bị điện 
ở những vị trí cần lắp đặt mà khômg vẽ các đường dây nối đến các thiết bị. Ví 
dụ: Trong một căn phòng cần lắp đặt 1 bóng đèn với một công tắc và 1 ổ cắm có 
dây bảo vệ như hình 1.1 
 Hình 1.1 Sơ đồ xây dựng 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
13
1.4.2. Sơ đồ chi tiết 
 Sơ đồ này trình bày tất cả các chi tiết về đường dây, vẽ rõ từng dây một 
chỉ sự nối dây giữa đèn và hộp nối, công tắc trong mạch điện theo ký hiệu. Trong 
sơ đồ chi tiết các thiết bị được biểu diễn dưới dạng ký hiệu nhiều cực. Theo 
nguyên tắc các công tắc được nối với dây pha. 
Các thiết bị điện được biểu diễn dưới trạng thái không tác động và mạch 
điện ở trang thái không có nguồn. (hình 1.2). 
 Sơ đồ chi tiết được áp dụng để vẽ chi tiết một mạch đơn giản , ít đường 
dây , để hướng dẫn đi dây một phần trong chi tiết bản vẽ. Có thể áp dụng cho 
bản vẽ mạch phân phối điện và kiểm soát . 
X: Vị trí hộp nối, ổ cắm, phích cắm. 
Q: Công tắc công suất, công tắc 
E: “Tải”, Đèn, lò sưởi 
PE L1 N
X1 E1
X2 Q1
Hình 1.2 Sơ đồ chi tiết 
1.4.3. Sơ đồ đơn tuyến (sơ đồ tổng quát) 
 Để đơn giản hóa các bản vẽ nhiều đường dây khó đọc, thấy rõ quan hệ 
trong mạch, người ta thường sử dụng sơ đồ đơn tuyến. Trong sơ đồ này cũng nêu 
rõ chi tiết, vị trí thực tế của các đèn, thiết bị điện như sơ đồ chi tiết. Tuy nhiên 
các đường vẽ chỉ vẽ một nét và có đánh số lượng dây, vì vậy dễ vẽ hơn và tiết 
kiệm nhiều thời gian vẽ, dễ đọc, dễ hiểu hơn so cới sơ đồ chi tiết 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
14
 Hình 1.3 Sơ đồ tổng quát 
1.4.4. Sơ đồ kí hiệu 
 Dùng để vẽ các mạnh điện đơn giản. Trong sơ đồ ký hiệu không cần chỉ 
các vị trí đèn, thiết bị điện trong mạch, nhưng phản ánh rõ sự tương quan giữa 
các phần tử trong mạch. Hình 1.4 
a, Sơ đồ đóng cắt một đèn dùng một công tắc 2 cực 
b, Sơ đồ mắc song song hai đèn chiếu sáng 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
15
c, Sơ đồ mắc nối tiếp hai đèn chiếu sáng 
d, Sơ đồ điều khiển đèn ở hai vị trí 
e, Sơ đồ điều khiển mạch điện hầm rượu 
Hình 1.4 Sơ đồ ký hiệu. 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
16
Bài 2 
THựC HàNH LắP ĐặT ĐƯờNG DÂY TRÊN KHÔNG 
2.1 Các khái niệm và yêu cầu kỹ thuật 
2.1.1 Các khái niệm 
- Đường dây truyền tải điện trên không 
Công trình xây dựng mang tính chất kỹ thuật dùng để truyền tải điện năng 
theo dây dẫn được lắp đặt ngoài trời và được kẹp chặt nhờ sứ, xà, cột và các chi 
tiết kết cấu xây dựng được gọi là đường dây trên không. Sứ được làm bằng sứ 
hoặc thủy tinh dùng để cách điện giữa dây dẫn với cột và đất. Sứ tùy theo kết cấu 
và cách lắp đặt được phân thành sứ đứng (sứ kim) và sứ treo. Sứ đứng dùng cho 
các đường dây có điện áp đến 35KV; sứ treo được dùng cho các đường dây có 
điện áp từ 35KV trở lên. Tuy nhiên ở một số khoảng vượt quan trọng để tăng 
cường về lực cũng như tăng cường về cách điện người ta dùng sứ treo cho các 
đường dây 6, 10, 35KV. 
Để truyền tải điện năng phổ biến là dòng xoay chiều ba pha, vì vậy đường 
dây có số dây tương ứng với số pha. Đường dây hạ áp (0,4KV) do yêu cầu cần cả 
điện áp pha lẫn điện áp dây nên đường dây có thêm dây thứ tư gọi là dây trung 
tính. Nếu phụ tải 3 pha đối xứng thì tiết diện dây trung tính bằng nửa tiết diện 
dây pha. Trong lưới điện sinh họat chủ yếu dùng điện áp pha 220V, phụ tải khó 
phân bố đều giữa các pha nên tiết diện dây trung tính có thể chọn bằng tiết diện 
dây pha. 
Do dây dẫn có dòng điện chạy qua và mang điện áp nên dây dẫn phải 
được cách điện với cột và các ... m Định 
38
Hình3.2 Sơ đồ tổng quát một tủ phân phối điện ở 1 căn hộ. 
Ưu điểm: 
Bảo vệ mạch điện khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, tránh hỏa hoạn. 
Không làm ảnh hưởng đến mạch khác khi đang sửa chữa. 
Dễ phân tải đều các pha. 
Dễ điều khiển, kiểm tra và an tòan điện 
Có tính kỹ thuật, mỹ thuật. 
Khuyết điểm: 
Đi dây tốn kém, sử dụng nhiều thiết bị bảo vệ. 
Thời gian thi công lâu, phức tạp. 
3.2. Các kích thước trong lắp đặt điện và lựa chọn dây dẫn 
 Việc chọn tiết diện dây của đường dây tải điện phải lưu ý đến các vấn đề 
sau: 
Độ sụt áp cho phép trên đường dây. 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
39
Sự phát nhiệt cho phép trên đường dây. 
Tổn hao trên đường dây. 
Sức bền về cơ của dây theo qui định. 
3.2.1. Kí hiệu và qui ước màu dây dẫn 
 Kí hiệu Màu 
 Cũ Mới Cũ Mới 
Dây dẫn R, S, T L1, L2, L3 
Đen, đỏ, 
dương 
Đen, nâu, 
dương lợt. 
Dây trung tính Mp N Xám Dương lợt 
Dây trung tính nối đất PEN SL/Mp PEN Xám 
Xanh 
lá/vàng 
Dây bảo vệ SL PE Đỏ 
Xanh 
lá/vàng 
3.2.2. Các kích thước hợp lý trong lắp đặt điện. 
Hình3.3 Kích thước lắp đặt điện trong các phòng. 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
40
Hình3.4 Sơ đồ thiết bị và kích thước lắp đặt ở trong bếp. 
3.2.3 Lựa chọn dây dẫn 
 Việc tính toán, lựa chọn tiết diện dây dẫn được tiến hành theo hai phương 
pháp sau: 
+ Chọn theo phát nóng giới hạn cho phép hay chọn theo dòng điện làm 
việc lâu dài 
+ Chọn theo mật độ dòng điện cho phép, nếu tiết diện dây dẫn khi tính 
toán được nhỏ hơn tiết diện yêu cầu theo các điều kiện khác như: dòng điện ngắn 
mạch, tổn thất điện áp, độ bền cơ học thì lấy tiết diện lớn hơn thỏa mãn một 
trong những điều kiện nêu trên. 
3.2.4. Đặt dây điện và dây cáp trong các công trình kiến trúc. 
 - Việc lựa chọn phương pháp đặt dây phụ thuộc vào tình hình, đặc điểm 
của môi trường nơi định đặt dây. Tùy nơi đặt dây khô hay ẩm mà lựa chọn 
phương pháp đặt dây nổi hay chìm. 
 - Những môi trường có nhiều mối nguy hiểm như nổ, cháy, có chất ăn 
mòn kim loại thì phải dùng dây dẫn, dây cáp có ruột bằng đồng và đặt ngầm. 
Công tắc và cầu chì nên đặt phía ngoài và là loại kín nước. 
 - Khi dây dẫn có bọc cách điện đi nổi tréo ngang với các đường ống thông 
hơi, ống nước thì dây dẫn phải luồn trong ống. 
 - Không cho phép nối dây dẫn ở trong ống, trong tường ngầm. 
 - ở những nơi nhiều bụi bẩn dây dẫn phải đặt trên sứ cách điện hoặc puli 
loại lớn. Khoảng cách giữa các dây cách nhau ít nhất 5cm đến 10cm 
ổ cắm cho tủ lạnh ổ cắm cho đèn ổ cắm cho máy hút mùi 
Tủ lạnh thực phẩm Máy rửa bát Máy nước nóng ổ cắm cho bếp điện 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
41
3.3. Một số loại mạch cơ bản 
3.3.1 Mạch đèn đơn giản (mạch đèn tắt mở). 
 Một phòng cần lắp một bóng đèn và một công tắc bảo vệ, một ổ cắm 
(hình 3.5). Dây dẫn sử dụng lọai NYM, loại công tắc nút bật. ổ cắm luôn luôn có 
điện. Xây dựng các sơ đồ cho mạch này. 
Sơ đồ xây dựng: Là sơ đồ lắp đặt (hình 3-5) chỉ ra các thiết bị đặt ở đâu 
trong phòng. Qua sơ đồ tổng quát (hình 3-6) cho ta thấy mối quan hệ giữa các 
thiết bị điện trong phòng. Sơ đồ này cho ta thấy sự đi dây giữa các thiết bị, lọai 
dây dẫn và lọai bảo vệ, có nối đất. 
Hình 3.5 Sơ đồ xây dựng 
Hình 3.6 Sơ đồ tổng quát 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
42
Hình 3.7 Sơ đồ chi tiết 
* Họat động của mạch: 
Khi bật công tắc Q1 dòng điện của đèn: 
L1 X1:1 Q1:1 Q1: 2 X1:4 E1: 1 E1:2 X1:3 N 
Bảo vệ: PE X1:2 E1: PE 
Đường điện đi ở ổ cắm 
L1 X1:1 X2:2 
 X2:1 X1:3 N 
Bảo vệ: PE X1:2 X2: PE 
* Bảo vệ: 
Để bảo vệ con người chống lại dòng điện chạy qua cơ thể. Người ta bọc 
cách điện vỏ thiết bị hoặc nối vỏ kim lọai của thiết bị với một dây nối đất (màu 
vàng – xanh). Dây trung tính và dây nối đất có thể được kí hiệu 2 lọai trong 
mạch điện với dây trung tính N, dây nối đất PE hoặc với kí hiệu như hình 3.8. 
Hình 3.8 Kí hiệu dây dẫn đặc biệt 
3.3.2 Mạch đèn thay đổi cấp độ sáng 
Một phòng cần lắp một đèn dài gồm 3 bóng có thể điều khiển được 3 độ 
sáng ở một vị trí. Sử dụng một công tắc nối tiếp. Hình 3.9 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
43
Hình 3.9 Sơ đồ tổng quát mạch thay đổi độ sáng 
Hình 3.10 Sơ đồ chi tiết mạch đèn thay đổi độ sáng 
Đóng cả hai công tắc nối tiếp cả 3 bóng đèn đều sáng. Đóng công tắc nối 
tiếp bên phải hai đèn trên sáng. Đóng công tắc nối tiếp bên trái đèn dưới cùng 
sáng. Ngòai công tắc nối tiếp ta còn có thể sử dụng dimmer để điều khiển độ 
sáng của đèn. 
3.3.3 Mạch với công tắc nối tiếp 
Một sàn nhà hoặc hành lang lớn cần lắp một bóng đèn trần và một sự 
chiếu sáng với 2 bóng đèn đặt đối xứng. Mạch được điều khiển bởi một công tắc 
hai vị trí (nối tiếp) không phụ thuộc vào nhau. Lắp đặt với dây dẫn bảo vệ. 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
44
Hình 3.11 Sơ đồ tổng quát mạch công tắc nối tiếp 
Hình 3.12 Sơ đồ chi tiết với công tắc nối tiếp 
* Họat động của mạch: 
Đèn E1: 
L1 X1:5 Q1:1 Q1: 2 X1:4 E1: 1 E1:2 X1:1 N Q1: 2 
Điều khiển đèn E 1. 
Đèn E2 và E3: 
L1 X1:5 Q1:1 Q1: 3 X1:3 X2:3 E2: 1 E2:2 X2:1 
 E3: 1 E3:2 
* Bảo vệ: Vỏ đèn nối với dây nối đất. 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
45
3.3.4 Mạch tuần tự (mạch đèn thiết kế ở hầm rượu) 
Mục đích của việc thiết kế mạch này nhắm tiết kiệm điện, tránh trường 
hợp quên tắt đèn khi sử dụng xong. Trong mạch này, buộc người sử dụng khi đến 
nơi nào thì mở sáng đèn, thì nơi vừa đi của đèn lại tắt, để khi trở lên bậc cuối 
cùng hoặc quay lại vị trí đầu, tắt đèn đầu tiên thi các đèn ở trong hầm hoặc trong 
kho đã tắt hết. Việc sử dụng đèn phải theo một trật tự nhất định. Các công tắc 3 
chấu được phối hợp để chuyển mạch dẫn dòng điện để chỉ cho một đèn được 
thắp sáng. Vì vậy nguyên tắc họat động của mạch theo một trật tự nếu không 
mạch không sáng như ý muốn. Khi đóng Q1, dòng điện qua Q2 đế đèn E1 làm 
đèn sáng. Khi tiếp tục bật Q2 thì đèn E1 tắt, đèn E2 sáng. Nếu tiếp tục bật công 
tắc Q3 thì đèn E2 lại tắt, đèn E3 sáng. Nếu bật công tắc theo chiều ngược lại Q3 
 Q2 Q1 thì các đèn sẽ sáng theo trình tự ngược lại. 
ứng dụng: Thắp sáng cho hầm rượu hoặc cho kho tàng ít người lui tới để nhắc 
nhở người sử dụng buộc phải điều khiển theo trình tự nói trên. 
Hình 3.13 Sơ đồ chi tiết mạch tuần tự 
3.3.5 Mạch đảo chiều (mạch đèn cầu thang) 
 Một phòng có hai cửa, cần lắp một bóng đèn trần. Đèn được điều khiển 
bằng hai công tắc riêng biệt đặt ở hai cửa ra vào (hình 3.14). Để thực hiện điều 
này người ta sử dụng công tắc ba chấu (công tắc đảo chiều). 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
46
Hình 3.14 Sơ đồ lắp đặt mạch công tắc ba chấu 
Hình 3.15 Sơ đồ tổng quát mạch công tắc ba chấu 
Hình 3.16 Sơ đồ chi tiết mạch công tắc ba chấu 
* Họat động của mạch: 
Q1 tác động Q2 không tác động: 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
47
Khi tác động Q1 sẽ có điện áp đặt lên đèn E1 sáng. 
L1 X1:1 Q1:1 Q1: 2 X1:5 X2:5 Q2:3 Q2: 1 X2:3 
E1:2 E1:1 X2:2 X1:3 N 
Q2 tác động Q1 không tác động: 
Khi tác động Q2 điện áp từ L1 qua điểm nối 2 của công tắc Q2 được đặt lên đèn 
E1 làm đèn sáng. 
L1 X1:1 Q1:1 Q1: 3 X1:4 X2:4 Q2:2 Q2: 1 X2:3 
E1:2 E1:1 X2:2 X1:3 N 
3.3.6 Mạch chữ thập (mạch với công tắc 4 chấu) 
Vấn đề: Một đèn trần trong phòng ngủ có thể đóng tắt ở cửa ra vào cũng 
như hai bên đầu giường ngủ. Như vậy đèn được điều khiển ở 3 nơi. Để thực hiện 
mạch này ta sử dụng mạch chữ thập. 
Hình 3.17 Sơ đồ lắp đặt mạch công tắc bốn chấu 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
48
Hình 3.18 Sơ đồ tổng quát mạch công tắc bốn chấu 
Hình 3.19 Sơ đồ chi tiết mạch công tắc bốn chấu 
* Họat động của mạch: 
Q1 tác động, Q2 và Q3 không tác động: 
L1 X1:3 Q1:1 Q1: 2 X1:5 X2:5 Q2:4 Q2:2 X2:6 
X3:5 Q3:3 Q3:1 X3:3 E1:1 E1:2 X3:1 X2:1 X1:1 N 
 Đèn sáng. 
Q1 không tác động, Q2 tác động, Q3 không tác động: 
L1 X1:3 Q1:1 Q1:3 X1:4 X2:3 Q2:3 Q2:2 X2:6 
X3:5 Q3:3 Q3:1 X3:3 E1:1 E1:2 X3:1 X2:1 X1:1 N 
 Đèn sáng. 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
49
3.3.7 Mạch dòng điện xung 
 Trong một hành lang lớn cần được chiếu sáng bởi một đèn. Đèn này có 
thể đóng cắt ở 5 vị trí. Mạch có dây nối đất PE. 
Để giải quyết nhiệm vụ này có thể sử dụng một mạch chữ thập với ba 
công tắc 4 chấu (công tắc chữ thập) và hai công tắc ba chấu (công tắc đảo chiều). 
Mạch này tương đối đắt. Để giảm giá thành ta sử dụng mạch dòng điện xung với 
một công tắc dòng điện xung và 5 nút nhấn. Công tắc dòng điện xung là một rơ 
le điện từ mà tiếp điểm của công tắc được đóng mở luân phiên sau mỗi xung 
dòng điện kế tiếp nhau. Các nút nhấn điều khiển đèn chỉ gián tiếp, chính là qua 
công tắc dòng điện xung. Người ta không ký hiệu các nút nhấn là “Q” mà ký 
hiệu là “S” (Steuerschalter). 
Đối với mạch dòng điện xung thì các nút nhấn chỉ có nhiệm vụ cung cấp 
điện cho cuộn dây của công tắc dòng điện xung, còn dòng điện cung cấp cho đèn 
là dòng điện đi qua tiếp điểm của dòng điện xung. Khi sử dụng công tắc dòng 
điện xung cần chú ý đến điện áp hoạt động của cuộn dây cũng như cường độ 
dòng điện định mức mà tiếp điểm của nó chịu đựng được. 
Hình 3.20 Sơ đồ tổng quát mạch công tắc dòng điện xung 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
50
Hình 3.21 Sơ đồ chi tiết công tắc dòng điện xung 
 Họat động của mạch dòng điện xung: 
Khi tác động nút nhấn S1, các nút nhấn khác không tác động cuộn dây rơ le 
K1 có điện làm tiếp điểm của nó đóng lại và tự giữ cho dù cuộn dây có mất điện. 
Mạch được nối kín làm đèn sáng. 
Tương tự cho các nút khác. 
Muốn tắt đèn chỉ cần nhấn một nút nhấn bất kỳ, lúc đó cuộn dây rơ le K1 sẽ có 
điện, hút tiếp điểm K1 làm tiếp điểm K1 mở ra đèn tắt. 
Hình 3.22 mô tả nguyên lý họat động của mạch dòng điện xung. 
Hình 3.22 Sơ đồ điều khiển mạch công tắc dòng điện xung 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
51
Mô tả mối quan hệ ở hình 3.22 , mở đèn: 
L1 X1:4 S1:2 S1:1 X1:5 K1:A2 K1:A1 X1:3 N S1 
điều khiển K1. 
3.3.8 Mạch đèn hùynh quang 
Để đèn huỳnh quang hoạt động, cần phải mắc thêm vào một bộ khởi động 
(starter, tắc te) và một cuộn cảm (chấn lưu, ballast), qua đó để tạo điện áp mồi và 
giới hạn dòng làm việc. Cuộn cảm được mắc nối tiếp với đèn, còn tắc te được 
mắc song song với đèn. 
Qui trình mồi: Khi đóng công tắc, cuộn cảm, dây tóc đèn, tắc te được nối 
nối tiếp với nhau. Một dòng điện chạy qua tắc te sẽ tạo ra bên trong nó một đám 
mây điện tích, thanh lưỡng kim sẽ nóng lên cho đến khi tiếp điểm của nó đóng 
lại, tạo ra một dòng điện lớn gấp 1,5 lần dòng điện đèn, chạy qua dây tóc đèn và 
tạo ra trong cuộn cảm một từ trường mạch. Tiếp điểm thanh lưỡng kim đóng lại, 
thanh lưỡng kim bị nguội và hở ra trở lại. Dòng điện bị ngắt, sự thay đổi của từ 
trường tạo ra một điện áp cảm ứng vào khỏang 800V và đèn được mồi sáng. Sau 
đó cuộn cảm đóng vai trò như một điện trở để giới hạn dòng điện chạy qua đèn. 
Do điện áp rơi trên chấn lưu nên điện áp trên đèn chỉ còn khỏang 70V, với điện 
áp này tắc te không họat động trở lại được. 
Cách chọn cuộn cảm và tắc te cho phù hợp với cỡ đèn 
Cỡ đèn (m) Điện áp Cuộn cảm Tắc te 
1,20 220V 40W/220V FS4 (180-240V) 
0,60 220V 20W/220V FS2 hoặc FS4 
0,30 220V 10W/220V FS1 
* Lắp mạch điện chiếu sáng cho một phòng học bằng đèn hùynh quang. Sử dụng 
mạch tắt mở để lắp mạch này. Chú ý công tắc cần đặt ở vị trí gần cửa ra vào. 
Hình 3.23 Sơ đồ tổng quát mạch đèn hùynh quang 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
52
Hình 3.24 Sơ đồ chi tiết mạch đèn hùynh quang 
3.3.9 Mạch đèn cầu thang tự động 
 Mạch đèn này dùng với timer (rờ le thời gian) cho phép đèn sáng trong 
một thời gian nhất định từ khỏang 30s đến 15 phút tùy theo chỉnh định trước. 
Trong cách mắc này, các công tắc được thay thế bằng nút nhấn, để điều khiển 
họat động của mạch rơ le thời gian được đặt ở đầu nguồn điện, để có nhiệm vụ 
đóng mạch cho đèn sáng một thời gian rồi ngắt mạch. 
*Cầu thang của một tòa nhà 3 tầng cần được chiếu sáng. Mỗi cầu thang 
cần lắp một nút nhấn và một bóng đèn. 
Để giải quyết ta dùng công tắc dòng điện xung với 3 bóng đèn mắc song 
song. Phần lớn người ta có thể sử dụng theo cách này nhưng ở đây sử dụng mạch 
với rơ le thời gian để sau khi bật công tắc, đèn sẽ sáng một thời gian rồi tự động 
tắt. 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
53
Hình 3.25 Sơ đồ tổng quát mạch cầu thang tự động 
Hình 3.26 Sơ đồ chi tiết mạch cầu thang tự động 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
54
Hình 3.27 Sơ đồ điều khiển mạch cầu thang tự động 
* Họat động của mạch cầu thang tự động: 
Để dễ dàng giải thích ta sử dụng mạch điều khiển của mạch cầu thang tự động 
Q1 không tác động, S1 tác động 
L1 Q1:1 Q1:2 S1 K1T:A1 K1T:A2 N Công tắc K1T ở cột 
4 trong mạch điện đóng mạch làm cho L1 Q1:1 Q1:2 K1T:1 K1T:2 
 E1/E2/E3 Đèn sáng. 
Q1 không tác động, S1 không được tác động lại 
K1T bị mất điện. Qua một khóa cơ khí, thủy lực hoặc một lọai khác giữa cho 
tiếp điểm K1T vẫn đóng mạch và đèn vẫn sáng tiếp tục cho đến khi hết thời gian 
đặt của timer 
 Q1 tác động (Đèn sáng luôn, không sử dụng timer) 
L1 Q1:1 Q1:2 E1/E2/E3 N Đèn sáng. 
Khi tác động vào một nút nhấn bất kỳ đều không có hiệu quả, vì rơ le thời gian 
đã bị Q1 ngắt mạch. 
3.3.10 Mạch với thiết bị báo gọi 
Một biệt thự vườn cần lắp một thiết bị mở cửa và chuông báo gọi cổng. Để 
đảm bảo an tòan các thiết bị cho họat động với điện áp thấp bởi vậy sử dụng biến 
thế T1. Để biến đổi điện áp còn khỏang 8V. Ngõ ra của biến áp không nối với 
nguồn nên không có dây trung tính. Có thể để nút nhấn ở 2L1 hoặc 2L2. 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
55
Các nút nhấn S2 và S3 thuộc mạch chuông H1, S1 để mở cổng Y1. Thiết bị mở 
cửa gồm có cuộn dây, khi có dòng điện chạy qua chốt cửa trong ổ khóa được rút 
ra và cửa được mở, khách có thể đẩy cửa vào. 
Hình 3.28 Sơ đồ chi tiết mạch báo gọi 
* Họat động của mạch chuông 
Tác động S3 
2L1 X1:4 X2:4 S3:1 S3:2 X2:2 X1:2 H1:1 H1:2 
X1:1 2L2 chuông kêu. 
Tác động S2: Nút nhấn S2 nối vào X1:4 và X1:2 mắc song song với S3, ấn S2 
chuông H1 kêu. 
* Họat động của mạch mở cửa 
Tác động S1 
2L1 X1:4 S1:1 S1:2 X1:3 X2:3 Y1:1 Y1:2 X2:1 
X1:1 2L2 cửa mở, đẩy vào. 
3.4. Một số thiết bị tự động được ứng dụng trong mạch điện chiếu sáng 
3.4.1. Bộ điều khiển xa dùng tín hiệu Wireless. 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
56
Hình 3.29. Bộ điều khiển xa Oulia 
Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 
57
3.4.2. Cảm biến quang E3JK 
Hình 3.30. Cảm biến quang E3JK 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ky_thuat_lap_dat_dien_phan_1.pdf