Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư và AIDS

I. kiểm soát Đau

1. Khái niệm đau

2. Phân loại và nguyên nhân đau

2.1. Phân loại đau:

2.2. Nguyên nhân đau

Đau

- Đau thân thể:

- Đau tạng (tạng đặc và tạng rỗng):

a) Tổn thơng mô thực sự:

b) Tổn thơng mô tiềm tàng:

c) Các yếu tố tâm lý-xã hội:

là cảm giác khó chịu ở một ngời do tổn thơng mô hiện có hoặc tiềm tàng,

hoặc đợc mô tả giống nh có tổn thơng mô thực sự mà ngời đó đang phải chịu đựng.

Có 2 kiểu đau chính, gồm:

a) Đau cảm thụ: Đau do kích thích các đầu mút thụ cảm của các dây thần kinh còn

nguyên vẹn cha bị tổn thơng. Đau cảm thụ đợc chia thành hai nhóm là đau thân

thể và đau tạng.

Các đầu mút thần kinh tại da, mô cơ xơng khớp bị kích thích,

thờng là đau khu trú. Đau tại da thờng có cảm giác buốt, bỏng rát, nhói nh bị

đâm. Đau cơ xơng khớp thờng có cảm giác nhức, âm ỉ.

Các đầu mút thần kinh tại các tạng bị kích thích

do thâm nhiễm, chèn ép, to hoặc căng các tạng. Đau thờng không khu trú và có cảm

giác giống nh bị chèn ép hay bị siết chặt.

b) Đau do bệnh lý thần kinh: Đau do tổn thơng các mô thần kinh ngoại vi hoặc trung

ơng. Đau thờng có cảm giác bỏng rát, nh bị điện giật, tê bì, hay tăng cảm (đau chỉ

do động chạm nhẹ gây nên) tại những vùng bị chi phối bởi các dây thần kinh bị tổn

thơng.

Đau do nhiễm khuẩn, phản ứng viêm, khối u, thiếu máu

cục bộ, chấn thơng, các thủ thuật can thiệp y tế, độc tính của thuốc v.v

Có bệnh lý không có tổn thơng mô nhng vẫn gây đau, ví

dụ nh đau sợi cơ (fibromyalgia).

- Các rối loạn tâm thần nh trầm cảm hay trạng thái lo lắng, bồn chồn có thể gây ra

đau hoặc làm cho tình trạng đau thực thể nặng thêm; và ngợc lại, đau thực thể

cũng có thể gây ra các rối loạn tâm thần nh trầm cảm hoặc lo âu.

- Các hội chứng tâm lý khác có thể dẫn đến đau mạn tính, nh đau tâm lý kéo dài

dẫn đến đau thực thể hóa, rối loạn do chuyển đổi, rối loạn do chấn động tâm lý

sau chấn thơng, chứng hoang tởng và rối loạn cảm giác đau do bệnh tâm thần.

Các hội chứng tâm lý có thể gây nên đau hoặc làm đau nặng thêm.

- Trong một số trờng hợp, điều trị giảm đau sẽ không có kết quả nếu không chẩn

đoán và điều trị đợc nguyên nhân cơ bản nh các trạng thái trầm cảm, lo âu hoặc

các vấn đề tâm lý khác.

 

pdf 79 trang yennguyen 6980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư và AIDS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư và AIDS

Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư và AIDS
TS. Nguyễn Thị Xuyên
TS. Lý Ngọc Kính
TS. Lương Ngọc Khuê
PGS.TS. Nguyễn Bá Đức
PGS.TS. Nguyễn Đức Hiền
PGS.TS. Nguyễn Bá Đức
PGS.TS. Nguyễn Đức Hiền
GS.TS. Trương Việt Dũng
PGS.TS. Nguyễn Thanh Liêm
TS. Lý Ngọc Kính
ThS. Trần Quang Trung
ThS. Nguyễn Huy Quang
TS. Cao Minh Quang
BS. Hà Thái Sơn
TS. Lương Ngọc Khuê
ThS. Lê Văn Khảm
ThS. Nguyễn Tiến Lâm
ThS. Phạm Đức Mục
TS. Đỗ Thị Phương
ThS. Phạm Thị Thanh Thủy
BS. Nguyễn Thị Phi Yến
BS. Nguyễn Thị Minh Ngọc
ThS. Kimberly Green
TS. Eric Krakauer
DS. Nguyễn Phương Châm
TS. Bùi Đức Dương
ThS. Vương nh Dương
ThS. Ngô Thị Bích Hà
ĐD. Nguyễn Thị Hiền
TS. Bùi Vũ Huy
BS. Nguyễn Thị Huỳnh
CN. Đỗ Trung Hưng
TS. Nguyễn Duy Hưng
TS. Bùi Thế Khanh
ThS. Nguyễn Văn Kính
PGS. TS Trần Viết Nghị
ThS. Phan Thu Phương
ThS. Lê Văn Quảng
ĐD. Nguyễn Thị Thục
ThS. Nguyễn Đức Tiến
TS. Dương Bá Trực
Các chuyên gia trong nước và quốc tế
ThS. Lê Văn Khảm
BS. Hà Thái Sơn
á
“ ”Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư và AIDS được xây dựng, hoàn thành, in
ấn và phát hành với sự hỗ trợ của Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ-USAID, Tổ chức sức khỏe gia
đình quốc tế FHI và Health Policy Initiative.
Thứ trưởng Bộ Y tế
Vụ trưởng Vụ Điều trị - Bộ Y tế
Phó Vụ trưởng Vụ Điều trị - Bộ Y tế
Giám đốc Bệnh viện K
Viện trưởng Viện các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới Quốc gia
Giám đốc Bệnh viện K
Viện trưởng Viện các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới Quốc gia
Vụ trưởng Vụ Khoa học và Đào tạo - Bộ Y tế
Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương
Vụ trưởng Vụ Điều trị - Bộ Y tế
Chánh Thanh tra - Bộ Y tế
Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ Y tế
Cục trưởng Cục Quản lý Dược Việt Nam - Bộ Y tế
Vụ Điều trị - Bộ Y tế (Thư ký)
Phó Vụ trưởng Vụ Điều trị - Bộ Y tế
Vụ Điều trị - Bộ Y tế
Viện các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới Quốc gia
Vụ Điều trị - Bộ Y tế
Bộ môn Y học cổ truyền - Đại học Y Hà Nội
Khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện Bạch Mai
Khoa Điều trị đau - Bệnh viện K
Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ
Tổ chức sức khỏe gia đình quốc tế
Đại Y khoa Havard Hoa Kỳ
Vụ Điều trị - Bộ Y tế
Phó Giám đốc Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương
Vụ Điều trị - Bộ Y tế
Vụ Điều trị - Bộ Y tế
Bệnh viện K
Phó Trưởng khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện Nhi Trung ương
Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam - Bộ Y tế
Vụ Pháp chế - Bộ Y tế
Viện Da liễu Quốc gia
Vụ Điều trị - Bộ Y tế
P. Cục trưởng Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam - Bộ Y tế
Viện trưởng Viện Sức khỏe tâm thần Bệnh viện Bạch Mai
Bệnh viện K
Viện các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới Quốc gia
Vụ Điều trị - Bộ Y tế
Bệnh viện Nhi Trung ương
Vụ Điều trị - Bộ Y tế
Vụ Điều trị - Bộ Y tế
I
Tổ chức sức khỏe gia đình quốc tế
chủ biên:
Hội đồng chyênmôn
Ban biên soạn
Thamgia biên soạn và cố vấn chuyênmôn
Thư ký
Phó chủ biên:
Bộ Y tế
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamSố: 3483 / QĐ BYT-
Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2006
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nơinhận:
- Như Điều 4;
- Văn phòng Chính phủ (Vụ Văn xã);
- BT. Trần Thị Trung Chiến (để báo cáo);
- Các Thứ trưởng (để biết)
- Lưu VT, ĐTr.
Quyết định
Bộ trưởng Bộ Y tế
Quyết định:
Về việc ban hành “Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ
đối với người bệnh ung thư và AIDS”
Căn cứ Nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15/5/2003 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứcBộYtế;
Căn cứ Biên bản họp Hội đồng chuyên môn nghiệm thu Hướng dẫn chăm sóc
giảm nhẹ cho người bệnh ung thư và HIV/AIDS ngày 14/9/2006 được thành lập theo
Quyết định số2601/QĐ-BYTngày 24/7/2006 củaBộ trưởngBộY tế;
Theo đề nghị củaVụ trưởngVụĐiều trị- BộYtế,
Ban hành kèm theoQuyết định này “Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với
người bệnh ung thư vàAIDS”.
“Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư vàAIDS” được
áp dụng trong tất cả các cơ sở khám, chữa bệnh công lập và ngoài công lập.
“Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư vàAIDS” là tài
liệu được sử dụng để hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư vàAIDS
tại gia đình và cộng đồng.
Quyết định này có hiệu lực sau15 ngày kể từngày ký, ban hành.
Các ông, bà: Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Điều trị, Chánh Thanh tra,
Vụ trưởng cácVụvàCục trưởng cácCục thuộcBộY tế,Giámđốc các bệnh viện vàViện
trưởng cácViện có giường bệnh trực thuộcBộYtế,Giámđốc SởYtếcác tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương và Thủ trưởng y tế các ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết
định này.
Điều 1.
Điều 2.
Điều 3.
Điều 4.
Điều 5.
KT. Bộ trưởng
Thứ trưởng
(Đã ký)
Nguyễn Thị Xuyên
II
Mục lục
Phần I- Giới thiệu về chăm sóc giảm nhẹ đối với
người bệnh ung thư và AIDS
Phần II. Thực hành chăm sóc giảm nhẹ
I. Khái niệm
II. Nguyên tắc
III. Tiếp cận chăm sóc giảm nhẹ
I. Kiểm soát đau
1. Các nguyên tắc chung
2. Nguyên tắc hệ quả kép
1. Tiếp cận triệu chứng
2. Tiếp cận chăm sóc giảm nhẹ ở trẻ em
1. Khái niệm đau
2. Phân loại đau và nguyên nhân
2.1. Phân loại đau
 2.2. Nguyên nhân đau
3. Đánh giá đau
4. Xử trí đau ở người lớn và trẻ em
4.1. Điều trị đau bằng thuốc
 4.1.1. Nguyên tắc chung
4.1.2. Thuốc giảm đau không opioid
4.1.3. Điều trị giảm đau bằng opioid
 4.1.3.1. Một số khái niệm cần chú ý
 4.1.3.2. Các thuốc opioid có tác dụng kéo dài
4.1.3.3. Các thuốc opioid
4.1.3.4. Tác dụng không mong muốn của thuốc opioid
4.1.3.5 Lưu ý khi dừng điều trị opioid
 4.1.4. Các thuốc hỗ trợ trong điều trị đau
 4.2. Đau ở người bệnh ung thư và AIDS có nghiện ma túy
 4.2.1. Đau ở người bệnh ung thư và AIDS có nghiện ma tuý
 4.2.2. Điều trị đau ở người bệnh ung thư và AIDS có nghiện
 ma tuý
1. Buồn nôn và nôn
2. Tiêu chảy
3. Táo bón
4. Đau miệng và nuốt đau
5. Khó thở
6. Ho
7. Yếu, mệt mỏi
8. Sốt
.
 II. Xử trí triệu chứng
1
1
1
1
2
2
2
3
4
4
4
4
4
4
4
6
6
6
8
10
10
11
11
13
14
14
16
16
17
18
18
19
21
21
22
23
24
24
III
9. Mất ngủ
10. Kích động, bồn chồn
11. Trầm cảm, lo âu
12. Ngứa
13. Loét do nằm lâu
1. Những vấn đề chung
2. Nội dung chăm sóc tâm lý xã hội
 2.1. Người chăm sóc tâm lý xã hội
2. 2. Phẩm chất cần thiết khi chăm sóc tâm lý xã hội
2.3. Phương thức tư vấn
 2.4. Các can thiệp chăm sóc tâm lý xã hội
2.4.1. Xây dựng mối quan hệ hợp tác điều trị
2.4.2. Các tình huống tư vấn thường xuyên trong quá
trình chăm sóc
2.4.3. Chuyển tiếp dịch vụ
3. Chăm sóc tâm lý xã hội cho trẻ em
4. Chăm sóc tâm lý xã hội đối với người chăm sóc
 4.1. Đánh giá nhu cầu
4.2. Nhận biết các dấu hiệu cần can thiệp
4.2.1. Quá tải công việc
4.2.2. Các dấu hiệu của sự kiệt sức
 4.3. Các can thiệp chăm sóc tâm lý xã hội
4.3.1. Các dịch vụ hỗ trợ
4.3.2. Phòng ngừa tình trạng kiệt sức
4.3.3. Đối với gia đình người bệnh
1. Các biểu hiện tâm lý
2. Tư vấn hỗ trợ
1. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tuân thủ
2. Các biện pháp giúp người bệnh tuân thủ
1. Nôn và buồn nôn
2. Nôn, buồn nôn kèm theo đau bụng, sốt
3. Sốt và phát ban
4. Tiêu chảy
 III - Chăm sóc tâm lý xã hội cho người bệnh và người
chăm sóc
 III. Xử trí tác dụng không mong muốn của thuốc ARV
Phần iii. Chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnhAIDS
điều trị bằng thuốc kháng HIV (ARV)
 I. Hỗ trợ tâm lý
 II. Hỗ trợ tuân thủ điều trị
25
26
26
27
28
30
30
30
30
30
31
32
32
32
32
33
33
34
34
34
34
34
35
35
35
36
36
36
36
36
36
37
38
38
38
38
38
IV
5. Tê bì chân tay
6. Thiếu máu
7. Sỏi thận, đái máu
8. c mộng, chóng mặt
9. Vàng da, vàng mắt
10. Phản ứng phụ nặng
1. Các biến chứng
2. Chăm sóc người bệnh đang xạ trị
1. Các biến chứng
2. Xử trí
á
Phần IV. Chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh
ung thư
Phần V. chăm sóc giảm nhẹ đối với trẻ em
Phần VI. Chăm sóc người bệnh giai đọan cuối
Phần VII. Phụ lục
I. Người bệnh điều trị bằng tia xạ
 II. Người bệnh điều trị bằng hoá chất
 III. Người bệnh điều trị bằng phẫu thuật
I. Các giai đoạn phát triển
 II. Khám, đánh giá triệu chứng
III. Xử trí một số triệu chứng giai đoạn cuối
 IV. Trẻ bị mất cha mẹ, người thân
 I. Hỗ trợ tinh thần
II. Giảm bớt sự đau đớn
III. Chăm sóc điều dưỡng
 IV. Chăm sóc lúc qua đời
 Phụ lục 1: Danh mục các thuốc giảm đau và các biệt dược
 thường gặp
 Phụ lục 2: Quản lý sử dụng thuốc giảm đau gây nghiện
 Phụ lục 3 : Bảng hỏi tóm tắt đánh giá đau
 Phụ lục 4 : Đánh giá tâm lý
 Phụ lục 5: Phòng ngừa nhiễm khuẩn khi chăm sóc người
 nhiễm HIV/AIDS tại nhà và cộng đồng
 Phụ lục 6: Chăm sóc giảm nhẹ bằng y học cổ truyền
39
39
39
39
40
40
42
42
42
42
43
43
43
44
45
45
46
47
48
50
50
50
50
51
53
53
55
57
60
63
65
V
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hướng dẫn
chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư và aids
( )
Phần i
Giới thiệu về chăm sóc giảm nhẹ
đối với người bệnh ung thư và AIDS
I.kháiniệm
II.Nguyêntắc
Ban hành kèm theo Quyết định số 3483 /QĐ-BYT ngày 15/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế
Chăm sóc giảm nhẹ đối với người mắc bệnh ung thư và người bệnhAIDS là phối hợp
các biện pháp nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh bằng cách phòng
ngừa, phát hiện sớm, điều trị đau và xử trí các triệu chứng thực thể, tư vấn và hỗ trợ giải
quyết các vấnđề tâm lý - xã hộimà người bệnh và gia đình họ phải chịu đựng.
a) Dành cho tất cả nhữngngườimắc bệnhung thư vàAIDS;
b) Tiến hành ngay từ khi phát hiện bệnh và duy trì trong suốt quá trình diễn biến của
bệnh (hình 1);
c) Phối hợp với các biện pháp điều trị đặc hiệu;
d) Thúc đẩy việc tuân thủ các phương pháp điều trị đặc hiệu và giảm bớt tác dụng không
mongmuốn của các phương pháp điều trị đó;
đ)Hỗ trợ người bệnh sống tích cực đến cuối đời;
e) Coi cuộc sống và cái chết làmột tiến trình bình thường, không cố ý đẩy nhanh hoặc trì
hoãn cái chết;
g)Chăm sóc về tâm lý - xã hội là yếu tố quan trọng trong chăm sóc giảmnhẹ;
h)Hỗ trợ gia đình người bệnh trong thời gian người bệnh đau ốmvà khi qua đời;
i) Xây dựng mô hình chăm sóc giảm nhẹ theo hình thức “Nhóm chăm sóc đa thành
phần”, trong đó người bệnh là trung tâm, có sự tham gia của nhân viên y tế, gia đình
người bệnh, nhân viên xã hội, người tình nguyện .v.v.;
1. Các nguyên tắc chung
Hình 1: Chăm sóc giảm nhẹ trong tiến trình bệnh
k)Thực hiện tại các cơ sở y tế, tại gia đình và cộng đồng.
Điều trị đặc hiệu theo bệnh
Phát hiện bệnh Chết
Chăm sóc giảm nhẹ
Bộ y tế
1
2. Nguyên tắc Hệ quả kép
1. Tiếp cận triệu chứng
“ ”
III. Tiếp cận chăm sóc giảm nhẹ
a) Mọi phương pháp điều trị đều có thể có những tác dụng không mong muốn. Người
bệnh ở giai đoạn cuối bị đau và có các triệu chứng khó chịu, nếu có nguyện vọng thì
có thể sử dụng các thuốc điều trị với mục đích đơn thuần là giúp họ dễ chịu hơnmặc
dù có thể xảy ra các tác dụngkhôngmongmuốn của thuốc.
b) Nguyên tắc này thường được áp dụng trong chăm sóc giai đoạn cuối để cân nhắc
biện pháp điều trị tốt nhất khi mà các biện pháp đều có nguy cơ gây ra các tác dụng
khôngmong muốn. Ví dụ, người bệnh ung thư giai đoạn cuối có đau nặng kèm theo
khó thở vẫn có thể dùng opioid liều cao mặc dù việc điều trị có thể có nguy cơ gây
ngủ, giảmhuyết áp, rối loạn hôhấp.
c) Bốnđiều kiện áp dụng nguyên tắc “Hệquả kép“, bao gồm:
 - Quyết định biện pháp điều trị phải đảmbảo tính đạo đức;
- Mục đích duy nhất của điều trị là nhằmmang lại tác dụng như giảm đau và giảm
khó chịu chongười bệnh đanghấp hối;
- Không được coi tác dụng không mong muốn của thuốc (có thể gây tử vong) là
cách để đạt được tác dụng tốt (giúp người bệnh dễ chịu);
- Các lợi ích tích cực do thuốc đem lại phải vượt trội so với các tác dụng xấu không
mongmuốn có thể xảy ra.
a) Các triệu chứng gây khó chịu rất hay gặp ở người bệnh ung thư vàAIDS. Các triệu
 chứng có thể xuất hiện ở những giai đoạn khác nhau của bệnh, do tiến triển của
 bệnh hoặc tác dụng không mong muốn của các biện pháp điều trị. Cần chủ động,
 tích cực phát hiện sớm các triệu chứng này, chăm sóc đầy đủ để giúp người bệnh bớt
 khó chịu, cải thiện chất lượng cuộc sống và hỗ trợ điều trị bệnh.
b) Mỗi triệu chứng gây khó chịu thường liên quan đến những nguyên nhân nhất định về
thực thể hoặc tâm lý. Cần khai thác kỹ bệnh sử , khám cẩn thận, đánh giá kết quả xét
nghiệmvà thực hiện các thămdò cần thiết để xác định nguyên nhân.
c) Nhiều triệu chứng là trải nghiệm riêng của người bệnh, không thể chỉ dựa vào khám
lâm sàng và xét nghiệm.Nhân viên y tế cần tôn trọng những gì người bệnhmô tả hơn
là dựa trên đánh giá chủ quan củamình. Nhiều khi việc đánh giá triệu chứng gặp khó
khăn hơn với trẻ em chưa biết nói, hoặc người lớn bị thiểu năng trí tuệ vì người bệnh
không thể mô tả lại triệu chứng và mức độ khó chịu. Trong trường hợp này, cần dựa
trên các dấu hiệu tìm thấyqua thămkhámvàmô tả của người chăm sóc.
d) Cần xác định mức độ của triệu chứng để xử trí kịp thời và tích cực. Trong một số
trường hợp, cần xử trí ngay bằng những thuốc phù hợp với căn nguyên có nhiều triệu
chứng hỗ trợ chẩn đoán nhất, mà không cần phải chờ kết quả các xét nghiệm khẳng
định.
Các nội dung chính trong đánh giá triệu chứng
Hỏi bệnh sử
-Tiến triển của triệu chứng: thời điểm bắt đầu, tần suất xuất hiện, cường độ, đặc điểm, các
yếu tố làm cho triệu chứng tăng lên hay giảm đi, tác động của triệu chứng đến các chức
năng của cơ thể. Cần ghi nhậnýkiến của người bệnh về nguyên nhân gây ra triệu chứng).
2
đ) Xử trí triệu chứng có hiệu quả nhất khi điều trị được nguyên nhân gây ra triệu chứng
đó. Trong nhiều trường hợp, các triệu chứng sẽ giảm đi khi người bệnh được điều trị
đặc hiệu (người bệnh AIDS được điều trị bằng thuốc ARV hoặc thuốc kháng sinh
điều trị nhiễm trùng cơ hội, người bệnh ung thư được điều trị bằng hóa chất). Chăm
sóc giảm nhẹ có thể làm giảm bớt triệu chứng một cách nhanh chóng và hiệu quả
trước khi điều trị đặc hiệu có tác dụng.
e) Các biện pháp chăm sóc và điều trị phải dựa trên cơ sở tự nguyện của người bệnh, phù
hợp với tình trạng bệnh và hoàn cảnh cụ thể của từngngười bệnh.
g) Cần nắm rõ các tác dụng không mong muốn hay độc tính tiềm tàng của các thuốc
điều trị để kiểm soát và giảm thiểu tối đa các tác dụng khôngmongmuốnnày.
Trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ cho trẻ em, cần chú ý đến các giai đoạn phát
triển về thể chất, trí tuệ, tinh thần của trẻ và cần có kỹ năng thăm khám, đánh giá phù
hợp.Rất nhiều trẻ em nhiễmHIV có thể đãmất cha hoặcmẹ hoặc mất cả cha vàmẹ. Do
đó, việc chăm sóc hỗ trợ trẻ em đãmất người thân là một nội dung rất quan trọng và cần
thiết.
2. Tiếp cận chăm sóc giảm nhẹ ở trẻ em
- Điều trị trước đây và kết quả điều trị;
- Các yếu tố xã hội: gia đình (các thành viên trong gia đình, hoàn cảnh sống), tác
động của bệnh tật và triệu chứng đối với cuộc sống gia đình và chất lượng cuộc sống
của cá nhân người bệnh, tiền sử lạmdụng các chất gây nghiện;
- Tiền sửdị ứng thuốc;
- Các thuốc hiện tại đang sửdụng.
Thămkhám toàn diện, chúýđến các bộ phận cơ thể bị ảnh hưởng
- Đánh giá ảnh hưởng của triệu chứng đến chức năng và bộ phận cơ thể bị ảnh hưởng,
bao gồmcả tình trạng tâm lý và tinh thần của người bệnh
- Đánhgiámức độ nặng vàmứcđộ của triệu chứng
- Sơ bộ xác định nguyên nhân gây ra các triệu chứng.
Khám thực thể
Đánh giá các kết quả xét nghiệm và thăm dò cận lâm sàng
Đưa ra các chẩn đoán phân biệt
-
3
Phần II
Thực hành chăm sóc giảm nhẹ
đối với người bệnh ung thư và AIDS
I. kiểm soát Đau
1. Khái niệm đau
2. Phân loại và nguyên nhân đau
2.1. Phân loại đau:
2.2 ... huyệt như ấn đường, dương bạch, thái dương, bách hội,
phong trì. Châmmỗi ngàymột lần, từ 15 đến20 phút.
Dán các viên từ vào các huyệt vùng đầu như ấn đường, Dương bạch, Thái
dương, Bách hội, Phong trì. Dùng băng dính dán giữ lại. Để trong khoảng 5 ngày thì
tháo gỡ ra. Khi tắmrửa phải bỏ băng dính và viên từ ra, sau đó lau khô dán lại, không
để làmướt viên từ.
dùngmột số chếphẩmthuốc y học cổ truyền:
- Viên khung chỉ: uống6-8 viên/ngày
- Viên hoạt huyết dưỡngnão:6 viên/ngày
1. Đau
1.1. Đau đầu
a) Xoa bóp, bấm huyệt
Cách làm:
b) Châm cứu
c) Thuốc y học cổ truyền:
- 
-
-
-
-
-
-
- Châm cứu:
- Từ châm:
- Viên dưỡng tâmbổnão :10 viên/ngày
người bệnh ngồi, dùng các động tác theo trình tự sau:
Dùng ômô cái bàn tay day vùng cổ gáy, động tác nhẹ nhàng.
Lăn: dùngmặt ngoài của các ngón tay lăn nhẹ trên vùng cổ gáy và bả vai.
1.2. Đau vai gáy
a)Xoa bóp, bấm huyệt :
-
-
65
- 
-
-
-
-
-
-
Bóp vùng vai và gáy.
Day và ấn huyệt: tìm điểm đau nhất day từ nhẹ đến nặng. Sau đó ấn các huyệt phong
phủ, phếdu, phong trì, thiên tông, kiên ngung
Vận động cổ : một tay đỡ cằm, một tay để chẩm, kéo nâng đầu lên rồi quay phải,
quay trái, 2-3 lần.
- Châm cứu:
ác huyệt như phong trì, phong phủ, kiên tỉnh, đại trùy, kiên ngung
+ Châm tả, ngày 1 lần, mỗi lần 15-20 phút.
+ Có thể hoặc kết hợp với xoa bóp, bấm huyệt thì hiệu quả.
-Từ châm: Dán các viên từ vào các huyệt vùng vai gáy như Phong trì, Kiên tỉnh,Tý nhu,
Kiên ngung. Dùng băng dính dán giữ lại, để trong khoảng 5 ngày thì tháo gỡ ra. Khi tắm
rửa phải bỏ băngdính và viên từ ra, sau đó lau khôdán lại, khôngđể làmướt viên từ.
- Bài 1: Lá ngải cứu 100g rang nóng vớimuối, bọc vào khăn tay xát lên chỗ đau
-Bài 2:Rễ cây bạch hoa xà ngâm rượu.Dùng rượu ngâmnàyxoa lên chỗ đau.
người bệnh nằmngửa, dùng các động tác theo trình tự sau:
Xoa xát vùngngực 3 lần cho ấmlên
Miết từ giữa ngực ra 2 bên: các ngón tay để ở kẽ liên sườn 1,2,3 vàmiết theo kẽ sườn
3-4 lần.
Phân ngực: dùngmô út của 2 tay sát dọc theo xương ức xuống đếnmũi ức rồi phân ra
2bên cạnh sườn 5-10 lần (tránh chạmvào vú phụ nữ).
Day và ấn huyệt: tìm điểm đau nhất day từ nhẹ đến nặng, sau đó ấn các huyệt đản
trung, chươngmôn.
- Châm cứu: các huyệt đản trung, chươngmôn, đại bao, hợp cốc, xích trạch. Ngày châm
1 lần, từ 15-20 phút
- Từ châm: dán các viên từ vào các huyệt đản trung, chương môn, hợp cốc. Dùng băng
dính dán giữ lại, để trong khoảng 5 ngày thì tháo gỡ ra. Khi tắmrửa phải bỏ băng dính và
viên từ ra, sau đó lau khô dán lại, không để làmướt viên từ.
Bài thuốc: thạch xương bồ (rễ hoặc lá tươi) 20g, hành khô 12g, gừng tươi 20g, lá ngải
cứu tươi20g, cả 4 thứ giã nát, sao nóng, chườmxuôi từ trên xuống (phần ngực và lưng).
:
b)Châm cứu
+ C
c)Thuốc:
1.3. Đau vùng ngực
a)Xoa bóp bấm huyệt:
b)Châm cứu:
c)Thuốc:
1.4. Đau chi trên
a)Xoa bóp bấm huyệt:người bệnh ngồi, dùng các động tác theo các trình tự sau:
Day vùng vai 3 lần
Lăn vùng vai 3 lần
Bóp cánh tay, cẳng tay 3 lần
Day và bấmhuyệt: tìm điểm đau nhất day từ nhẹ đến nặng, sau đó ấn các huyệt kiên
-
-
-
-
66
tỉnh, kiên ngung, thiên tông, thủ tam lý, hợp cốc. Nếu đau khủyu và cẳng tay thì bấm
thêm huyệt khúc trì, ngoại quan.
Vậnđộng các khớp vai, khuỷu, cổ tay, rung tay phát đại truỳ.
- Châm cứu: Tùy theo vùng đau mà chọn huyệt thích hợp. Nếu đau vai thì châm huyệt
kiên tỉnh, kiên ngung, kiên trinh; nếu đau cánh tay, khuỷu tay thì châm huyệt khúc trì,
thiếu hải; nếu đau vùng cẳng tay, cổ tay và bàn tay thì châm huyệt tam lý, ngoại quan,
hợp cốc, bát tà.
- Từ châm: Dán các viên từ vào các huyệt vùng chi trên như phong trì, kiên tỉnh, kiên
ngung, thủ tam lý, hợp cốc. Dùng băng dính dán giữ lại, để trong khoảng 5 ngày thì tháo
gỡ ra. Khi tắm rửa phải bỏ băng dính và viên từ ra, sau đó lau khô dán lại, không để làm
ướt viên từ.
-Nếu chỉ đaumỏi cơ:
+Bài 1: lá ngải cứu rang nóng vớimuối, bọc vào khăn tay xát lên chỗ đau
+Bài 2: rễ cây bạch hoa xã ngâm rượu, dùng rượungâmnàyxoa lên chỗ đau
-Nếuđau nhức các khớp :
+Bài 1: dùng phần thân trênmặt đất của câyHy thiệm (12g-20g). Sắc với 500ml,
lấy 200ml chia2 lần uống /một ngày.
+ Bài 2: rễ cây trầu không (12-16g), rễ lá lốt (12-16g), rễ gấc (12-16g). Sắc với
500ml, lấy 200ml chia 2 lần uống/một ngày
các động tác thực hiện theo trình tự sau:
+Day, xoa đùi và cẳng chân.
+Lăn từ vùngđùi xuống cẳng chân.
+Bóp vùngđùi và cẳng chân.
+Day và bấmhuyệt: tìm điểm đau nhất day từ nhẹ đến nặng, sau đó ấn các huyệt
phục thỏ, tất nhãn, túc tam lý, dương lăng tuyền, giải khê.
+Vận động khớp háng, khớp gối, khớp cổ chân, ngón chân.
+Phát điều hòa
các động tác thực hiện theo trình tự sau:
+Xoaday vùng thắt lưng.
+Daymông,mặt sau đùi và cẳng chân.
+Lăn vùngmặt sau cẳng chân.
+ Day và ấn huyệt: tìm điểm đau nhất day từ nhẹ đến nặng, sau đó ấn các huyệt
hoàn khiêu, ủy trung, thừa sơn, côn lôn.
+Vận động các khớp cổ chân, ngón chân.
-
b)Châm cứu:
c)Thuốc:
1.5. Đau chi dưới:
a)Xoa bóp bấm huyệt :
-Người bệnhở tư thếnằmngửa:
-Tư thế người bệnhnằm sấp:
b)Châm cứu
- Châmcứu:Tùy theo vùng đaumà chọn huyệt thích hợp.
+Vùng hông đùi: các huyệt trật biên, hoànkhiêu, thứ liêu, giáp tích
+Đầugối: các huyệt độc tỵ, tất nhãn, huyết hải, ủy trung
+ Cẳng chân, cổ chân, bàn chân: các huyệt túc tam lý, dương lăng tuyền, tuyệt
67
cốc, tamâmgiao, giải khê, bát phong
- Liệu trình tập từ 1-2 lần/ngày.
- Thời gian tập 45phút/lần tập.
- Nên tập sáng sớmvà trước khi đi ngủ.
-Từ châm:Dán các viên từ vào các huyệt vùng chi dưới như hoàn khiêu, côn lôn, túc tam
lý, dương lăng tuyền.
Có thể dùng các bài thuốc theo cách dùng ngoài hoặc uốngnhưđau chi trên.
người bệnh nằmsấp, dùng các động tác theo trình tự sau:
Xoa, day rồi đấmnhẹ2bên thăn lưng 3-5 lần.
Lăn hai bên thăn lưng 3-5 lần
Phân hợphai bên thăn lưng
Day và ấn huyệt: tìm điểm đau nhất day từ nhẹ đến nặng, sau đó ấn các huyệt đại trữ,
phếdu, thậndu, đại trường du.
- Vậnđộng cột sống.
- Châmcứu: Tùy theo vùngđaumà chọn huyệt thích hợp.
+Đau cột sống: các huyệt giáp tích tương ứng với các vùngđau
+Đauvùngbả vai: các huyệt giáp tích từD1đếnD3, đại trữ, kiên tỉnh, kiên liêu
+ Đau vùng ngang lưng: các huyệt thượng du, đại trường du, thứ liêu, hoàn
khiêu, dương lăng tuyền, ủy trung.
-Từ châm:Dán các viên từ vào các huyệtĐại trữ, Phếdu,Thận du,Đại trườngdu.
Giống các bài thuốc ở phần đau chi trên. Có thể dùng thêm các chế phẩm
thuốcBộ thậnhoàn bán trên thị trường.Uống theo hướng dẫn.
Phương pháp dưỡng sinh khí công là một phương pháp mà người bệnh và người
chăm sóc có thể tự tập, thôngqua việc tự điều chỉnh những sựmất cân bằng của cơ thể, tự
giữ gìn sức khoẻ để có thể giúp giảm các sang chấn vềmặt tinh thần, cải thiện chất lượng
cuộc sống. Nội dung của luyện khí công gồmhai phần luyện ở tư thế tĩnh và tư thếđộng.
Trong đó kết hợp chặt chẽ giữa 3mặt: luyện động tác, luyện thở, và luyện ý.
- Một chươngkhí công cơ bản gồm 7bước:
Bước 1:Đưa khí vào.
Bước 2: Dẫn khí vào kinh.
Bước 3:Thúc đẩy khí hoạt độngmạnh.
Bước 4:Đưa khí về ổ bệnh.
Bước 5:Tự xoa bóp.
Bước 6:Tự day huyệt.
Bước 7:Đưa khí về bình thường.
c)Thuốc:
1.6. Đau mỏi vùng lưng
a)Xoa bóp bấm huyệt:
b)Châm cứu:
c) Thuốc:
2. Căng thẳng tinh thần:
-
-
-
-
3. Chăm sóc một số triệu chứng thường gặp
68
3.1. Loét miệng:
3.2.Buồn nôn và nôn
a)Châm cứu:
3.3. Sút cân, mệt mỏi, suy nhược cơ thể
a)Châm cứu:
b)Xoa bóp:
c)Thuốc:
Có thể dùng các bài thuốc theo các hình thức sau:
-Thuốc súcmiệng:
+Bài 1:Nướcmuối loãng hoặc nước chanh
+ Bài 2: Hương nhu 10g đun với 200ml, đun sôi 15 phút, ngậm và súc miệng
hàng ngày
+ Bài 3: Hoa cây kim ngân 20g, cam thảo 20g, cho vào 2 lít nước đun sôi, rồi lọc
lấy nước thuốc, súcmiệng ngày 4-6 lần
-Thuốc chấmchỗ loét:
+ Bài 1: Lá trầu không 1000g, thái nhỏ, cho 2 lít nước đun sôi, gạn lấy nước cô
đặc, dùng tămbông chấmnước trầu không bôi vào chỗ loét ngày 3-4 lần.
+Bài 2: Laumiệng, lưỡi, lợi hoặc chấmvào các vết tổn thương bằng dịch đặc giã
từ lá rau ngót tươi đã được rửa sạch.
- Thuốc ngậm: Lá xuyên tâm liên tươi (3-5 lá) rửa sạch với muối ăn (5-7 hạt được giã
nhỏ).Ngậmlá vàmuối khoảng 3 phút, ngày2-3 lần.
Châm tả các huyệt nội quan, trung quản, túc tam lý.
Bài 1: Gừng tươi 8g,cho vào 500ml đun sôi ít nhất trong 5 phút, uống như chè nhiều
 lần trong ngày.
Bài 2:Nước mía ép 200mg, nước gừng 10% 25ml. Trộn lẫn, nhấp uống dần trong
ngày.
Bài 3: Củ riềng 8g, 1 quả táo tầu. Sắc với 300ml nước, còn 100ml, chia 2-3 lần uống
trong ngày.
các huyệt túc tam lý, khí hải, cao hoang, nội quan.
thường xuyên day bấmhuyệt dũng tuyền, túc tam lý, tamâmgiao
Bài 1: (Dùngkhi ngườimệtmỏi)
Rễ cây đinh lăng (nên chọn cây đãmọc trên 3 năm) 6g, đun sôi với 100mlnước trong
15 phút, chia uống2-3 lần trong ngày.
Bài 2: (Sút cân,mệtmỏi ăn kém, khó tiêu)
Củmài (hoài sơn) 16g, hạt sen, đậu ván trắng 16g, hạt bobo (ý dĩ) 8g,mầm lúamạch
(mạchnha) 8g, cùi quả táomèo (sơn trà) 8g. Sắc500ml lấy200mluống2-3 lần trong
ngày.
Bài 3: (Sút cân,mệtmỏi, người gầy, ho khan lâu ngày, nóng trong)
b)Thuốc:
- 
-
-
 -
-
-
Củ mài 16g, mầm lúa mạch 8g, thiên môn 12g, mạch môn 12g, vỏ rễ dâu 12g. Sắc
với500ml, còn 200mluống trong ngày.
Bài 4: (Chữamệtmỏi, ăn kém, sút cân)
Củmài 20g, kê nội kim (màng trong củamề gà đã rửa sạch phơi khô, sấy vàng) 10g,
gạo 150g (Cháo củmài).
-
69
3.4. Tiêu chảy
a)Châm cứu:
b)Thuốc:
3.5.Loét dinh dưỡng
3.6. Sốt
a)Châm cứu
b)Thuốc
- Nếu tiêu chảy có phát nóng, khát nước thì châm bổ các huyệt thiên khu, khí hải, quan
nguyên, khúc tuyền, hợp cốc.Mỗi lần châm 10-20 phút, ngày 2 lần.
- Nếu tiêu chảy dai dẳng, lạnh bụng thì cứu các huyệt hoan dung 2 bên, túc tam lý 2 bên.
Châm tả các huyệt nội quan, trung quản, túc tam lý.Mỗi lần 10-15 phút, ngày 2 lần.
Bài 1: (chữa tiêu chảy, đầy bụng)
Berberin viên0,01g, uống10-20 viên/lần, ngày2 lần
Bài 2: (chữa tiêu chảy, đau bụng, đầy bụngnhiều, kémăn, buồn nôn)
Bình vị than, hòa tan vào nước sôi uống1-2 gói/lần, ngày 2 lần.
Bài 3: Gừng tươi 1 củ nhỏ (bằng ngón tay) giã nát, cho vào một ít nước, đun sôi
trong5 phút, thêmmột ítmuối.Uống3-4 lần/ ngày.
-Thuốc rửa tổn thương loét trên da:
+ Bài 1 : Lá trầu không tươi 40g, đun sôi với 2 lút nước trong 15 phút. Để nguội
cho phèn phi vào lọc để rửa vết thương.
+Bài 2:Nước sắc lá diếp cá
Dùng gạc sạch nhúng vào nước thuốc rồi chấm nhẹ nhàng trên vết loét,
chấmtừgiữa vết loét ra ngoài.Rửa2-4 lần/ngày tùymứcđộ tổn thương.
-Thuốc băngđắp sạch vết thương làm sạch tổ chức hoại tử,mọc tổ chức hạt, lên da non
+Bài 1: Lámỏquạ, lá bòngbong, lá ban/nọc sởi. Liều lượng như nhau.Rửa sạch,
giã nát và bỏ gân lá, đắp trực tiếp hoặc qua một miếng gạc mỏng, băng lại, 2-3
ngày thay băng1 lần.Hoặc nấu thành cao đặc dùng
+Bài 2: dùng chếphẩmCaomỏquạ bôi vết lóet.
- Thuốc uống: Kim ngân hoa (12g), sài đất (12g), bồ công anh (12g), sắc với 1,5 bát
nước, lấy 1bát chia 2 lần uống/ngày.Uống trong5-7 ngày.
- Nếu sốt do cảm cúm: châm tả các huyệt đại trùy, khúc trì, hợp cố, ngoại quan.Mỗi lần
châm 10-15 phút.
- Nếu sốt nhẹ, âm ỉ về chiều, kéo dài không rõ nguyên nhân: châmbổ các huyệt thái khê,
tam âmgiao, huyết hải.Mỗi lần châm10-15 phút.
 -
-
-
Cách dùng:
-
-
Bài 1 (xông chữa sốt do cảm cúm): Lá tre, lá duối, lá bưởi, lá sả, gừng, kinh giới,
hương nhu... mỗi thứ một năm nhỏ, rửa sạch đun sôi với 2-3 lít nước. Người bệnh
ngồi trên giường, chùm chăn qua đầu, từ từ mở nắp nồi nước xông, xông 10-15
phút. Xôngxong lau sạchmồ hôi.Xông1 lần/ngày trong2-3 ngày.
Bài 2 (Chữa sốt do viêm loét họng,mụnnhọt, viêmphổi): Cỏ nhọnồi (50g) rửa sạch,
giã nát, lọc lấynước uống2-3 lần/ngày.Nếukhó uống có thể cho thêmđường.
70
- 
-
-
-
-
Láhúngquế20g. Sắc với 200mlnước, uống lúc nóng, đắp chăn cho ramồ hôi.
Bài 3 (Chữa sốt nhẹ kéo dài, miệng khô, mệt mỏi kèm theo ho): Mạch môn (củ tóc
tiên) 20g đun với nước, uống hàng ngày. Hoặc dùng bài thuốc cổ phương Sinhmạch
tán.
-Nếuho do cảmcúm: châmhuyệt thiên đột, liem tuyền, hợp cố, khúc trì, phếdu
-Nếuho kéo dài: châmhuyệt phếdu, đại trùy, chiên trung, thiên đột.
Khumbàn tay, vỗ nhẹ vùng lưng
-Giảmhonhẹ Uốngnước trà gừngnóng pha với đườnghoặcmật ong
-Chữa hokhan:
+ Bài 1 (Chữa ho khan nhẹ quất 2-3 quả, mật ong hoặc đường phèn vừa đủ. Dầm
nát quả quất vào trong 1 bát nhỏ thêmmật ong hay đường phèn đemhấp cơmhay
đun cách thuỷ sôi trong 15 phút, dùng trong ngày.
+ Bài 2 ( Chữa ho khan kéo dài, mệt mỏi, nóng trong): Mạch môn 20g, sắc với
500ml còn 200ml, chia uống 2-3 lần/ngày
+ Bài 3 (Chữa ho có ít đờm): Chế phẩm bổ phế chỉ khái lộ (dạng si rô hoặc dạng
viên) uốnghoặc ngậmtheo hướngdẫn.
- Chữa ho có nhiều đờm:
+Bài 1: CaoMahạnh.Uống theo hướngdẫn.
+Bài 2:Mạchmôn (16g), thiênmôn (16g), vỏ rễ cây dâu tẩmmật sao (12g), cam
thảo dây (8 g), sắc với 600mlnước, lấy 200ml chia uống 2-3 lần/ngày.
Các huyệt chiên trung, thiên đột, phế du, hợp cốc. Châm 10-15 phút/1
lần.
Bài 1 (Chữa ngạt mũi): Xông hơi nước nóng với vài giọt dầu gió hoặc lá trầu không
vò nát, xôngnhiều lần trong ngày,mỗi lần 10 phút.
Bài 2 (chườmngoài): Thạch xương bồ (rễ hoặc lá tươi) 20g, hành khô 12g, gừng tươi
20g, lá ngải cứu tươi20g.Cả 4 thứ giã nát, sao nóng, chườmxuôi từ trên xuống (phần
ngực và lưng)
Bài 3 (uống): Cam thảo 8g, mật ong 40g, dấm thanh 10 giọt, cam thảo sắc lấy nước,
thêmmật ong hòa đều, nhỏ 10giọt dấmvào khuấyđều uống.
các huyệt khúc trì, hợp cốc, phếdu, ủy trung.Mỗi lần10-15 phút
3.7. Ho
a)Châm cứu:
b)Vỗ rung làm long đờm:
c)Thuốc
3.8. Khó thở
a) Châm cứu:
b)Thuốc
3.9. Ngứa
a)Châm cứu:
:
b)Thuốc
-Thuốc dùngngoài :
+Bài 1: Lá khế tươi rửa sạch, giã nát rồi xát vùngda bị ngứa hoặc đunnước tắm .
+Bài 2: Lá trầu không vò nát, xát vào vùng da bị ngứa
+Bài 3:Hoa kinh giới sao đen 100g tán nhỏ và ngâmvào dấmthanh 1000ml, gạn
lấy nước, thấmvàogạc, trà xát lên vùng da ngứa.
71
+Bài 4:Rễ nhót, đun nước tắmhàngngày.
-Thuốc uống :
+Bài 1: Kim ngân hoa (10 g), ké đầu ngựa (12 g). Sắc với 1,5 bát nước, lấy 1 bát,
chia uống 2 lần/ngày, uống từ 3-5ngày.
+ Bài 2: Cúc hoa (12g), khổ sâm (12g), sinh địa (16g), ké đầu ngựa (12g), kim
ngân hoa (12g). Sắc với 3 bát nước, lấy1 bát, uống2 lần/ngày, uống 3-5 ngày.
Trước khi đi ngủ châmngày1 lần, trong2-4 tuần các huyệt sau:
- Chiếu hải (2 bên): Châmnhưngkhông vê kim, lưu 30 phút
-Thânmạch (2 bên): lưu kim2 phút
- Côn lôn, nội quan, ấnđường: lưu kim30 phút
Bài 1:Tâm sen khô10g, hãmvới100mlnước sôi, uống trong ngày thay nước chè.
Bài 2:Hoa thiên lý100g.Nấu canh ăn trong ngày
Bài 3:Ngó sen tươi 100g (hoặc bột ngó sen 25g), gạo tẻ 50g, đường trắng 10g.Gạo tẻ
vo sạch nấu cháo, khi gạo cháo chín cho bột ngó sen và đường vào khuấy đều rồi ăn.
Nếu dùng ngó sen tươi thì rửa sạch thái nhỏ, nấu cháo chín cho vào đun nhừ là được.
(Cháongó sen).
Bài 4:ViênRotunda uống1-2 viên/ lần trước khi ngủ 30 phút.
Tậpdưỡng sinh và thiền.
( )
3.10.Mất ngủ
a)Châm cứu:
b)Thuốc:
3.11.Lo âu trầm cảm:
- 
-
-
-
Kt. bộ trưởng
Thứ trưởng
Đã ký
Nguyễn Thị Xuyên
72
Giấy phép xuất bản số
Số lượng 5000 quyển tiếng Việt, 1000 quyển tiếng Anh, khổ A4
In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2006
Thiết kế và in tại công ty CDT Việt Nam
:..............................................................................................................................
Family Health
International
F O I O

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_cham_soc_giam_nhe_doi_voi_nguoi_benh_ung_thu_va_ai.pdf