Giáo trình Thủy công (Phần 2)

Khi xây dựng đầu mối công trình hồ chứa nước, ngoμi đập, công trình lấy nước vμ

một số công trình phục vụ cho mục đích chuyên môn, cần phải xây dựng công trình để tháo

một phần nước thừa hoặc tháo cạn một phần hay toμn bộ hồ chứa để kiểm tra sửa chữa,

đảm bảo hồ chứa lμm việc bình thường vμ an toμn.

Thiết kế công trình tháo lũ trước hết phải xác định lưu lượng thiết kế tháo qua công

trình. Dựa vμo quy phạm, xác định tần suất lũ thiết kế vμ qua tính toán điều tiết hồ, xác

định được lưu lượng thiết kế phải tháo qua công trình tháo lũ. Lúc tính lưu lượng qua

công trình tháo lũ, cần xét đến lưu lượng tháo qua các công trình khác như qua nhμ máy

thuỷ điện, âu thuyền v.v.

Trong các công trình đầu mối, có thể lμm công trình ngăn nước vμ tháo nước kết

hợp, cũng có thể lμm riêng công trình tháo ở bên bờ. Đối với đập bêtông trọng lực vμ

bêtông cốt thép, thường bố trí công trình tháo nước ngay trên thân đập. Đối với các đập

dùng vật liệu tại chỗ, đập vòm, bản chống, liên vòm thì công trình tháo lũ được tách riêng

gọi lμ đường trμn lũ bên bờ; trường hợp cá biệt có thể kết hợp ngăn nước vμ tháo nước

nhưng phải thận trọng.

Đường trμn lũ có thể có cửa van khống chế, cũng có thể không có. Khi không có

cửa van, cao trình ngưỡng trμn vừa bằng cao trình mực nước dâng bình thường. Lúc mực

nước trong hồ bắt đầu dâng lên vμ cao hơn ngưỡng trμn thì nước trong hồ tự động chảy

xuống hạ lưu. Khi đường trμn có cửa van khống chế, cao trình ngưỡng trμn thấp hơn mực

nước dâng bình thường. Lúc đó cần có dự báo lũ, quan sát mực nước trong hồ chứa để xác

định thời điểm mở cửa trμn vμ điều chỉnh lưu lượng tháo. Về giá thμnh của đường trμn lũ thì

loại không có cửa van rẻ hơn loại có cửa van, việc quản lý khai thác cũng đơn giản. Nhưng

tháo nước cùng một lưu lượng thì loại không có cửa van cần một mực nước trong hồ cao

hơn. Muốn giảm thấp mực nước trong hồ cần phải tăng chiều rộng đường trμn, như vậy tăng

khối lượng đμo, giá thμnh của toμn bộ công trình đầu mối có thể tăng lên. Khi công tác dự

báo lũ lμm tốt, thiết kế đường trμn có cửa van khống chế có thể kết hợp dung tích phòng lũ

với dung tích hữu ích, lúc đó hiệu quả công trình sẽ tăng lên. Cho nên, với hệ thống công

trình tương đối lớn, dung tích phòng lũ lớn, khu vực ngập ở thượng lưu rộng thì thường

dùng loại đường trμn có cửa van khống chế. Đối với hệ thống công trình nhỏ, tổn thất ngập

lụt không lớn, thường dùng đường trμn không có cửa van.

Khi thiết kế đầu mối thuỷ lợi, cần nghiên cứu nhiều phương án để chọn cách bố trí, hình

thức, kích thước công trình tháo lũ cho hợp lý nhất về mặt kỹ thuật (tháo lũ tốt, an toμn, chủ động)

vμ kinh tế (vốn đầu tư toμn bộ hệ thống ít nhất)

 

pdf 278 trang yennguyen 6160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thủy công (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thủy công (Phần 2)

Giáo trình Thủy công (Phần 2)
www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phỏt triển nguồn nước Việt Nam 
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 
2 
Lời nói đầu 
Bộ giáo trình Thuỷ công gồm 2 tập do Bộ môn Thuỷ công - Tr−ờng Đại học Thuỷ 
lợi biên soạn vμ đ−ợc xuất bản năm 1988 - 1989 đã góp phần to lớn vμo việc giảng dạy môn 
Thuỷ công cho các đối t−ợng sinh viên các ngμnh học khác nhau của Tr−ờng Đại học Thuỷ 
lợi. M−ời lăm năm qua, nền khoa học kỹ thuật thuỷ lợi n−ớc nhμ tiếp tục có những b−ớc 
phát triển mạnh mẽ vμ những đóng góp to lớn cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại 
hoá đất n−ớc, đặc biệt lμ trong lĩnh vực nông nghiệp vμ phát triển nông thôn. Nhiều công 
trình thuỷ lợi lớn đã vμ đang đ−ợc xây dựng nh− thuỷ điện Yaly, Hμm Thuận - Đa Mi, hệ 
thống tiêu úng, thoát lũ đồng bằng sông Cửu Long, các hồ chứa Ya Yun hạ, Đá Bμn, Sông 
Quao v.v... Nhiều vấn đề khoa học kỹ thuật thuỷ lợi đang đ−ợc tổng kết, hệ thống hoá; nhiều 
hình loại công trình, chủng loại vật liệu mới đã đ−ợc áp dụng ở Việt Nam trong những năm qua; 
một số quy trình quy phạm mới đã đ−ợc phổ biến vμ áp dụng. 
Để không ngừng nâng cao chất l−ợng đμo tạo chuyên môn, đáp ứng sự phát triển đa 
dạng vμ phong phú của kỹ thuật thuỷ lợi vμ tμi nguyên n−ớc trong giai đoạn mới, Bộ môn 
Thuỷ công Tr−ờng Đại học Thuỷ lợi tổ chức biên soạn lại giáo trình nμy. Khi biên soạn, 
các tác giả đã theo đúng ph−ơng châm “cơ bản, hiện đại, Việt Nam”, dựa trên cơ sở của 
giáo trình cũ, cố gắng cập nhật các kiến thức, thông tin về các khái niệm vμ ph−ơng pháp 
tính toán mới, các loại vật liệu vμ hình thức kết cấu công trình mới. 
Toμn bộ giáo trình thuỷ công gồm 5 phần vμ chia thμnh 2 tập. 
Tập I gồm: 
- Phần I: Công trình thuỷ lợi - kiến thức chung và các cơ sở tính toán; 
- Phần II: Các loại đập. 
Tập II gồm: 
- Phần III: Các công trình tháo n−ớc, lấy n−ớc và dẫn n−ớc. 
- Phần IV: Các công trình chuyên môn 
- Phần V: Khảo sát, thiết kế, quản lý và nghiên cứu công trình thuỷ lợi. 
Tham gia biên soạn tập II gồm: GS. TS. Ngô Trí Viềng chủ biên vμ viết các 
ch−ơng 12, 22; PGS. TS. Phạm Ngọc Quý viết ch−ơng 13, 14; GS. TS. Nguyễn Văn Mạo 
viết ch−ơng 15, 16; PGS. TS. Nguyễn Chiến viết ch−ơng 17; PGS. TS. Nguyễn Ph−ơng Mậu 
viết ch−ơng 18, 19; vμ TS. Phạm Văn Quốc viết ch−ơng 20, 21. 
Giáo trình nμy dùng lμm tμi liệu học tập cho sinh viên ngμnh Thuỷ lợi vμ tμi liệu 
tham khảo cho cán bộ khoa học kỹ thuật khi thiết kế vμ nghiên cứu các công trình thuỷ lợi. 
Các tác giả xin chân thμnh cảm ơn lãnh đạo Vụ Khoa học công nghệ vμ chất l−ợng 
sản phẩm - Bộ Nông nghiệp vμ phát triển nông thôn, lãnh đạo Tr−ờng Đại học Thuỷ lợi vμ 
Nhμ xuất bản Xây dựng đã khuyến khích vμ tạo mọi điều kiện để sách đ−ợc xuất bản. 
Chúng tôi mong nhận đ−ợc những ý kiến đóng góp của quý bạn đọc. Các ý kiến xin 
gửi về Bộ môn Thuỷ công - Tr−ờng Đại học thuỷ lợi. 
Xin chân thμnh cảm ơn. 
Các tác giả 
ww
w.
vn
co
ld.
vn
www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phỏt triển nguồn nước Việt Nam 
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 
3 
Phần III 
Các công trình tháo n−ớc, lấy n−ớc vμ dẫn n−ớc 
Ch−ơng 12 - Công trình tháo lũ 
Đ12.1. Mục đích yêu cầu 
Khi xây dựng đầu mối công trình hồ chứa n−ớc, ngoμi đập, công trình lấy n−ớc vμ 
một số công trình phục vụ cho mục đích chuyên môn, cần phải xây dựng công trình để tháo 
một phần n−ớc thừa hoặc tháo cạn một phần hay toμn bộ hồ chứa để kiểm tra sửa chữa, 
đảm bảo hồ chứa lμm việc bình th−ờng vμ an toμn. 
Thiết kế công trình tháo lũ tr−ớc hết phải xác định l−u l−ợng thiết kế tháo qua công 
trình. Dựa vμo quy phạm, xác định tần suất lũ thiết kế vμ qua tính toán điều tiết hồ, xác 
định đ−ợc l−u l−ợng thiết kế phải tháo qua công trình tháo lũ. Lúc tính l−u l−ợng qua 
công trình tháo lũ, cần xét đến l−u l−ợng tháo qua các công trình khác nh− qua nhμ máy 
thuỷ điện, âu thuyền v.v... 
Trong các công trình đầu mối, có thể lμm công trình ngăn n−ớc vμ tháo n−ớc kết 
hợp, cũng có thể lμm riêng công trình tháo ở bên bờ. Đối với đập bêtông trọng lực vμ 
bêtông cốt thép, th−ờng bố trí công trình tháo n−ớc ngay trên thân đập. Đối với các đập 
dùng vật liệu tại chỗ, đập vòm, bản chống, liên vòm thì công trình tháo lũ đ−ợc tách riêng 
gọi lμ đ−ờng trμn lũ bên bờ; tr−ờng hợp cá biệt có thể kết hợp ngăn n−ớc vμ tháo n−ớc 
nh−ng phải thận trọng. 
Đ−ờng trμn lũ có thể có cửa van khống chế, cũng có thể không có. Khi không có 
cửa van, cao trình ng−ỡng trμn vừa bằng cao trình mực n−ớc dâng bình th−ờng. Lúc mực 
n−ớc trong hồ bắt đầu dâng lên vμ cao hơn ng−ỡng trμn thì n−ớc trong hồ tự động chảy 
xuống hạ l−u. Khi đ−ờng trμn có cửa van khống chế, cao trình ng−ỡng trμn thấp hơn mực 
n−ớc dâng bình th−ờng. Lúc đó cần có dự báo lũ, quan sát mực n−ớc trong hồ chứa để xác 
định thời điểm mở cửa trμn vμ điều chỉnh l−u l−ợng tháo. Về giá thμnh của đ−ờng trμn lũ thì 
loại không có cửa van rẻ hơn loại có cửa van, việc quản lý khai thác cũng đơn giản. Nh−ng 
tháo n−ớc cùng một l−u l−ợng thì loại không có cửa van cần một mực n−ớc trong hồ cao 
hơn. Muốn giảm thấp mực n−ớc trong hồ cần phải tăng chiều rộng đ−ờng trμn, nh− vậy tăng 
khối l−ợng đμo, giá thμnh của toμn bộ công trình đầu mối có thể tăng lên. Khi công tác dự 
báo lũ lμm tốt, thiết kế đ−ờng trμn có cửa van khống chế có thể kết hợp dung tích phòng lũ 
với dung tích hữu ích, lúc đó hiệu quả công trình sẽ tăng lên. Cho nên, với hệ thống công 
trình t−ơng đối lớn, dung tích phòng lũ lớn, khu vực ngập ở th−ợng l−u rộng thì th−ờng 
dùng loại đ−ờng trμn có cửa van khống chế. Đối với hệ thống công trình nhỏ, tổn thất ngập 
lụt không lớn, th−ờng dùng đ−ờng trμn không có cửa van. 
Khi thiết kế đầu mối thuỷ lợi, cần nghiên cứu nhiều ph−ơng án để chọn cách bố trí, hình 
thức, kích th−ớc công trình tháo lũ cho hợp lý nhất về mặt kỹ thuật (tháo lũ tốt, an toμn, chủ động) 
vμ kinh tế (vốn đầu t− toμn bộ hệ thống ít nhất). 
ww
w.
vn
co
ld.
vn
www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phỏt triển nguồn nước Việt Nam 
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 
4 
Đ12.2. Phân loại 
Có nhiều loại công trình tháo lũ. Căn cứ vμo cao trình cửa vμo công trình tháo lũ, có 
thể phân lμm hai loại: Công trình tháo lũ d−ới sâu vμ công trình tháo lũ trên mặt. 
I. Công trình tháo lũ d−ới sâu 
Công trình loại nμy đ−ợc đặt ở đáy đập (cống ngầm), trong thân đập bêtông (đ−ờng 
ống), có thể đặt ở bờ (đ−ờng hầm) khi điều kiện địa hình, địa chất cho phép. Với loại nμy 
có thể tháo đ−ợc n−ớc trong hồ chứa với bất kỳ mực n−ớc nμo, thậm chí có thể tháo cạn hồ. 
Loại nμy không những dùng để tháo lũ, mμ còn tuỳ cao trình, vị trí vμ mục đích sử dụng có 
thể dùng để dẫn dòng thi công lúc xây dựng, tháo bùn cát trong hồ, hoặc lấy n−ớc t−ới, phát 
điện. Do đó tuỳ điều kiện cụ thể mμ có thể kết hợp nhiều mục đích khác nhau trong một 
công trình tháo n−ớc d−ới sâu. 
II. Công trình tháo lũ trên mặt 
Loại nμy th−ờng đặt ở cao trình t−ơng đối cao. Do cao trình ng−ỡng trμn cao, nên 
chỉ có thể dùng để tháo dung tích phòng lũ của hồ chứa. Dựa vμo hình thức, cấu tạo công 
trình tháo lũ trên mặt có thể phân thμnh đập trμn trọng lực, đ−ờng trμn dọc, đ−ờng trμn 
ngang (máng trμn bên), xi phông tháo lũ, giếng tháo lũ, đ−ờng trμn kiểu gáo v.v... 
Đối với từng đầu mối công trình chúng ta cần phân tích kỹ đặc điểm lμm việc, điều 
kiện địa hình, địa chất vμ thủy văn, các yêu cầu về thi công, quản lý, khai thác ... để chọn 
công trình tháo lũ thích hợp. 
Trong ch−ơng nμy, chủ yếu trình bμy các công trình tháo lũ trên mặt, còn công trình 
tháo lũ d−ới sâu trình bμy ở ch−ơng 15. 
Đ12.3. Đập trμn trọng lực 
Đập trμn trọng lực lμ công trình vừa ngăn n−ớc, vừa tháo n−ớc, vì thế không cần xây 
dựng thêm các công trình tháo n−ớc khác ngoμi thân đập, đó lμ −u điểm lớn của đập trμn 
trọng lực. Đập trμn trọng lực có khả năng tháo n−ớc lớn, việc bố trí vμ đóng mở cửa van 
thuận tiện. Ngμy nay, do sự phát triển về khoa học kỹ thuật thuỷ lợi hiện đại đã cho phép 
xây dựng các loại đập trμn cao đến 200m. Xây dựng đ−ợc loại đập trμn cao do điều kiện địa 
chất vμ kết cấu quyết định, ngoμi ra cần phải giải quyết các vấn đề dòng chảy có l−u tốc lớn 
nh− dòng chảy hμm khí, mạch động, khí thực, tiêu năng hạ l−u v.v... 
I. Bố trí đập tràn 
Việc bố trí đập trμn tháo lũ trong đầu mối công trình có quan hệ đến điều kiện địa 
chất, địa hình, l−u l−ợng tháo, l−u tốc cho phép ở hạ l−u... 
Khi l−u l−ợng tháo lớn, cột n−ớc nhỏ, lòng sông không ổn định vμ nền không phải 
lμ đá có cấu tạo địa chất phức tạp thì hình thức vμ bố trí đập trμn có ý nghĩa quyết định. Khi 
cột n−ớc lớn, phải tiêu hao năng l−ợng lớn, việc chọn vị trí đập trμn có ý nghĩa quan trọng. 
Khi thiết kế đập trμn, cần cố gắng thoả mãn các điều kiện sau đây: 
1. Khi có nền đá, phải tìm mọi cách bố trí đập trμn trên nền đá. Nếu không có nền 
đá hoặc nền đá xấu thì cũng có xem xét bố trí trên nền không phải lμ đá. 
ww
w.
vn
co
ld.
vn
www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phỏt triển nguồn nước Việt Nam 
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 
5 
2. Cần tạo cho điều kiện thiên nhiên của lòng sông không bị phá hoại, do đó tr−ớc 
tiên cần nghiên cứu bố trí đập trμn tại lòng sông hoặc gần bãi sông. Nếu rút ngắn chiều 
rộng đập trμn thì điều kiện thuỷ lực ban đầu có thể bị phá hoại, do đó phải có biện pháp 
tiêu năng phức tạp. Tuy nhiên, nhiều tr−ờng hợp, ph−ơng án rút ngắn chiều rộng đập trμn 
vẫn lμ kinh tế hơn. Nếu l−u l−ợng tháo nhỏ hoặc dòng chảy đã điều tiết tốt thì không nhất 
thiết phải bố trí đập trμn giữa lòng sông. 
3. Bố trí đập trμn phải phù hợp với điều kiện tháo l−u l−ợng thi công vμ ph−ơng 
pháp thi công. 
87,20
18
°
44,76
22
°
R=
15,
0
m = 0,90
8,
0
13,010,0
6,
5
7,
0
7,50
Hình 12-1. Đập tràn kết hợp xả sâu 
4. Khi phạm vi nền đá không rộng, đập không trμn không phải lμ đập bêtông, có thể 
dùng biện pháp tăng l−u l−ợng đơn vị để rút ngắn chiều rộng đập trμn, đồng thời có thể kết 
hợp hình thức xả mặt vμ xả đáy để tháo lũ (hình 12-1) vμ tận dụng khả năng tháo lũ qua 
nhμ máy thuỷ điện, âu thuyền v.v... Ngoμi ra cũng có thể xây dựng những đập mμ nhμ máy 
thuỷ điện nằm ngay trong đập vμ loại đập cho n−ớc trμn qua đỉnh nhμ máy thuỷ điện. 
5. Khi có công trình vận tải thuỷ, việc bố trí đập trμn cần chú ý đảm bảo cho dòng 
chảy vμ l−u tốc ở hạ l−u không ảnh h−ởng đến việc đi lại của tμu bè. 
6. Bố trí đập trμn cần đảm bảo cho lòng sông vμ hai bờ hạ l−u không sinh ra xói lở, 
đảm bảo an toμn của công trình. 
7. Đối với sông nhiều bùn cát, bố trí đập trμn cần tránh sinh ra bồi lắng nghiêm 
trọng. 
ww
w.
vn
co
ld.
vn
www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phỏt triển nguồn nước Việt Nam 
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 
6 
132,0
114,0
Hình 12-2. Bố trí lỗ tràn 
Cần chú ý rằng, một vấn đề quan trọng có liên quan đến vận hμnh của hệ thống lμ 
chọn vị trí vμ kích th−ớc của lỗ trμn. 
Bố trí mặt bằng của đập trμn phải xét đến sự bố trí chung của các công trình khác 
trong đầu mối, tình hình địa chất, địa hình, vấn đề thi công, tiêu năng v.v... 
II. Kích th−ớc đập tràn 
1. Cao trình ng−ỡng tràn 
Đối với đập trμn không có cửa van thì cao trình ng−ỡng bằng mực n−ớc dâng bình 
th−ờng. Khi có cửa van, cao trình ng−ỡng trμn bằng hiệu số giữa mực n−ớc lũ thiết kế vμ 
cột n−ớc trên đỉnh trμn ứng với tần suất lũ thiết kế. Vấn đề có cửa van hay không phải dựa 
vμo tính toán vμ so sánh kinh tế kỹ thuật các ph−ơng án để quyết định (xem Đ12.1). 
2. L−u l−ợng đơn vị qua đập tràn 
Một trong những vấn đề quan trọng khi thiết kế đập trμn lμ xác định l−u l−ợng đơn 
vị cho phép. Nếu phần ngăn n−ớc gồm đập đất vμ đập trμn bêtông thì th−ờng cố gắng tăng 
l−u l−ợng đơn vị để giảm chiều dμi đập trμn. L−u l−ợng đơn vị tăng thì việc tiêu năng ở hạ l−u khó 
khăn phức tạp vμ ng−ợc lại. 
Khi chọn l−u l−ợng đơn vị, cần xem xét kỹ cấu tạo địa chất của lòng sông, chiều 
sâu n−ớc ở hạ l−u, l−u tốc cho phép, hình thức vμ cấu tạo bộ phận bảo vệ sau đập vμ trình tự 
đóng mở cửa van. 
 Xác định l−u l−ợng đơn vị vμ l−u tốc cho phép ở cuối sân sau, phải so sánh với l−u 
l−ợng đơn vị vμ l−u tốc lớn nhất lúc ch−a xây dựng đập, đồng thời phải xét đến độ sâu xói 
cục bộ có khả năng sinh ra mμ không ảnh h−ởng đến an toμn của công trình. L−u l−ợng đơn 
vị nhất định phải thích ứng với hình thức của bộ phận bảo vệ sau đập vμ khả năng bảo đảm 
cho công trình không bị xói lở. Do đó xác định chiều rộng đập trμn vμ các thiết bị nối tiếp 
phải xuất phát từ l−u l−ợng đơn vị qp ở bộ phận bảo vệ sau sân tiêu năng. Nếu biết bề rộng 
Bp của lòng sông sau sân tiêu năng, l−u tốc cho phép [v] ứng với chiều sâu n−ớc h ở hạ l−u 
vμ l−u l−ợng sau đập trμn Qp thì l−u l−ợng đơn vị để thiết kế sẽ đ−ợc xác định nh− sau: 
ww
w.
vn
co
ld.
vn
www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phỏt triển nguồn nước Việt Nam 
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 
7 
[ ]
p
p
p B
Q
h.vq == (12-1) 
Nhiều lúc phải dựa vμo kinh nghiệm để xác định qp, ví dụ: đập có cột n−ớc vừa (10 
ữ 25m) với nền cát có thể lấy qp = 25 ữ 40m3/s, nền sét qp 50m3/s.m, nền đá qp = 50 ữ 
60m3/s.m v.v... 
Ngμy nay đã thu đ−ợc nhiều thμnh tựu về nghiên cứu tiêu năng nên l−u l−ợng đơn vị 
đã đ−ợc nâng lên. 
 3. Bề rộng lỗ tràn 
Bề rộng lỗ trμn phải đảm bảo đ−ợc l−u l−ợng lớn nhất trong tr−ờng hợp hồ lμm việc 
bình th−ờng, ngoμi ra cần xét đến yêu cầu tháo các vật nổi (cây, củi...) về hạ l−u. Có thể sơ 
bộ xác định bề rộng lỗ trμn nh− sau: 
,
q
B
B tr= (12-2) 
trong đó: 
q - l−u l−ợng đơn vị tháo qua đập trμn; 
 Qtr = Qth - αQ0 (12-3) 
Qth - l−u l−ợng cần tháo (đ−ợc xác định dựa vμo tính toán điều tiết lũ); 
Q0 - l−u l−ợng tháo qua các công trình khác nh− trạm thuỷ điện, cống lấy n−ớc, âu 
thuyền, lỗ xả đáy v.v...; 
α - hệ số lợi dụng, có thể lấy α = 0,75 ữ 0,9 (vì xét đến tr−ờng hợp không phải tất 
cả tuốc bin đều lμm việc, các lỗ tháo có thể bị sự cố cửa van v.v...). 
Khi bề rộng lỗ trμn B lớn, ng−ời ta th−ờng lμm các trụ pin chia phần trμn thμnh 
nhiều khoang (xem hình 12-2). Trụ pin có tác dụng giữ cửa van hoặc cầu giao thông, cầu 
công tác. Kích th−ớc của khoang cần xét đến điều kiện tiêu năng, quản lý, hình thức cửa 
van, máy đóng mở vμ dầm cầu v. ... Khi phần trμn không dμi, số khoang ít thì tốt nhất lấy 
lẻ số khoang để tiện điều hμnh cho dòng chảy qua trμn đ−ợc đối xứng. 
4. Hình dạng mặt cắt đập tràn 
Hình dạng mặt cắt của đập trμn có ảnh h−ởng rất lớn đến hệ số l−u l−ợng. Đập 
th−ờng dùng lμ loại không chân không kiểu Ôphixêrốp có hệ số l−u l−ợng từ 0,46 ữ 0,50 
(hình 12-3a). Dựa vμo mặt cắt cơ bản vμ mặt cắt kinh tế của đập không trμn (ch−ơng 9) đã 
đ−ợc xác định, ta tiến hμnh xác định mặt trμn CD theo toạ độ Ôphixêrôp. Mặt trμn CD tiếp 
tuyến với mặt đập không trμn DE tại điểm D. Toạ độ các điểm của mặt trμn rất có thể v−ợt 
ra ngoμi tam giác cơ bản AOE (hình 12-3b), bởi vì với đập trμn trên nền đá theo yêu cầu về 
ổn định vμ c−ờng độ, chiều rộng đáy đập khá hẹp. Tr−ờng hợp đó cần dịch tam giác cơ bản 
về phía hạ l−u một đoạn sao cho mặt đập DE’ của tam giác cơ bản A’O’E’ tiếp tuyến với 
mặt trμn tại D. Nh− vậy mặt trμn CDE’F thoả mãn điều kiện thuỷ lực. Đối với điều kiện ổn 
định vμ c−ờng độ, tam giác A’O’E’ lμ đảm bảo, do đó có thể giảm bớt khối l−ợng ABB’A 
(hình 12-3b), nh−ng cần đảm bảo h1 ≥ 0,4Htk (Htk - cột n−ớc thiết kế trên đỉnh trμn) để khỏi 
ảnh h−ởng đến khả năng tháo ... t 
công trình h−ớng gỗ. Để đảm bảo cho độ sâu cần thiết ở trong công trình thả gỗ vμ nhất lμ để 
thả những cây gỗ vμo công trình khi mực n−ớc ở th−ợng l−u thay đổi, ng−ời ta dùng các kết 
cấu nh− sau: 
1. Khi công trình thả gỗ cây có ng−ỡng cố định thì cửa vμo của nó đ−ợc đóng bằng các 
phai, những phai nμy dần dần đ−ợc tháo đi tuỳ theo độ hạ thấp mực n−ớc ở th−ợng l−u nhằm 
đảm bảo cấp cho máng một l−u l−ợng cần thiết để các cây gỗ đi vμo. 
2. Phần trên của đáy máng lμm bằng những phai đặt nghiêng, những phai nμy cũng 
đ−ợc tháo dần ra tuỳ theo mức độ lμm việc của hồ chứa n−ớc, nh− thế sẽ hạ thấp đ−ợc ng−ỡng 
của máng xuống (hình 19- 44). Kết cấu nμy đ−ợc ứng dụng khi cột n−ớc dao động trong phạm 
vi 1,5m. Khuyết điểm của loại nμy lμ n−ớc bị rò rỉ rất nhiều qua các khe phai vμ việc đặt phai 
khi tạm ngừng chở gỗ rất phức tạp. 
Phai
ww
w.
vn
co
ld.
vn
www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phỏt triển nguồn nước Việt Nam 
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 
202 
Hình 19- 44 : Máng có tấm phai xếp nghiêng. 
3. Lμm một số máng cố định có các ng−ỡng ở những cao trình khác nhau, cách nhau 
khoảng (0,5 ữ 0,8)m. Các cửa vμo đ−ợc đóng bằng những phai (hình 19- 45). Cùng với sự hạ 
thấp mực n−ớc ở th−ợng l−u ng−ời ta mở các cửa của những máng t−ơng ứng. 
H
H
H
Hình 19- 45 : Cửa vào của những máng cố định 
4. Máng chuyển gỗ kiểu di dộng,đầu d−ới của máng có bố trí bánh xe, đầu trên treo 
lên hệ thống tời, cửa vμo đ−ợc chắn kín bằng hμng phai. Nhờ hệ thống tời có thể nâng hoặc hạ 
cửa vμo của máng tuỳ theo sự thay đổi mực n−ớc th−ợng l−u. Chỗ tiếp xúc giữa máng vμ hμng 
phai th−ờng bị rò rỉ n−ớc khá nhiều (hình 19- 46a). 
 a) 
2
1
3
4
5
 b) 
1
6
Hình 19- 46: Máng kiểu di động(a) và máng có cửa van hình cung(b) 
1.hệ thống tời; 2.hàng phai; 3.trục ngang; 
4.rãnh trục ngang; 5.máng chuyền; 6.rãnh phai. 
ww
w.
vn
co
ld.
vn
www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phỏt triển nguồn nước Việt Nam 
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 
203 
Kiểu máng phần vμo có cửa van hình cung (hình 19- 46b). Cửa van nμy đ−ợc bịt kín ở 
mặt trên, phần thứ hai của máng lμ cố định. Hạ vμ nâng cửa van lên có thể điều chỉnh đ−ợc 
l−ợng gỗ đi vμo máng. Phần vμo vμ ra của máng tốt nhất lμ đặt theo ph−ơng dòng chảy, thẳng 
góc với diện chịu áp của công trình đầu mối. Đôi khi ng−ời ta lμm những mảng thả gỗ để tháo 
những cây gỗ đi vòng qua ch−ớng ngại gặp phai trên các sông chuyên chở gỗ. 
Chú ý: không để gỗ va chạm vμo van khi tháo dẫn gỗ qua. 
Chiều rộng B của công trình tháo gỗ lấy ở mép n−ớc theo công thức: 
 B = n.d + ΔB ; (19- 41) 
trong đó: n- số cây gỗ cùng đi qua mặt cắt ngang của máng. 
 d- đ−ờng kính trung bình của cây gỗ. 
 ΔB- độ dự trữ ở hai bên thμnh máng, lấy bằng (0,1 ữ 0,15)m. 
 Thông th−ờng chiều rộng của công trình tháo gỗ bằng (1 ữ 2)m. Để giảm vận tốc dòng 
chảy ng−ời ta lμm những mố nhân tạo nh− lμ ở đầu dốc n−ớc. 
 Khả năng thả gỗ qua công trình tháo gỗ tính theo một giờ đ−ợc xác định theo công 
thức: 
 N = 3600.ϕ.ω.v.n (m3/h) ; (19- 42) 
trong đó: 
ω - diện tích mặt cắt ngang trung bình các cây gỗ (m2). 
n - số hμng cây gỗ theo bề rộng của mặt cắt ngang công trình thả gỗ. 
v - vận tốc của dòng chảy ở chỗ đ−a cây gỗ từ th−ợng l−u vμo máng hay lμ vận tốc dẫn 
bè khi dùng sức ng−ời (trung bình 1m/s). 
ϕ - hệ số chứa gỗ cây theo bề dọc cửa vμo; Khi thả gỗ theo hμng một thì ϕ = 0,7; khi 
thả gỗ theo hμng hai thì ϕ = 0,6 vμ khi thả gỗ theo hμng ba thì ϕ = 0,5. 
c- đ−ờng dẫn cá 
Việc xây dựng các công trình đầu mối trên những sông lớn sẽ lμm thay đổi, ảnh h−ởng 
đến động vật sống ở sông, đặc biệt lμ các loại cá. Đập sẽ ngăn mất luồng lạch (di chuyển theo 
thời kỳ) của cá lớn; những loμi cá đó th−ờng sống ở d−ới biển vμ đi ng−ợc dòng lên th−ợng l−u 
sông, tới những vùng thích hợp để đẻ trứng. Đồng thời, đập cũng ngăn cản không cho cá con 
xuôi về biển sau khi đã phát triển. Khi xây dựng các công trình đầu mối sẽ tạo nên những hồ 
chứa n−ớc, lμm ngập những đoạn sông vμ bãi bồi ở các nơi mμ tr−ớc kia (khi ch−a có hồ chứa 
n−ớc) cá th−ờng sinh sản, đẻ trứng trong n−ớc chảy. Tại những đoạn sông ở phía trên công 
trình đầu mối thì điều kiện địa chất thuỷ văn, điều kiện sinh sống của cá trong n−ớc sẽ thay 
đổi: nhiệt độ của n−ớc, thời hạn xảy ra lũ, sự di chuyển vμ lắng đọng bùn cát; thμnh phần hoá 
học vμ thμnh phần sinh vật học của n−ớc cũng bị thay đổi, v.v... 
ww
w.
vn
co
ld.
vn
www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phỏt triển nguồn nước Việt Nam 
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 
204 
Do tác dụng điều tiết của hồ nên về mùa lũ, vùng ngập lụt ở hạ l−u bị thu hẹp khá 
nhiều. Một trong những ph−ơng tiện để lμm giảm ảnh h−ởng của những yếu tố đã nêu trên 
trong việc bảo tồn loμi cá lμ xây dựng ở khu công trình đầu mối những đ−ờng cá đi vμ công 
trình ngăn cá. 
Đ19- 9 : Bố trí đ−ờng dẫn cá 
Cần bố trí đ−ờng cá đi sao cho cá đi lại đ−ợc dễ dμng,phù hợp với điều kiện tự nhiên, 
tránh lμm cho cá sợ. Theo điều kiện lμm việc vμ cấu tạo, ng−ời ta chia các công trình cá đi ra 
lμm 3 loại: 
- Đ−ờng cá đi; 
- Âu thả cá vμ thiết bị nâng cá; 
- Công trình tháo cá. 
 Đ−ờng cá đi lμ loại công trình phổ biến nhất. Đ−ờng cá đi lμ một cái máng, theo đó 
n−ớc chảy từ th−ợng l−u xuống hạ l−u; còn cá thì đi ng−ợc từ hạ l−u lên th−ợng l−u. Để cá có 
thể bơi ng−ợc dòng chảy ở trong đ−ờng cá đi, đồng thời tuỳ theo loại cá mμ ng−ời ta qui định 
vận tốc của dòng chảy ở trong đó phải nhỏ hơn một giới hạn nhất định, nhỏ hơn vận tốc mμ cá có 
thể v−ợt đ−ợc. Bằng sự quan sát vμ những thí nghiệm đặc biệt, ng−ời ta xác định đ−ợc các đại l−ợng 
gần đúng về trị số vận tốc để cá có thể v−ợt qua đ−ợc theo (bảng 19-5). 
Hình (19- 47) lμ sơ đồ bố trí đ−ờng cá đi. Để cá đi vμo đ−ờng dẫn cá bơi ng−ợc dòng 
về th−ợng l−u an toμn, lμm cho cá không bơi vμo vùng n−ớc vật nguy hiểm sau đ−ờng trμn, 
trạm thuỷ điện, v.v... cần bố trí l−ới chắn cá. 
Bảng 19-5 
Loại cá 
Vận tốc dòng chảy cá có thể v−ợt đ−ợc 
khi nó di chuyển (m/s) 
Cá n−ớc ngọt 0,5 ữ 1,0 0,8 ữ 1,2 
Cá chiên 0,8 ữ 1,2 1,0 ữ 1,5 
Cá hồi 1,5 ữ 2,5 2,0 ữ3,0 
ww
w.
vn
co
ld.
vn
www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phỏt triển nguồn nước Việt Nam 
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 
205 
2
3
2
3
Hình 19- 47: Bố trí l−ới chắn cá 
1.l−ới; 2.dây cáp; 3.cực điện 
 L−ới chắn cá bố trí lệch với h−ớng dòng chảy tạo thμnh hình phễu. L−ới đ−ợc lμm bằng 
dây thép có đ−ờng kính từ (1,6 ữ 2,0)mm vμ treo nhờ các thùng nổi. Thiết bị chắn cá lμ l−ới 
điện có điện thế thấp, có cực điện kiểu ống ghép thμnh. Các cực điện nμy liên kết với hệ thống 
dây cáp đặt trên các thùng nổi. Do tác dụng của điện tr−ờng xung quanh cực điện lμm cho cá khi bơi 
ng−ợc dòng tới gần, sợ bỏ chạy theo cửa vμo của đ−ờng cá đi vμ ng−ợc lên th−ợng l−u. 
 Vận tốc của tia n−ớc chảy ra từ công trình cá đi phải lớn hơn vận tốc của dòng chảy 
chính để cá có thể nhận ra cửa để vμo công trình. Để cho cá có thể tìm thấy công trình cá đi, 
ng−ời ta tháo một l−u l−ợng bổ sung vμo cửa sông của công trình đó. Nh− thế sẽ cho phép tăng 
thêm vận tốc ở chỗ cửa vμo của đ−ờng cá đi mμ không phải tăng l−u l−ợng qua công trình cá 
đi. N−ớc chảy từ th−ợng l−u qua các đ−ờng ống vμ đ−ợc tháo ra qua những l−ới chắn song l−ới 
ô vuông gần cửa. Để sử dụng đ−ợc năng l−ợng của l−u l−ợng bổ sung mμ không phải giảm 
công suất của nhμ máy thuỷ điện thì có thể tháo l−u l−ợng đó qua một chiếc tuabin nhỏ. Đôi 
khi để phục vụ cho mục đích đó, ng−ời ta dùng một trạm bơm lấy n−ớc từ hạ l−u. Th−ờng ở 
trong công trình đầu mối, cá không thể đi đến gần đập tr−ớc sân phủ đ−ợc, bởi vì vận tốc tại 
sân phủ có đầu n−ớc trung bình v−ợt quá vận tốc cho phép để cá đi. Bởi vậy, nên đặt cửa vμo 
của đ−ờng cá đi trên đoạn dμi (10 ữ 15)m d−ới sân phủ. Cần phải đảm bảo cho sự chuyển tiếp 
đ−ợc đều đặn từ đáy sông đến cửa vμo đ−ờng cá đi. Lỗ ở trong t−ờng thẳng đứng không đ−ợc 
đặt cao so với đáy, bởi vì trong những điều kiện nh− thế vμ khi không có những bản h−ớng 
n−ớc từ đáy đến lỗ thì cá không thể tìm thấy cửa. Cửa vμo của đ−ờng cá đi lμ một đ−ờng hầm 
gồm nhiều cửa vμo thuận. Những đ−ờng hầm đó (đ−ờng ống dẫn n−ớc chung) đ−ợc bố trí dọc 
theo mặt sau của nhμ máy thuỷ điện (đ−ờng ống dẫn n−ớc ngang) hoặc ở các bờ (đ−ờng ống 
dẫn n−ớc dọc) để lôi cuốn cá đi dọc theo bên rìa của dòng n−ớc. ở những đập có cột n−ớc thấp 
khi đập chỉ cao hơn sân tiêu năng (1,5 ữ 2,5)m vμ vận tốc của n−ớc trμn qua đập nhỏ hơn vận 
tốc giới hạn thì cá có thể bơi trong tia n−ớc trμn qua đập mμ đi ng−ợc dòng. Cấu tạo phần ra 
của đ−ờng cá đi phải đảm bảo để có thể chảy vμo một l−u l−ợng cần thiết khi mực n−ớc 
th−ợng l−u thay đổi. Muốn vậy ng−ời ta lμm những lỗ ra tại những cao trình khác nhau hoặc 
lμm phần ra của những t−ờng ngực (vách ngăn) để phân chia biên độ dao động của mực n−ớc 
thμnh một số bậc n−ớc nh− đã lμm ở đ−ờng cá đi của trạm thuỷ điện Tulômxkaia (hình 19- 
48). 
ww
w.
vn
co
ld.
vn
www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phỏt triển nguồn nước Việt Nam 
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 
206 
-2
-1
0
1
2 MC
MBT
MT
0.
8
0.
9 2
H
 =
1.
8
0.
9
Ztb = 0.212
Zmin = 0.175
Zmax = 0.32
Qmax = 1.1m /s
Qcp =0.9 m /s
Qmin = 0.7m /s
h = 12cm
3
3
3
Hình 19- 48: Cửa ra của đ−ờng cá đi ở nhà máy thuỷ điện Tulômxkaia. 
Đ19- 10 . Kết cấu các bộ phận của đ−ờng dẫn cá 
 Đ−ờng cá đi cho phép cá có thể tự ng−ợc dòng mμ không cần phải có những thiết bị 
nâng cá từ hạ l−u lên th−ợng l−u. Những t−ờng vμ đáy của đ−ờng cá đi cần phải loại trừ đ−ợc 
khả năng có thể gây tổn th−ơng cho cá khi chúng đi qua công trình. Khả năng cho cá đi qua 
đ−ờng dẫn cá phụ thuộc vμo vị trí vμ cấu tạo của chúng, trạng thái hạ l−u vμ c−ờng độ di 
chuyển của cá, v.v... Theo cấu tạo ng−ời ta chia đ−ờng cá đi ra các loại: đ−ờng cá đi kiểu 
máng, kiểu hồ vμ kiểu bậc thang. 
1. Đ−ờng cá đi kiểu máng: 
Đ−ờng cá đi kiểu máng có nhiều hình thức khác nhau. Trong máng có thể lμ trơn nhẵn. 
Ng−ời ta tạo nên vận tốc dòng chảy trên toμn bộ chiều dμi nh− thế nμo đó, để cá có thể ng−ợc 
dòng bơi từ hạ l−u lên th−ợng l−u. Cấu tạo vμ sự lμm việc của đ−ờng cá đi theo kiểu máng 
t−ơng tự nh− dốc n−ớc. Các máng phần lớn có tiết diện chữ nhật, đ−ợc lμm bằng gỗ hoặc bê 
tông. Cần đảm bảo cho vận tốc ở đ−ờng cá đi từ (1,5 ữ 3,0)m/s. Khi độ dốc máng không lớn 
lắm i = (0,001 ữ 0,003), với độ dốc nh− thế muốn v−ợt qua đ−ợc cột n−ớc H = (10 ữ15)m thì 
chiều dμi của đ−ờng cá đi sẽ lớn vμ việc ứng dụng đ−ờng cá đi kiểu máng trở nên không có lợi. 
Để giảm chiều dμi ng−ời ta lμm kiểu máng có độ nhám nhân tạo hoặc lμm những t−ờng ngăn 
nửa chừng. 
Hình (19- 49a) lμ loại máng dốc trơn nhẵn. Mặt cắt ngang th−ờng lμ hình chữ nhật, có 
độ dốc đáy i = 0,05 vμ l−u tốc trong máng khoảng (2 ữ 2,5)m/s. Loại nμy th−ờng đ−ợc dùng ở những 
nơi có cột n−ớc thấp H = (5 ữ 7)m. 
Hình (19- 49b) lμ loại máng có các t−ờng chắn răng l−ợc. Dòng n−ớc khi chảy phải đi 
vòng, do đó có tác dụng lμm giảm l−u tốc. Loại nμy đ−ợc sử dụng khá rộng rãi, đã có nơi dùng 
khi chênh lệch đầu n−ớc tới 27m. Loại máng nμy có độ dốc i = (
13
1
7
1 ữ ) hoặc xoải hơn. Có 
ww
w.
vn
co
ld.
vn
www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phỏt triển nguồn nước Việt Nam 
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 
207 
những máng đã xây dựng có chiều rộng từ (1,6 ữ 6,0)m, phần thu hẹp rộng (0,35 ữ 0,6)m, 
n−ớc trong máng từ (0,4 ữ 1,5)m vμ l−u tốc dòng chảy trong máng từ (0,8 ữ 2,0)m/s. 
I
I
a) I - I
b)
Hình 19- 49 : Một số dạng đ−ờng cá đi kiểu máng. 
2. Đ−ờng cá đi kiểu bậc thang: 
Đây lμ loại thông dụng nhất, thích hợp cho các loại cá khác nhau. Loại đ−ờng cá đi 
nμy gồm một cái máng, ở trong đó lμm những bể kiểu bậc thang ngăn cách nhau bởi những 
t−ờng ngăn vμ trên t−ờng có những lỗ đi qua rất thuận (hình 19- 50a). Khi đ−ờng cá đi hoạt 
động thì độ chênh lệch mực n−ớc giữa các bể kề nhau lμ (0,3 ữ 0,45)m. Để tiêu hao năng 
l−ợng dòng n−ớc đ−ợc nhiều nhất, ng−ời ta lμm cá lỗ vμo thuận vμ bố trí theo hình bμn cờ 
nằm chéo nhau ở phía trái vμ phía phải của bậc thang. Tuỳ vμo số l−ợng cá đi qua mμ kích 
th−ớc các lỗ đó lấy trong khoảng có chiều rộng từ 0,3m (cho loại cá nhỏ) vμ 1,5m (cho loại cá 
to). Để cho trạng thái thuỷ lực đ−ợc tốt hơn (lμm giảm tình trạng xoáy n−ớc) ng−ời ta đặt ở 
t−ờng ngăn những tấm h−ớng dòng. Tuỳ thuộc vμo điều kiện đi lại của cá, ng−ời ta lμm những 
lỗ vμo thuận trên bề mặt (ví dụ loại cá mòi) hoặc d−ới đáy (loại cá chiên). Để lμm giảm chiều 
dμi của bể, ng−ời ta lμm các lỗ đáy ở d−ới dạng một đoạn ống ngắn. Tuỳ thuộc vμo l−u l−ợng 
tháo qua đ−ờng cá đi, điều kiện tạo nên trạng thái chảy êm vμ tuỳ loại cá mμ ng−ời ta lấy kích 
th−ớc của các bể nh− sau: 
- Chiều dμi L = (1,5 ữ 6,0)m 
- Bề rộng B = (1,5 ữ 5,0)m 
- Độ sâu n−ớc trong bể H = (0,6 ữ 2,0)m 
 Những trị số nhỏ dùng cho loại cá vùng n−ớc ngọt, những trị số lớn dùng cho loại cá 
chiên, cá hồi. 
 Khi cột n−ớc chênh lệch lớn khoảng (20 ữ 30)m thì cứ sau mỗi khoảng (2,5 ữ 4,0)m 
nên lμm một bể rộng vμ dμi hơn bể bậc thang để cho cá nghỉ trong quá trình di chuyển (hình 
19- 50b). 
ww
w.
vn
co
ld.
vn
www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phỏt triển nguồn nước Việt Nam 
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 
208 
H
20

a)
b)
Hình 19- 50: Đ−ờng các đi kiểu bậc thang. 
 Sau đây lμ một số ví dụ về đ−ờng cá đi kiểu bậc thang ở công trình đầu mối 
Karagalinxki mới đ−ợc xây dựng cách đây không lâu (hình 19- 51). Đ−ờng cá đi đặt ở cách trụ 
biên phía phải của đập 65m. Nó gồm một kênh dẫn đáy rộng 1m vμ mái dốc kép, những ống 
đặt d−ới đ−ờng giao thông vμ các bậc thang cho cá đi. Bậc thang có 5 khoang,mỗi khoang dμi 
6m, rộng 3m vμ mỗi bậc cao 0,2m với những lỗ vμo thuận, tiết diện (0,7x1,05)m. Đầu vμo vμ 
ra của bậc thang cho cá đi đ−ợc trang bị bằng các cửa van phẳng bằng kim loại. Với l−u l−ợng 
bình th−ờng thì độ chênh lệch mực n−ớc ở trong các khoang cạnh nhau lμ (0,12 ữ 0,13)m. L−u 
l−ợng ở đ−ờng cá lμ (0,8 ữ1,2)m3/s. Với mục đích tạo nên vận tốc cần thiết ở tr−ớc cửa vμo của 
bậc thang để lôi cuốn cá, ng−ời ta đặt một ống bê tông cốt thép có tiết diện hình vuông 
(1x1)m ở cạnh đ−ờng cá đi để tháo xuống một l−u l−ợng bổ sung thay đổi trong giới hạn (1,6 
ữ 2,3)m3/s. Vận tốc dòng chảy trong kênh tháo lμ (0,8 ữ 1,15)m3/s. 
Hình 19 - 51 : Mặt bằng bố trí đ−ờng cá đi 
ở công trình đầu mối Karagalinxki 
3. Đ−ờng cá đi gồm các bể đào kiểu bậc (hình 19 - 52) 
ww
w.
vn
co
ld.
vn
www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phỏt triển nguồn nước Việt Nam 
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 
209 
Loại đ−ờng cá đi nμy gồm các bể nối với nhau bằng các đoạn kênh dẫn ngắn. Chênh 
lệch cột n−ớc trong bể khoảng (0,5 ữ 1,5)m. Các bể nμy đμo ở bờ sông, rất gần với tình hình tự 
nhiên nên cá thích đi qua loại đ−ờng nμy. Tuy nhiên loại nμy chỉ xây dựng trong điều kiện địa 
hình, địa chất cho phép, cột n−ớc chênh lệch khoảng (10 ữ 25)m . 
Đập
Hạ l−uTh−ợng l−u
Hình 19-52 : Sơ đồ đ−ờng cá đi kiểu bể 
Kích th−ớc các bể đ−ợc xác định theo điều kiện tiêu hao năng l−ợng dòng chảy trong 
các bể đó khi dòng chảy từ kênh, máng qua bể. Độ dốc vμ chiều dμi của các máng xác định 
theo vận tốc cho phép để cá có thể v−ợt qua đ−ợc. Để lμm tăng độ nhám, đáy vμ đ−ờng của 
máng đ−ợc gia cố bằng đá không sắc cạnh (để tránh lμm ch cá bị tổn th−ơng). 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuy_cong_phan_2.pdf