Giáo trình Ứng dụng công nghệ Địa-Tin học trong đánh giá rủi ro do tai biến

Chương 0: Mở đầu

Lý thuyết: Giới thiệu về khóa học, các mục tiêu và cấu trúc khóa học , cài đặt

các chương trình. Hướng dẫn sử dụng các giáo trình.

Hoạt động : Tạo tài khoản trên Blackboard , cài đặt phần mềm ILWWIS, giới thiệu

và làm quen giữa giảng viên và các học viên.

Chương 1: Giới thiệu về công tác quản lý rủi ro do thiên tai

Lý thuyết: Giới thiệu về công tác quản lý và đánh giá rủi ro do thiên tai.

Bài tập: Mô tả sơ lược một tai biến dựa trên các cơ sở dữ liệu về thiên tai;

Giới thiệu phần mềm ILWIS và bộ dữ liệu RiskCity. Nghiên cứu các

loại hình thiên tai khác bằng việc phân tích các ảnh độ phân giải cao

Chương 2: Thu thập dữ liệu không gian để đánh giá rủi ro

Lý thuyết: Trình bày các yêu c ầu dữ liệu đối với các loại hình tai bi ến . Các

nguồn dữ liệu không gian.

Bài tập: Xác định các yêu cầu dữ liệu không gian về đánh giá rủi ro; Tìm trên

mạng thông tin về đánh giá rủi ro; thu thập dữ liệu giá rẻ và miến

phí; tạo ra dữ liệu hình ảnh ba chiều sử dụng Google Earth; giải

đoán ảnh lập thể

Chương 3: Đánh giá tai biến

Lý thuyết: Các dạng tai biếni; Các khái ni ệm chính về đánh giá t ai biến; Cacs

mối quan hệ về Tần xuất - Cường độ

Bài tập: Đánh giá tần xuất; Lựa chọn ví dụ về đánh giá thiên tai (lũ lụt. trượt

lở đất, động đất, các tai biến do công nghệ, núi lửa )

Chương 4: Đánh các yếu tố chịu rủi ro

Theory: Các dạng cơ sở đánh giá rủi ro; phân loại các tòa nhà, cơ sở hạ tầng,

lifelines, các tiện nghi then chốt; thông tin về dân số; thu thập cơ sở

thông tin rủi ro.

Bài tập: Xây dựng một cơ sở dữ liệu rủi ro từ scratch; Xây dựng cơ sở dữ liệu

rủi ro sử dụng dữ liệu sẵn có (bản đồ nhà cửa, dữ liệu điều tra dân

số và ảnh LiDAR) ; Công tác điều tra cộng đồng tích hợp trong GIS

Chương 5: Đánh giá tính dễ bị tổn thương

Lý thuyết: Các dạng tính dễ bị tổn thương; tính dễ bị tổn thương xã hội; tính dễ

bị tổn thương vật lý; các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn

thương; Công tác điều tra cộng đồng tích hợp trong GIS ; Đánh giá

đa tiêu chuẩn SMCE

Bài tập: Xác định các đường cong tính dễ bị tổn thương; SMCE trong công tác

đánh giá độ tổn thương

Chương 6: Đánh giá rủi ro

Lý thuyết: Các mô hìnhđánh giá thiệt hại; HAZUS; đánh giá rủi ro đính tính;

QRA; các nền tảng để đánh giá lũ lụt, trượt lơt và đánh giá rủi ro

công nghệ;

Bài tập: Xây dựng các đường cong rủi ro; Lựa chọn phương pháp đánh giá rủi

ro: lũ lụt, trượt lở, động đất, trượt lở, công nghệ. Đánh giá rủi ro đa

thiên tai

Chương 7: Quản lý rủi ro

Lý thuyết : Đánh giá rủi ro; kiểm soát rủi ro; risk communication; phân tích chi

phí – lợi nhuận; Sử dụng thông tin rủi ro cho việc lập kế hoạch ứng

phó khẩn cấp; lập kế hoạch không gian và Đánh giá Tác đ ộng môi

trường.

Bài tập: Sử dụng thông tin rủi ro để sẵn sàng đối phó thảm họa; Cost benefit

analysis

Chương 8: Đề tài cuối khóa và kiểm tra

Thảo luận: Làm thế nào để thực hiện nghiên cứu tương tự ở khu vực của bạn?

Đề tài cuối khóa: Lựa chọn đề tài có liên quan đến đánh giá rủi ro và việc sử dụng

nó trong kiểm soát rủi ro

Kiểm tra: Kiểm tra trắc nghiệm.

pdf 382 trang yennguyen 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Ứng dụng công nghệ Địa-Tin học trong đánh giá rủi ro do tai biến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Ứng dụng công nghệ Địa-Tin học trong đánh giá rủi ro do tai biến

Giáo trình Ứng dụng công nghệ Địa-Tin học trong đánh giá rủi ro do tai biến
 0-1 
Ứng dụng Công nghệ Địa-Tin học 
trong Đánh giá Rủi ro do Tai biến 
Giáo trình 
C.J. van Westen (chủ biên) 
Tháng 1/ 2010 
Nghiên cứu thử nghiệm RiskCity: GIS trong công tác đánh giá rủi ro do đa thiên tai 
0-2 
Mục lục: 
Lời nói đầu 0-1 
Chương 1 : Giới thiệu về công tác quản lý rủi ro do thiên tai 1-1 
Cees van Westen 
Chương 2: Dữ liệu không gian trong công tác quản lý rủi ro 2-1 
Norman Kerle & Michiel Damen 
Chương 3: Đánh giá tai biến 3-1 
Dinand Alkema, Michiel Damen, Norman Kerle, Malgosia 
Lubszynska, Nanette Kingma, Gabriel Parodi, Marco Rusmini, 
Cees van Westen & Tsehaie Woldai 
Chương 4: Các yếu tố chịu rủi ro 4-1 
Cees van Westen, Nanette Kingma and Lorena Montoya 
Chương 5: Đánh giá tính dễ bị tổn thương 5-1 
Cees van Westen and Nanette Kingma 
Chương 6: Phân tích rủi ro 6-1 
Cees van Westen 
Chương 7: Quản lý rủi ro 7-1 
Cees van Westen and Nanette Kingma 
Chương 8: Đề tài cuối khóa 8-1 
Cees van Westen 
Nghiên cứu thử nghiệm RiskCity: GIS trong công tác đánh giá rủi ro do đa thiên tai 
0-3 
Một số tổ chức thực hiện các khóa đào tạo 
về Địa - Tin học phục vụ công tác Quản lý 
Rủi ro do Thiên tai 
Trung tâm Phòng chống Thiên tai Châu Á 
Tập đoàn Provention 
Các khóa học trực tuyến của Worldbank 
Trung tâm Thiên tai Thái Bình Dương 
ESRI 
FEMA 
resources.shtm 
UNU ESD 
ITC UNU-ITC DGIM 
IIRS, India 
UGM, Indonesia 
AIT-GIC, Thailand 
CIGA, UNAM, Mexico 
CLAS, Bolivia 
Chương trình hành động Hyogo 
2005-2015. 
Các hoạt động ưu tiên: 
1. Đảm bảo rằng công tác giảm thiểu rủi ro do 
thiên tai được ưu tiên như một hành động của 
quốc gia và của địa phương, và được thực 
hiện ở mức độ tổ chức cao nhất 
2. Xác định, đánh giá và giám sát các rủi ro do 
thiên tai và tăng cường công tác cảnh báo sớm 
3. Sử dụng kiến thức, sự đổi mới và công tác 
đào tạo để xây dựng ý thức sự an toàn và khả 
năng phục hồi ở tất cả các cấp 
4. Giảm thiểu các nhân tố gây nguy cơ rủi ro 
5. Tăng cường khả năng phòng chống thiên tai 
ở tất cả các cấp: 
Lời giới thiệu 
Thế giới phải đương đầu với tác động dần lớn lên nhanh chóng của các thảm họa, 
do nhiều nhân tố gây ra sự gia tăng tính dễ bị tổn thương của xã hội kết hợp với 
việc gia tăng các sự cố thiên tai liên quan đến vấn đề thay đổi khí hậu. Những tác 
động xảy ra của các sự cố thiên tai là rộng lớn, đặc biệt đối với các nước đang phát 
triển và chính phủ phải kết hợp chặt chẽ các chiến lược giảm thiểu rủi ro trong việc 
hoặc định phát triển tại các cấp độ khác nhau. Việc đánh giá các rủi ro dự kiến do 
các sự cố thiên tai yêu cầu phân tích không gian, cũng như tất cả các thành phần 
của việc đánh giá rủi ro khác nhau trong không gian và thời gian. Do đó việc đánh 
giá rủi ro chỉ có thể được tiến hành một cách có hiệu quả khi nó dựa trên những 
nghiên cứu multidisciplinary, có phạm vi rộng nền tảng 
thông tin không gian, bắt nguồn từ Viễn thám và các 
nguồn khác. Đó là một nhu cầu cấp thiết để tính đến các 
khái niệm về kiểm soát thông tin địa lý (geo -
information) thảm họa trong việc lên kế hoặch sẵn sàng 
đối phó khẩn cấp, kế hoặch không gian và việc đánh giá 
tác động môi trường . Việc này yêu cầu khả năng xây 
dựng và đào tạo các chuyên gia về kiểm soát thảm họa 
như các chuyên gia lập kế hoặch, các kỹ sư, các kiến 
trúc sư, các nhà địa chất, các chuyên gia về môi trường, 
các giảng viên đại học Khung hành động Hyogo 2005-
2015 của UN-ISDR chỉ ra rằng việc đánh giá và giáo dục 
về rủi ro giống như hai lĩnh vực then chốt trong hành 
động của những năm tiếp theo. 
 Một số các tổ chức chuyên cung cấp những khóa đào tạo 
ngắn hạn về các nội dung có liên quan đễn kiểm soát rủi 
ro thảm họa. Một số tổ chức cũng đã chuẩn bị các tài 
liệu đào tạo được sử dụng qua mạng (xem ví dụng trong 
bảng bên trái). Tuy nhiên phần lớn các tài liệu này tập 
trung vào các phương pháp dựa trên các phương pháp. 
Các khóa học về kiểm soát rủi ro ở cấp độ cử nhân và 
thạc sỹ hiện nay có ở rất nhiều các trường Đại học ở tất 
cả các châu lục. 
Một số ít các tài liệu đào tạo liên quan có đề cập đến 
việc đánh giá rủi ro đa thiên tai. Các sách giáo khoa tốt 
về nội dung này vẫn chưa có. Các tài liệu đào tạo trực 
tuyến có thể sử dụng được ví dụ từ trang web cảu FEMA 
và EMA. Việc phát triển các cách thức mới về dạy và học 
được định hướng theo việc xây dựng chương trình giảng 
dạy mới trong lĩnh vực về rủi ro tự nhiên thu hút được 
sự quan tâm của các initiatives Châu Âu như DEBRIS và 
NAHRIS. 
Cho đến tài liệu liên quan đến GIS đề cập về việc đánh 
giá rủi ro đa thiên tai, phương pháp HAZUS được phát 
triển tại US có thể được xem như tiêu chuẩn. Phần mềm 
đánh giá thiệt hại hoàn thiện này chạy trên ARCGIS là 
một công cụ rất tốt để tiến hành đánh giá động đất, lũ 
lụt và bão (FEMA), nhưng bị giới hạn khi sử dụng tại 
USAm do sự kiểm soát về dữ liệu và phân loại sử dụng 
cho các nhân tố rủi ro và các đường cong fragility. Tuy 
nhiên, sách giáo khoa của Hazus cung cấp một tổng 
quan rất tốt về toàn bộ quá trình đánh giá rủi ro đa 
thiên tai. Các khóa học sử dụng sách của HAZUS có t hể 
được theo học trực tuyến từ ESRI Virtual Campus. Tuy 
nhiên, các gói đào tạo dựa hoàn toàn trên GIS về việc 
đánh giá rủi ro và thiên tai không gian sử dụng phần 
mềm GIS giá thấp hoặc miễn phí vẫn còn rất ít, theo tác 
Nghiên cứu thử nghiệm RiskCity: GIS trong công tác đánh giá rủi ro do đa thiên tai 
0-4 
Các tổ chức tham gia xây dựng giáo trình này: 
giả được biết. Một ví dụ là một gói đào tạo tại Anh và Tây Ban Nha được phát triển 
cho Trung Mỹ theo khung của dự án UNESCO RAPCA (ITC). 
Khóa học này dự kiến lấp đầy khoảng trống này và cung cấp cho bạn kinh nghiệm 
thực hành thiết thực về việc làm thế nào bạn có thể sử dụng thông tin không gian 
về thiên tai, tính dễ bị tổn thương và việc đánh giá rủi ro. 
Mục tiêu 
Khóa học này đề cập đến các quy trình thu thập, phân tích và đánh giá thông tin 
không gian về việc đánh giá rủi ro từ các tai biến tự nhiên hoặc do con người gây 
ra (ví dụ như các tai biến địa chất , các tai biến khí tượng thủy văn, tai biến môi 
trường và các tai biến do công nghệ). Khóa học sẽ hư ớng dẫn bạn toàn bộ quá 
trình đánh giá rủi ro , trên cơ sở một vùng nghiên cứu thử nghiệm với một thành 
phố chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai, tại một nước đang phát triển (thành phố 
được đặt tên là RiskCity). 
Cuối khóa học bạn sẽ có thể: 
1. hiểu được các khái niệm về đánh giá tai biến, lập bản đồ các yếu tố chịu rủi ro, 
đánh giá tính dễ bị tổn thương và đánh giá rủi ro; 
2. thiết lập các yêu cầu về dữ liệu không gian cho công tác đánh giá rủi ro; 
3. tạo một cơ sở về dữ liệu các yếu tố chịu rủi ro sử dụng GIS; 
4. thiết lập các yêu cầu về phương pháp và dữ liệu tai biến; 
5. áp dụng các phương pháp khác nhau trong đánh giá tính dễ bị tổn thương; 
6. thành lập bản đồ các yếu tố chịu rủi ro sử dụng các phương pháp định lượng 
và định tính; 
7. hiểu được công tác đánh giá rủi ro có thể được thực hiện như thế nào dưới một 
hoàn cảnh cụ thể; 
Khóa học này nhằm phục vụ cho những người thực hiện công tác đánh giá rủi ro 
và cần những kiến thức và kỹ năng về các quy trình thực hiện bằng việc sử dụng 
GIS. Công tác này không chỉ thực hiện bởi những người làm việc cho NGOs và các 
tổ chức chính phủ liên quan đến việc quản lý rủi ro do thiên tai, mà còn bao gồm 
cả các chuyên gia, người lập kế hoặch, kỹ sư, nhà thiết kế, nhà địa lý, các chuyên 
gia môi trường, các giảng viên đại học. Một số kiến thức cơ bản về các Hệ thồng 
thông tin địa lý là cần thiết, mặc dù không hoàn toàn yêu cầu, bởi vì khóa học đi 
theo hướng tiếp cận từng bước, cho phép học viên nhanh chóng đạt được các kỹ 
năng cơ bản về sử dụng các phần mềm GIS. Nếu bạn không có các kỹ năng GIS cơ 
bản, tốt hơn là bạn nên theo các khóa học trên lớp để bạn có thể có được sự hỗ trợ 
trực tiếp trên các phần mềm cung cấp. Các khóa học về việc đánh giá rủi ro đa 
thiên tai được cung cấp hàng năm tại Hà Lan, Mexico, Bolivia và Thái Lan và cũng 
thường xuyên tại Ấn Độ và Trung Quốc. 
/ 
Nghiên cứu thử nghiệm RiskCity: GIS trong công tác đánh giá rủi ro do đa thiên tai 
0-5 
Cấu trúc khóa học 
Khóa học bao gồm một số các chương. Dưới đây là tóm tắt về các chương và nội 
dung chi tiết. 
Chương 0: Mở đầu 
Lý thuyết: Giới thiệu về khóa học, các mục tiêu và cấu trúc khóa học , cài đặt 
các chương trình. Hướng dẫn sử dụng các giáo trình. 
Hoạt động : Tạo tài khoản trên Blackboard , cài đặt phần mềm ILWWIS, giới thiệu 
và làm quen giữa giảng viên và các học viên. 
Chương 1: Giới thiệu về công tác quản lý rủi ro do thiên tai 
Lý thuyết: Giới thiệu về công tác quản lý và đánh giá rủi ro do thiên tai. 
Bài tập: Mô tả sơ lược một tai biến dựa trên các cơ sở dữ liệu về thiên tai ; 
Giới thiệu phần mềm ILWIS và bộ dữ liệu RiskCity. Nghiên cứu các 
loại hình thiên tai khác bằng việc phân tích các ảnh độ phân giải cao 
Chương 2: Thu thập dữ liệu không gian để đánh giá rủi ro 
Lý thuyết: Trình bày các yêu cầu dữ liệu đối với các loại hình tai biến . Các 
nguồn dữ liệu không gian. 
Bài tập: Xác định các yêu cầu dữ liệu không gian về đánh giá rủi ro; Tìm trên 
mạng thông tin về đánh giá rủi ro; thu thập dữ liệu giá rẻ và miến 
phí; tạo ra dữ liệu hình ảnh ba chiều sử dụng Google Earth; giải 
đoán ảnh lập thể 
Chương 3: Đánh giá tai biến 
Lý thuyết: Các dạng tai biến i; Các khái niệm chính về đánh giá t ai biến; Cacs 
mối quan hệ về Tần xuất - Cường độ 
Bài tập: Đánh giá tần xuất; Lựa chọn ví dụ về đánh giá thiên tai (lũ lụt. trượt 
lở đất, động đất, các tai biến do công nghệ, núi lửa) 
Chương 4: Đánh các yếu tố chịu rủi ro 
Theory: Các dạng cơ sở đánh giá rủi ro; phân loại các tòa nhà, cơ sở hạ tầng, 
lifelines, các tiện nghi then chốt; thông tin về dân số; thu thập cơ sở 
thông tin rủi ro. 
Bài tập: Xây dựng một cơ sở dữ liệu rủi ro từ scratch; Xây dựng cơ sở dữ liệu 
rủi ro sử dụng dữ liệu sẵn có (bản đồ nhà cửa, dữ liệu điều tra dân 
số và ảnh LiDAR) ; Công tác điều tra cộng đồng tích hợp trong GIS 
Chương 5: Đánh giá tính dễ bị tổn thương 
Lý thuyết: Các dạng tính dễ bị tổn thương; tính dễ bị tổn thương xã hội; tính dễ 
bị tổn thương vật lý; các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn 
thương; Công tác điều tra cộng đồng tích hợp trong GIS ; Đánh giá 
đa tiêu chuẩn SMCE 
Bài tập: Xác định các đường cong tính dễ bị tổn thương; SMCE trong công tác 
đánh giá độ tổn thương 
Chương 6: Đánh giá rủi ro 
Lý thuyết: Các mô hình đánh giá thiệt hại; HAZUS; đánh giá rủi ro đính tính; 
QRA; các nền tảng để đánh giá lũ lụt, trượt lơt và đánh giá rủi ro 
công nghệ; 
Bài tập: Xây dựng các đường cong rủi ro; Lựa chọn phương pháp đánh giá rủi 
ro: lũ lụt, trượt lở, động đất, trượt lở, công nghệ. Đánh giá rủi ro đa 
thiên tai 
Chương 7: Quản lý rủi ro 
Lý thuyết : Đánh giá rủi ro; kiểm soát rủi ro; risk communication; phân tích chi 
phí – lợi nhuận; Sử dụng thông tin rủi ro cho việc lập kế hoạch ứng 
phó khẩn cấp; lập kế hoạch không gian và Đánh giá Tác động môi 
trường. 
Bài tập: Sử dụng thông tin rủi ro để sẵn sàng đối phó thảm họa; Cost benefit 
analysis 
Chương 8: Đề tài cuối khóa và kiểm tra 
Thảo luận: Làm thế nào để thực hiện nghiên cứu tương tự ở khu vực của bạn? 
Đề tài cuối khóa: Lựa chọn đề tài có liên quan đến đánh giá rủi ro và việc sử dụng 
nó trong kiểm soát rủi ro 
Kiểm tra: Kiểm tra trắc nghiệm. 
Nghiên cứu thử nghiệm RiskCity: GIS trong công tác đánh giá rủi ro do đa thiên tai 
0-6 
Hình dưới đây minh học cấu trúc khóa học: 
Bảng dưới đây đưa ra tổng quan các chương và các bài tập Rủi ro đô thị có 
liên quan. 
Chương Bài tập RiskCity 
1. Giới thiệu về đánh giá rủi ro Bài tập 1: Giới thiệu về ILWIS và bộ dữ liệu RiskCity 
2. Dữ liệu không gian về đánh giá rủi 
ro 
Bài tập 2: Tạo và giải đoán các ảnh đa thời gian 
3. Đánh giá thiên tai Bài tập 3a: Đánh giá tần xuất 
 Lựa chọn: lũ lụt Bài tập 3F1: Đánh giá thiên tai lũ lụt sử dụng đầu ra là mô hình lan 
truyền lũ lụt 2D 
Bài tập 3F2: Kiểm soát thiên tai lũ lụt sử dụng ảnh đa thời gian SPOT-XS 
Lựa chọn: trượt 
lở đất 
Bài tập 3L1. Đánh giá tính nhạy cảm của trượt lở sử dụng phương pháp 
thống kê 
Bài tập 3L2. Đánh giá thiên tai trượt lở theo phương pháp tiền định 
Lựa chọn: núi 
lửa 
Bài tập 3V: Mô hình hóa quá trình xói mòn từ dòng nham tầng núi lửa 
tại núi Pinatubo 
Lựa chọn: động 
đất 
Bài tập 3E: Đánh giá thiên tai động đất 
Lựa chọn: Tai 
biến ven biển 
Bài tập 3C1: Phân tích thiên tai về lũ lụt do mưa bão tại Bangladesh 
Bài tập 3C2: Phân tích các vùng ven biển dễ bị tổn thương do mực nước 
biển dâng 
Bài tập 3C3: Mô hình hóa việc lún đất và tăng mực nước biển tại thành 
phố Semarang, Indonesia 
4. Cơ sở rủi ro Các lựa chọn: Bài tập 4a: Xây dựng cơ sở dữ liệu về nguyên lý cơ bản rủi ro từ scratch 
Bài tập 4b: Xây dựng cơ sở dữ liệu về nguyên lý cơ bản rủi ro sử dụng 
dữ liệu hiện có 
 Bài tập 4c: Tích hợp điều tra cộng đồng với GIS về đánh giá rủi ro 
5. Đánh giá tính dễ bị tổn thương Bài tập 5a. Xây dựng các đường cong tính dễ bị tổn thương 
Bài tập 5b. Đánh giá tiêu chuẩn đa không gian cho tính dễ bị tổn thương 
và đánh giá rủi ro định tính 
6. Đánh giá rủi ro Các lựa chọn: Bài tập 6F: Đánh giá rủi ro lũ lụt 
Bài tập 6L: Đánh giá rủi ro trượt lở đất 
Bài tập 6S: Đánh giá rủi ro địa chấn 
Bài tập 6T: Đánh giá rủi ro công nghệ 
 Bài tập 6M : Đánh giá rủi ro đa thiên tai 
7. Quản lý rủi ro Bài tập 7b: Thông tin rủi ro cho quá trình phòng tránh và ứng phó khẩn 
cấp 
Bài tập 7a. Phân tích chi phí - lợi nhuận cho các kịch bản giảm thiểu rủi 
ro 
8. Đề tài cuối khóa Lựa chọn một chủ đề nghiên cứu để làm đề tài cuối khóa 
Tổn thương tự nhiên 
Tổn thương xã hội 
Tích hợp điều tra cộng đồng với GIS 
Đánh giá đa tiêu chuẩn 
Mở đầu và tìm hiểu 
về RiskCity 
Chương 0 Chương 1 Chương 2 Chương 8 
Giới thiệu đánh giá 
độ rủi ro 
Yêu cầu dữ liệu 
không gian 
Dự án cuối kỳ và 
đánh giá khóa học 
Chương 3 
Chương 4 
Chương 5 
Chương 6 
Chương 7 
Đánh giá tai biến 
Lựa chọn để nghiên cứu loại hình tai biến: 
- Địa chất 
- Trượt lở đất 
- Lũ lụt 
- Ven biển 
- Môi trường 
 Cơ sở dữ liệu các yếu 
tố chịu rủi ro 
Thành lập cơ sở dữ liệu: 
- Không có dữ liệu hiện tại: chỉ sử dụng ảnh 
phân giải cao (HR) 
- Có sẵn d ữ liệu hiện (bản đồ nhà cửa, số 
liệu điều tra dân số, ảnh Lidar) 
Đánh giá tính dễ bị tổn 
thương 
Phân tích rủi ro 
Lựa chọn loại hình tai biến để nghiên cứu: 
Rủi ro do động đất 
Rủi ro do trượt lở đất 
Rủi ro do lũ lụt 
Rủi ro do tai biến công nghệ 
Quản lý rủi ro 
Lựa chọn chủ đề về sử dụng các thông tin 
rủi ro để: 
Lập kế hoạch ứng phó khẩn cấp 
Lập quy hoạch sử dụng đất 
Đánh giá tác động môi trường 
Nghiên cứu thử nghiệm RiskCity: GIS trong công tác đánh giá rủi ro do đa thiên tai 
0-7 
Phần mềm 
Khóa học sử dụng phần mềm tiêu chuẩn như Adobe Acrobat Reader ( Bấm vào 
đây để tải nếu bạn chưa có) 
Khóa học dựa trên việc dử dụng phần mềm Open-Source. Phần mềm Open 
Source có một số tiêu chuẩn ( 
một số trong đó là: 
- Là phần mềm miễn phí, có thể tải xuống từ Internet 
- Có thể truy cập vào mã nguồn của phần mềm 
- Cho phép thay đổi hoặc bổ sung vào chương trình 
- Không phân biệt người sử dụng 
 ... iải cao hiện có cho việc tạo sample để kiểm tra kiểu đất sử dụng. Và sử dụng Google 
Earth và ước lượng thông tin gì là giá trị mà Tegucigalpa có thể nâng cao sự phân loại nhà. 
Cuối cùng cũng tạo ra một dự báo về sự sai lầm mà nó có thể bao gồm trong đánh giá rủi ro 
bởi vì do phân loại các tòa nhà sai. 
Mô tả: Trong bài tập này sử dụng PGIS cho giai đoạn các đường cong thiệt hại, chúng ta đã 
tạo giai đoạn thông thường đường cong thiệt hai cho tất cả tòa nhà sử dụng các giá trị độ 
cao của mực nước trung bình. Cố gắng phát triển nó bằng việc dự đoán sự biến đổi thiệt hại 
mà nó tạo ra nếu chúng ta sử dụng phạm vi của các giá trị thiệt hại đã ghi nhận đầy đủ và 
không chỉ trung bình. Cũng tạo ra đường cong nhạy cảm cho các kiểu nhà riêng rẽ và xem 
xét nó nếu có thể thực hiện số tầng nhà khác nhau. So sánh giai đoạn các đường cong thiệt 
hại với những thiệt hại khác thu được từ lý thuyết. Cuối cùng, tạo một kế hoạch bạn có thể 
tạo một giai đoạn các đường cong thiệt hại tương tự cho động đất và trượt lở như thế nào 
(Bạn cũng sáng tạo một vài khảo sát thiệt hại minh họa cho phương pháp của bạn). 
Mô tả: Mục đích của bài tập này là nâng cao kết quả của phân tích nhạy cảm trong RiskCity 
sử dụng công cụng Spatial Multi-Criteria Evaluation tool of ILWIS. Dựa trên bài tập này được 
thực hiện trong khóa học bạn được yêu cầu nâng cao các chỉ số khả năng và nhạy cảm, và 
thu được kết quả tốt hơn cho các kiểu nhạy cảm khác nhau. Bạn cũng được yêu cầu bao 
gồm các kiểu nhạy cảm khác, như là nhạy cảm kinh tế, môi trường, và chọn các chỉ số phù 
hợp tốt nhất. 
Mô tả: trong bài tập Riskcity, chúng ta đã tạo một tính toán cho rủi ro động đất cho các đơn 
vị thành lập bản đồ, sử dụng của dự báo mà nó cho biết trong bài tập 4ª (một phần từ dữ 
liệu rủi ro từ scratch). Dự báo này được dựa trên một loạt các đơn vị tạo bản đồ mẫu, số các 
toàn nhà thực sự được đếm, và sau đấy ngoại suy toàn bộ đơn vị khác với cùng một kiểu 
đất. Bây giờ, bạn sẽ sử dụng bản đồ nhà 1988 để tạo một dự báo sự mất mát nhà của chính 
xác hơn cho các kịch bản động đất khác. Sử dụng sự mất mát dựa báo nhỏ nhất và lớn 
nhất. Kiểm tra lý thuyết với đường cong nhạy cảm khác sử dụng cho động đất và cố gắng 
sử dụng nó với dữ liệu. Dựa báo sự khác nhau trong kết quả đầu ra. 
Chủ đề 8: Nâng cao sự phân loại nhà 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích:Sử dụng dữ liệu Lidar và dữ liệu hình ảnh tạo một sự phân loại nhà tốt hơn với 
chú ý cho sử dụng đất. 
Chủ đề 9. Đường cong tình trạng thiệt hại 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích: thiết kế một phương pháp tạo giai đoạn đường cong thiệt hại cho lũ lụt dựa 
trên phương pháp tiếp cận cộng đồng cho các kiểu nhà khác nhau và số tầng. 
Chủ đề 10 Đánh giá sự nhạy cảm với SMCE 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích: thiết kế một phương thức tạo ra đánh giá nhạy cảm toàn diện sử dụng SMCE 
và GTZ. 
Chủ đề 11. Rủi ro động đất cho các tòa nhà 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích: Thiết kế một phương pháp cho việc tính toán rủi ro động đất cho các tòa nhà 
bằng cách sử dụng các tòa nhà riêng rẽ, bao gồm tác động độ nghiêng và mức độ chấn 
động mặt đất khác nhau. 
Chương 8: Đề tài 
8 - 9 
Mô tả: Dựa trên tính toán tổnthất xây dựng về động đất và thông tin về dân chúng và mỗi 
toàn bộ nhà, có thể dự báo sự tổn thất về dân chúng trong 4 mức khắc nghiệt được thảo 
luận trong phòng làm việc. Sử dụng thông tin dân số cho mỗi tòa nhà và tính toán tổn thất 
nhỏ nhất và lớn nhất cho cả kịch bản ban ngày và ban đêm. 
Mô tả: Trong bài tập về đánh giá rủi ro trượt lở, chúng ta đã t ạo một loạt các biện pháp 
nhanh chóng hoặc đơn giản hóa. Chúng ta tính số lượng tòa nhà ảnh hưởng mỗi đơn vị bản 
đồ, và cũng tạo một đánh giá nhạy cảm đơn giản. Trong dự án này sử dụng bản đồ toàn bộ 
nhà (1998) như là nền. Tính toán cho mỗi tòa nhà, nó đ ặt tại một vùng cao, trung bình và 
thấp có nhạy cảm hay không. Thiết kế một phương pháp tạo một dự báo nhạy cảm cho các 
toàn nhà riêng rẽ dựa trên kiểu nhà và mặt sàn. Cũng đánh giá có nh ững tòa nhà đ ặt rất 
gần vùng trượt lở hay không, nó cũng t ạo sự nhạy cảm của nó. Sau đấy nó bao gồm thông 
tin nguy hiểm và tính toán rủi ro cho các tòa nhà. Kết hợp các kết quả cho đơn vị bản đồ và 
cũng cho toàn bộ thành phố. 
Mô tả: Trong trường hợp này của thảm họa chính, có một số người mà sẽ là vô gia cư, và 
cần một nơi trú ngụ. Những chủ đề này phân tích số người cần nơi ở và nơi ở sẵn có. Tính 
toán số người cần nơi ở, trước tiên bạn sẽ phải chọn kịch bản cho động đất, lũ lụt, trượt lở 
và nguy hiểm công nghệ. Bạn phải sử dụng sự mất mất nhà cửa đã tính mà nó đư ợc ước 
tính trong phần 6. Dựa trên thông tin của số người trên mỗi nhà sau đấy bạn phải dựa báo 
số người mất nhà (bạn sử dụng mật độ dân số ban ngày hay ban đêm cho kiểu đất sử 
dụng). Với khả năng nơi ở cũng sử dụng đất như là cơ bản. Bản thân tòa nhà không bị ảnh 
hưởng, và tòa nhà có thể được sử dụng như là nơi ở? 
Mô tả: năm 1998, có một thảm họa lớn ở RiskCity đã tạo ra rất nhiều thiệt hại bởi vì trượt lở 
và lũ lụt. Mục tiêu của bài tập này là dự báo tình trạng rủi ro trước sự kiện năm 1998, và so 
sánh nó với thiệt hại thực sự vào năm đấy. Chúng ta có một bản đồ cho thấy các tòa nhà 
vào năm 1997. Sử dụng nó như là một cơ sở cho việc thực hiện một đánh giá trượt lở và 
đánh giá rủi ro lũ lụt. Giai đoạn 100 năm trước, quay lại giai đoạn của sự kiện. So sánh kết 
quả với số lượng thực các nhà bị phá hủy vào năm 1977. Đánh giá rủi ro đã t ốt như thế 
nào? 
Chủ đề 15 Rủi ro trước khi thảm họa 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích: Tính toán rủi ro trước sự kiện thảm hỏa 1998 và so sánh rủi ro với mất mát từ 
thảm họa. 
Chủ đề 14 Nơi trú ngụ cần sự đánh giá 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích: Thiết kế phương pháp dự báo về số người mà cần nơi trú ngụ sau khi xảy ra 
thảm họa, và đánh giá khả năng trú ngụ là đầy đủ trong RiskCity hay không 
Chủ đề 13 Nâng cao đánh giá rủi ro trượt lở 
Điều kiện ban đầu: Bạn nên thực hiện bài tập này về đánh giá rủi ro và nguy hiểm trượt 
lở 
Mục đích:Thiết kế một phương pháp cho nâng cao đánh giá rủi ro trượt lở, dựa trên các 
tòa nhà riêng rẽ, kết hợp với các vùng nhạy cảm trượt lở chi tiết và đưa ra vùng trượt. 
Chủ đề 12 Dự báo tổn thất động đất 
Điều kiện ban đầu: Bạn nên thực hiện bài tập này về đánh giá rủi ro và nguy hiểm động 
đất 
Mục đích:Thiết kế một phương pháp cho sự dự đoán một loạt các dự báo tổn thất trong 
trường hợp động đất trong kịch bản ban ngày và ban đêm. 
Chương 8: Đề tài cuối khóa 
8 - 10 
Mô tả: Trong dự đoán tổn thất mà chúng ta đã làm trong những bài tập này, xem xét toàn 
bộ rủi ro cho tất cả tòa nhà, không tạo ra bất kỳ sự phân biệt nào giữa tổn thất tới các tòa 
nhà dân sinh, các tòa nhà thương mại và công nghiệp và cộng đồng. Mục tiêu của dự án này 
là tính tổn thất về nhà và kinh tế liên quan riêng rẽ cho các tòa nhà dân sinh, thương m ại 
và cộng đồng. Bạn sẽ phải chia các tòa nhà dựa vào đất sử dụng, và tạo ra một dự báo mất 
mát riêng rẽ cho chúng. Sau đấy, bạn có thể biết nó được sử dụng để tạo một dự báo về 
mất mát gián tiếp như thế nào. Ví dụ cho mỗi toàn nhà dân sinh bạn biết số lượng người, và 
từ một khảo sát PGIS số lượng người làm việc. Bạn cũng có thể tính được bao nhiêu ngày 
households sẽ không làm việc, và tạo một dự báo của mất mát gián tiếp bởi vì mất thu 
nhập. Cũng như kinh doanh bạn sẽ tính có bao nhiêu người làm và dựa báo mất bao nhiêu 
sản phẩm, và đưa ra con số sản phẩm trên mỗi công nhân. 
Mô tả: Đánh giá tổn thất cũng có một mức độ khá lớn về không chắc chắn. Nó đến từ số 
lượng các yếu tố rủi ro, sự nhạy cảm và nguy hiểm. Mục tiêu của dự án này là ước tính các 
thành phần của đánh giá rủi ro có mức độ không đảm bảo cao nhất, và mô tả khái niệm của 
chúng. Cũng như nó có thể chấp nhận để minh họa sự không chắc chắn cho một kiểu của 
nguy hiểm (động đất) bằng việc tính toán tổn thất nhỏ nhất và lớn nhất. 
Mô tả: Thông tin rủi ro được dự báo trong bài tập RiskCity nên được truyền đến các nhà 
chức trách địa phương, cộng đồng và các người làm khác. Mục tiêu của chủ đề nhỏ này là 
xác định ai là người làm? Chúng ta có thể gồm có những người làm như thế nào? Hành động 
gì nên được bao gồm? Chúng ta có thể mô hình hóa rủi ro như thế nào? Những thông tin gì 
nên được thực hiện giá trị cho ai? Sử dụng ví dụ từ RiskCity để minh họa chúng. Nó có hữu 
ích tạo các vật liệu giá trị sử dụng ứng dụng WebGis không? Dữ liệu nào nên được đưa ra? 
Mô tả: Thông tin rủi ro được dự báo trong bài tập RiskCity nên được truyền đạt tới các nhà 
chức trách địa phương, cộng đồng và người làm khác. Mục tiêu của chủ đề này là tạo ra các 
kiểu bản đồ mà đầu ra khác nhau tới những người làm khác nhau? ? Chúng ta có thể mô 
hình hóa rủi ro như thế nào? Những thông tin gì nên đư ợc thực hiện và giá trị cho ai? Sử 
dụng ví dụ từ RiskCity để minh họa chúng. Sử dụng ứng dụng WebGis mà nó phát triển cho 
RiskCity? 
Chủ đề 19: Chiến lược mô hình hóa rủi ro 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích:Thiết kế một chiến lược mô hình hóa rủi ro tối ưu mà nó cung cấp các nhà đầu 
tư khác nhau với thông tin đúng đắn trong một loại không gian. 
Chủ đề 18. Chiến lược truyền đạt rủi ro 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích: Thiết kế một chiến lược truyền đạt rủi ro tối ưu bao gồm tất cả các nhà đầu tư 
liên quan và tạo sự sử dụng media thích hơp. 
Chủ đề 17: Không đảm bảo trong đánh giá rủi ro 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích:Thiết kế một phương thức dự báo mức độ không chắc chắn trong đánh giá rủi 
ro, dựa trên sự không chắc chắn của các tham số đầu vào. 
Chủ đề 16 Rủi ro Chung/Riêng 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích: tạo một đánh giá rủi ro đa nguy hiểm trong đó, bạn phân biệt sự mất mát giữa 
cá nhân, thương mại và cộng đồng. 
Chương 8: Đề tài 
8 - 11 
Mô tả: Một trong những cách giảm thiểu rủi ro trong RiskCity là triển khai một hệ thống cho 
bảo hiểm rủi ro thảm họa cho các toà nhà. Cho rằng, bạn yêu cầu thiết kết bảo hiểm thảm 
họa tại mức độ thành phố. Sự bảo hiểm trên cơ sở không lợi nhuận, và dĩ nhiên trên nguyên 
tắc đoàn kết. Nhiều người sẽ trả tiền bảo hiểm cho nhà của họ, và tích lũy tiền bảo hiểm 
nên có đủ khả năng để chi trả các giá trị thiệt hại thảm họa cho người đang có bảo hiểm. 
Các công ty có thể trả tiền bảo hiểm nhiều hơn cá nhân, và dân chúng có thể trả bảo hiểm 
phụ thuộc và mức độ kinh tế-xã hội của họ. Xem xét một hệ thống nên được thiết kế bao 
nhiêu tiền, và sử dụng thông tin trên dự đoán tổn thất kinh tế cho các kiểu nguy hiểm khác 
nhau đã tính trong các bài tập. Có thể, bạn thậm chí sử dụng phân tích costi-benefit để ước 
lượng mức độ cao nhất của bảo hiểm. Xem ví dụ tại:  
Mô tả: Dựa trên việc tiến hành phân tích cost-benefit, nó có thể có ích cho việc tạo một 
danh sách các phương pháp giảm thiểu rủi ro thảm họa cho các nguy hiểm về động đất. Bạn 
phải tiến hành một đánh giá rủi ro mới, nhằm tính toán những phương pháp giảm thiểu rủi 
ro, hoặc bạn ước tính chúng sẽ giảm rủi ro đi bao nhiêu. Cùng số lượng các phương pháp, 
bạn tiến hành với phân tích cost-benefit cơ bản, nhưng nó cũng bao gồm những xem xét phi 
kinh tế quan trọng khác cho sự triển khai những phương pháp này. 
Mô tả: Dựa trên công việc thực hiện trên sự phân tích cost-benefit, mục tiêu là tạo một 
danh sách các phương pháp giảm thiểu rủi ro thảm họa có thể thực hiện cho nguy hiểm 
trượt lở. Bạn phải tiến hành một đánh giá rủi ro mới để tỉnh toán những phương pháp giảm 
thiểu rủi ro, hoặc bạn ước tinh chúng sẽ giảm rủi ro đi bao nhiêu. Số lượng các phương 
pháp, bạn tiến hành với phân tích cost-benefit cơ bản, nhưng nó cũng bao gồm những xem 
xét phi kinh tế quan trọng khác cho sự triển khai những phương pháp này. Dùng để tính 
toán rằng có nhiều vấn đề phi kiền tế bao gồm. 
Mô tả: Kết quả của những dự đoán tổn thất người và nhà cửa cho RiskCity có thể được sử 
dụng cho kế hoạch đánh giá thiệt hại nhanh chóng, sau một thảm họa xảy ra, như là động 
đất. Câu hỏi quan trọng được trả lời là: thiệt hại được xác định cao nhất ở đâu? Có bao 
nhiêu người nên tập huấn cho đánh giá thiệt hại nhanh chóng? Chúng nên được đặt ở đâu? 
Dữ liệu được chọn lựa sát nhập vào cơ sở dữ liệu như thế nào? Thiết kế một phương thức 
và đưa ra một ví dụ dựa trên trường hợp nghiên cứu RiskCity. Đưa tới mọi ý tưởng của làm 
gì, tìm hiểu về luận văn Msc của Diana Contreras từ chương trình UPM 2009. 
Chủ đề 23. Thành lập bản đồ thiệt hại nhanh chóng 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích: Thiết kế một phương pháp cho đánh giá thiệt hại xây dựng nhanh chóng sau 
khi xảy ra một thảm họa nghiêm trọng 
Chủ đề 22. Giảm thiểu rủi ro trượt lở 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích: Thiết kế một phương pháp cho sự dự đoán các phương pháp giảm thiểu rủi ro 
động đất tốt nhất trong thành phố, dựa trên sự phân tích cost-benefit. 
Chủ đề 21. Giảm thiểu rủi ro động đất 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích: Thiết kế một phương pháp cho sự dự đoán các phương pháp giảm thiểu rủi ro 
động đất tốt nhất trong thành phố, dựa trên sự phân tích cost-benefit. 
Chủ đề 20. Chính sách bảo hiểm 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích: Thiết kế một chính sách bảo hiểm cho Riskcity mà nó được dựa trên những tổn 
thất được dự đoán và số lượng households và công ty nó có thể mua một sự bảo hiểm để 
dự báo tiền bảo hiểm. 
Chương 8: Đề tài cuối khóa 
8 - 12 
Mô tả: trong bài này, bạn phải ước tính vị trí tốt nhất cho sự mở rộng đô thị. Sự tự quản lý 
của RiskCity muốn xây dựng nhà ở cho 5000 người trong 5 năm tới. Tuy nhiên, họ vẫn 
không biết đâu là vị trí tốt nhất. Bạn sẽ được yêu cầu cung cấp cho họ với một vài lựa chọn. 
Trong bài này bạn sẽ phải sử dụng SMCE và phát triển một cây quyết định với các nhóm của 
các yếu tố khác nhau. Rõ ràng, nguy hiểm là một nhân tố quan trọng, nhưng những nhân tố 
khác đóng một vai trò khác, khoảng cách tới trung tâm thành phố, độ dốc của sườn, và giá 
trị sinh thái học của đất, và chủ sở hữu đất. Một lựa chọn khác cũng đư ợc nâng cấp vùng 
nghèo nàn tới vùng dân sinh sống với nhiều nhà tầng hơn. Quyết định kiểu tòa nhà nào nên 
được xây dụng tốt nhất, và có bao nhiều tầng. Đưa ra lựa chọn để ưu tiên và sau đấy bao 
gồm lý do cho nó. 
Mô tả: Cân nhắc đánh giá rủi ro mà nó tạo thành trong RiskCity, và vùng mà hầu hết là rủi 
ro, cũng xác đ ịnh kiểu nguy hiểm. Dựa trên thông tin thiết kế một phương pháp cho sự 
chuẩn bị thảm họa nâng cao: kiểu của sự chuẩn bị thảm họa có thể được tiến hành và kiểu 
nào của nguy hiểm. Nhìn nhận sự nhận thức cộng đồng, các hệ thống cảnh bảo sớm, vị trí 
của trung tâm đáp ứng khẩn cấp, nơi ở di tản. Có bao nhiêu người trong hoạt động nâng 
cao tự nhận thức, các tổ chức nên có trong cảnh bảo sớm, có thể cảnh báo sớm cũng được 
thực hiện tại cấp độ cộng đồng? Các trung tâm di tản mới nên được xây dựng ở đâu? 
Chủ đề 25. Sự chuẩn bị cho thảm họa 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích: Thiết kế một phương pháp cho quy hoạch sự chuẩn bị thảm họa cơ bản được 
phát triển trên bài tập mô hình. 
Chủ đề 24. Rủi ro và quy hoạch 
Điều kiện ban đầu: không có 
Mục đích: thiết kế một touse thông tin rủi ro cùng với dữ liệu khác cho hoạch định của 
vùng lân cận mới trong RiskCity. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ung_dung_cong_nghe_dia_tin_hoc_trong_danh_gia_rui.pdf