Lớp phủ Polymer Fluo chứa Nanosilica bảo vệ chống ăn mòn cho nền thép phủ hợp kim Al-Zn

Abstracts. Tổng hợp nanosilica và biến tính với chất ức chế ăn mòn gốc hữu cơ.

Nghiên cứu khả năng hấp phụ của nanosilica đối với dung dịch chất ức chế 1H –

Benzotriazole. Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn của chất hữu cơ 1H –

Benzotriazole trên các màng epoxy và polyme fluo trong việc bảo vệ chống ăn mòn

của các lớp phủ. Đánh giá khả năng bảo vệ chống ăn mòn của lớp màng epoxy và

lớp màng polyme fluo cùng khả năng bám dính để lựa chọn lớp lót trong hệ thống

lớp phủ. Nghiên cứu khả năng chịu tia tử ngoại của các lớp phủ epoxy, polyme

fluo, polyme fluo chứa nanosilica và polyme fluo chứa nanosilica biến tính để lựa

chọn lớp phủ bảo vệ ngoài của hệ thống lớp phủ.

pdf 5 trang yennguyen 7860
Bạn đang xem tài liệu "Lớp phủ Polymer Fluo chứa Nanosilica bảo vệ chống ăn mòn cho nền thép phủ hợp kim Al-Zn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lớp phủ Polymer Fluo chứa Nanosilica bảo vệ chống ăn mòn cho nền thép phủ hợp kim Al-Zn

Lớp phủ Polymer Fluo chứa Nanosilica bảo vệ chống ăn mòn cho nền thép phủ hợp kim Al-Zn
Lớp phủ Polymer Fluo chứa Nanosilica bảo 
vệ chống ăn mòn cho nền thép phủ hợp kim 
Al-Zn 
Nguyễn Thị Thúy Hồng 
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 
Khoa Hóa học 
Luận văn Thạc sĩ ngành: Hóa dầu và Xúc tác hữu cơ; Mã số: 60 44 35 
Người hướng dẫn: TS. Trịnh Anh Trúc 
Năm bảo vệ: 2011 
Abstracts. Tổng hợp nanosilica và biến tính với chất ức chế ăn mòn gốc hữu cơ. 
Nghiên cứu khả năng hấp phụ của nanosilica đối với dung dịch chất ức chế 1H – 
Benzotriazole. Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn của chất hữu cơ 1H –
Benzotriazole trên các màng epoxy và polyme fluo trong việc bảo vệ chống ăn mòn 
của các lớp phủ. Đánh giá khả năng bảo vệ chống ăn mòn của lớp màng epoxy và 
lớp màng polyme fluo cùng khả năng bám dính để lựa chọn lớp lót trong hệ thống 
lớp phủ. Nghiên cứu khả năng chịu tia tử ngoại của các lớp phủ epoxy, polyme 
fluo, polyme fluo chứa nanosilica và polyme fluo chứa nanosilica biến tính để lựa 
chọn lớp phủ bảo vệ ngoài của hệ thống lớp phủ. 
Keywords. Lớp phủ; Chống ăn mòn; Hợp kim; Hóa hữu cơ 
Content 
Bảo vệ chống ăn mòn kim loại là vấn đề đang được các quốc gia hết sức quan tâm 
bởi thiệt hại do ăn mòn gây ra rất lớn. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới với bờ 
biển dài, kinh tế biển chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cùng với sự 
phát triển ngày càng tăng của các ngành công nghiệp, nhu cầu bảo vệ chống ăn mòn cho 
các cấu kiện sắt thép vận hành trên biển và ven biển ngày càng trở nên cấp bách. Trong 
các biện pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại, phương pháp sơn phủ vẫn được sử dụng 
nhiều nhất do hiệu quả cao và giá thành thấp. Các lớp phủ polymer fluo hiện đang được 
nghiên cứu với các tính năng nổi trội như duy trì được dáng vẻ bề ngoài (như độ bóng 
nhẵn, màu sắc) của các tòa nhà cao ốc hay các công trình kiến trúc khác hơn 20 năm và 
cũng bảo vệ các tấm thép hay bê tông từ các tia tử ngoại UV, gió, mưa và ăn mòn. Vật 
liệu nanocompozit là vật liệu tổ hợp của hai hay nhiều pha liên kết nhằm kết hợp được 
các tính chất ưu việt của các pha thành phần. Ngày nay, nghiên cứu vật liệu 
nanocompozit nói chung và lớp phủ nanocompozit nói riêng đang được quan tâm từ các 
nhà nghiên cứu trong nước và trên thế giới. Việc kết hợp nanosilica với polymer chứa 
fluo là một hướng đi còn mới, nhằm tạo ra vật liệu polymer nanocompozit có thể kết hợp 
ưu điểm của các thành phần trên. 
Dựa trên thực tế đó, trong luận văn: “Lớp phủ polymer fluo chứa nanosilica 
bảo vệ chống ăn mòn cho nền thép phủ hợp kim Al-Zn” đã bước đầu khảo sát hệ lớp 
phủ kết hợp Al-Zn và polymer fluo nanocompozit sử dụng nanosilica chứa ức chế ăn 
mòn với hy vọng góp phần nghiên cứu để ứng dụng thực tiễn cho các công trình, các kết 
cấu kim loại trong môi trường biển. 
Một hệ thống lớp sơn phủ tốt là gồm một lớp lót bám dính tốt trên nền vật liệu và 
một lớp phủ bảo vệ ngoài cùng chịu được các tác nhân khắc nghiệt của môi trường, nhất 
là vùng biển. 
Bằng phương pháp phổ tử ngoại khả kiến UV –VIS, chúng tôi bước đầu đã 
nghiên cứu được khả năng hấp phụ của nanosilica đối với dung dịch chất ức chế 1H – 
Benzotriazole. 
Bằng phương pháp đo tổng trở đã khảo sát được khả năng ức chế ăn mòn của 1H 
– Benzotriazole đối với các lớp màng epoxy và polymer fluo. Cũng bằng phương pháp 
này, đánh giá được khả năng chống ăn mòn của lớp màng epoxy và polymer fluo cùng 
với phương pháp đo độ bám dính cho phép ta lựa chọn lớp phủ epoxy làm lớp lót trong 
hệ thống sơn phủ. 
Để lựa chọn lớp phủ ngoài bảo vệ ta tiến hành chiếu UV lên các màng epoxy, 
polymer fluo, polymer fluo chứa nanosilica và polymer fluo chứa nanosilica biến tính, 
sau đó thông qua phương pháp đo tổng trở để đánh giá được khả năng chịu tia tử ngoại 
của các lớp màng này. Qua các kết quả, cho ta lựa chọn lớp màng polymer fluo làm lớp 
phủ bảo vệ ngoài tốt hơn rất nhiều so với màng epoxy. Và trên nền polymer fluo thì màng 
polymer fluo chứa nanosilica cho kết quả tốt nhất trong việc bảo vệ vật liệu thép hợp kim 
Al – Zn dưới tác động của tia tử ngoại. 
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: 
Bước đầu đã nghiên cứu được khả năng hấp phụ của vật liệu nanosilica với chất 
ức chế hữu cơ 1H-Benzotriazole; thấy được vai trò của nanosilica trong tổ hợp lớp phủ 
bảo vệ chống tia tử ngoại cũng như khả năng bảo vệ chống ăn mòn kim loại trong môi 
trường biển. Việc sử dụng nanosilica như là một chất ức chế ăn mòn góp phần vào việc 
nghiên cứu tìm chất thay thế crommat, tạo ra một vật liệu thân thiện với môi trường đang 
là đề tài được các nhà khoa học quan tâm trên toàn thế giới. 
References 
Tiếng Việt 
1. Ngô Duy Cường, Hóa học và kỹ thuật vật liệu sơn, Giáo trình chuyên đề, ĐH Tổng 
hợp, 1995. 
2. Nguyễn Lan Hương, Khóa luận tốt nghiệp khoa hóa học, Đại học sư phạm Hà Nội, 
2011. 
3. Trương Ngọc Liên, Ăn mòn và bảo vệ kim loại, NXB khoa học và kỹ thuật, 2004. 
4. Nguyễn Đức Nghĩa, Công nghệ hóa học nano nền, Viện khoa học và Công nghệ Việt 
Nam. Tr. 20 – 106. 
5. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế, Hóa lí - tập 2, NXB giáo dục, 
2009, tr. 159 – 202. 
6. Trịnh Xuân Sén, Giáo trình điện hóa, NXB ĐHQG Hà Nội. 
7. Hoàng Anh Sơn, Võ Thành Phong, Trần Anh Tuấn, Phạm Hồng Nam, Hội nghị vật lý 
chất rắn toàn quốc lần thứ 5, Vũng Tàu, 12 – 14/11/2007. 
8. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, Nhà xuất bản 
Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, tr, 150 – 174. 
9. Lương Thị ánh Tuyết, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học sư phạm Hà Nội, 
2010. 
Tiếng Anh 
10. A. Bonaretti, A. Cappocia, G. Ciardetti, U. Muccino, Properties and use of Lavegal, 
in: 2nd International Conference on Zinc Coated Steel Sheets, ZDA, London, 1988, pp. 
SC6/1–13. 
11. Ahn, S. H.; Kim, S. H.; Lee, S. G. J. Appl. Polym. Sci. 2004, 94, 812. 
12. A. Humayun, The basics of 55% Al–Zn coated sheet’s legendary performance, in: 
National Conference on Coil Coating and Continuous Sheet Galvanizing, New Delhi, 
India, September 10–11, 1997. [10] A.R. Borzillo, J.B. Horto, US Patent 3,393,089. 
13. David Loveday, Pete Peterson and Bob Rodgers – Gamry Instruments, Evaluation of 
Organic Coating with Electrochemical Impedance Spectroscopy. 
14. (a) Ding, X. F.; Zhao, J. Z.; Liu, Y. H.; Zhang, H. B.; Wang, Z. C. Mater. Lett. 2004, 
58, 3126. (b) Ding, X. F.; Wang, Z. C.; Han, D. X.; Zhang, Y. J.; Shen, Y. F.; Wang, Z. 
J.; Niu, L. Nanotechnology 2006, 17, 4796. 
15. Elisabeth Barna, Bastian Bommer, jurg Ku rsteiner, Andri Vital, Oliver v. 
Trzebiatowski, Walter Koch,Bruno Schmid, Thomas Graule, Composites: Part A 36 
(2005) 473-480. 
16. F. Deflorian, L. Fedrizzi and P. L. Bonora, Impedance study of the corrosion 
protection properties of fluoropolymer coatings, June 15, 1992, 73 – 88. 
17. Firas Awaja, Paul J. Pigram, Polymer Degradation and Stability, 2009, 651 – 658. 
18. Frank Bauer, Roman Flyunt, Konstanze Czihal, Helmut Langguth, Reiner Mehnert, 
Rolf Schubert, Michael R.Buchmeiser, Progress in Organic Coating 60 (2007)121-122. 
19. G.Hernansdez- Padros, F.Rojas, V.Castano, Surface & Coatings Technology 201 
(2006) 1207-1214. 
20. Hot Dip Coated Products: Technical Note 4, International Lead Zinc Research 
Organisation, OH, US. 
21. Hsiue, G. H.; Kuo, W. J.; Huang, Y. P.; Jeng, R. J, Microstructural and 
morphological characteristics of PS – SiO2 nanocomposites Polymer 2000, 41, 2813. 
22. Hua Zou, Shishan Wu, and jian Shen, polimer/ silica Nanocomposites: Preparation, 
Characterization, properties, and Applications, School of Chemical Engineering, Nanjing 
210093, P.R.China, and College of Chemistry and Environment Science, Nanjing Normal 
University, Nanjing 210097, P.R.China. (2007) 3984-3987. 
23. J. Perlin et al., in: Proceedings Intergalva, London, 1982, p. 47/1. 
24. Kang, S.; Hong, S. I.; Choe, C. R.; Park, M.; Rim, S.; Kim, J, Preparation and 
characterization of epoxy composites filled with functionalized nanosilica particles 
obtained via sol-gel process, Polymer 2001, 42, 879. 
25. Kim, S. H.; Ahn, S. H.; Hirai, T, Crystallization kinetics and nucleation activity of 
silica nanoparticle – filled poly (ethylene 2,6-naphthalate) Polymer 2003, 44, 5625. 
26. Kolbe, G. Ph. D. Thesis, Friedrich-Schiller-Universitat Jena, Germany, 1956. 
27. Lai, Y. H.; Kuo, M. C.; Huang, J. C.; Chen, M. Mater. Sci. Eng.; A 2007, 458, 158. 
28. Mahdavian, A. R.; Ashjari, M.; Makoo, A. B. Eur. Polym. J. 2007, 43, 336. 
29. Mohammad Mehdi Jalili, Siamak Moradian, Hamed Dastmalchian, Ali Karbasi, 
Investigating the variations in properties of 2-pack polyurethane clear coat through 
separate incorporation of hydrophilic and hydrophobic nanosilica, Progress in Organic 
Coatings 59 (2007) 81-87. 
30. Moncada, E.; Quijada, R.; Retuert, J. Nanotechnology 2007, 18, 335606. 
31. Rajiv P. Edavan, Richard Kopinski, Corrosion Resistance of Painted Zinc Alloy 
Coated Steels, 2429 – 2442. 
32. (a) Reculusa, S.; Poncet-Legrand, C.; Ravaine, S.; Mingotaud, C.; Duguet, E.; 
Bourgeat-Lami, E. Chem. Mater. 2002, 14, 2354. (b) Reculusa, S.; Poncet-Legrand, C.; 
Perro, A.; Duguet, E.; Bourgeat. (c) Perro, A.; Reculusa, S.; Bourgeat-Lami, E.; Duguet, 
E.; Ravaine, S. Colloids Surf.; A. 2006, 284, 78. 
33. (a) Rong, M. Z.; Zhang, M. Q.; Zheng, Y. X.; Zeng, H. M.; Walter, R.; Friedrich, K. 
J. Mater. Sci. Lett. 2009, 19, 1159. (b) Rong, M. Z.; Zhang, M. Q.; Zheng, Y. X.; Zeng, 
H. M.; Walter, R.; Friedrich, K. Polymer 2001, 42, 167. (c) Zhang, M. Q.; Rong, M. Z.; 
Zeng, H. M.; Schmitt, S.; Wetzel, B.; Friedrich, K. J. Appl. Polym. Sci. 2001, 80, 2218. 
(d) Rong, M. Z.; Zhang, M. Q.; Zheng, Y. X.; Zeng, H. M.; Friedrich, K. Polymer 2001, 
42, 3301. (e) Wu, C. L.; Zhang, M. Q.; Rong, M. Z.; Lehmann, B.; Friedrich, K. Polym. 
Compos. 2003, 11, 559. (f) Ruan, W. H.; Zhang, M. Q.; Rong, M. Z.; Friedrich, K. J. 
Mater. Sci. 2004, 39, 3475. (g) Rong, M. Z.; Zhang, M. Q.; Pan, S. L.; Lehmann, B.; 
Friedrich, K. Polym. Int. 2004, 53, 176. (h) Rong, M. Z.; Zhang, M. Q.; Pan, S. L.; 
Friedrich, K. J. Appl. Polym. Sci. 2004, 92, 1771. (i) Ruan, W. H.; Huang, X. B.; Wang, 
X. H.; Rong, M. Z.; Zhang, M. Q. Macromol. Rapid Commun. 2005, 27, 581. (j) Ruan, 
W. H.; Mai, Y. L.; Wang, X. H.; Rong, M. Z.; Zhang, M. Q. Compos. Sci. Technol. 2007, 
67, 2747. (k) Wu, C. L.; Zhang, M. Q.; Rong, M. Z.; Friedrich, K. Compos. Sci. Technol. 
2002, 62, 1327. (l) Cai, L. F.; Huang, X. B.; Rong, M. Z.; Ruan, W. H.; Zhang, M. Q. 
Polymer 2006, 47, 7043. (m) Cai, L. F.; Huang, X. B.; Rong, M. Z.; Ruan, W. H.; Zhang, 
M. Q. Macromol. Chem. Phys. 2006, 207, 2093. (n) Zhang, M. Q.; Rong, M. Z.; Zhang, 
H. B.; Freidrich, K. Polym. Eng. Sci. 2003, 43, 490. 
34. S. Deng, P. Rosso, L.Ye, K. Friedrich. Solid State phenomena Vols (2007) 121-123. 
35. Seiji Munekata, Fluoropolymers As Coating Material, 1988, 113 – 134. 
36. S. Manov, A.M. Lamazoueere, L. Aries, Electrochemical study of the corrosion 
behaviour of zinc treated with a new organic chelating inhibitor, Corrosion Science 42 
(2000) 1235-1248. 
37. Sugimoto, H.; Daimatsu, K.; Nakanishi, E.; Ogasawara, Y.; Yasumra, T.; Inomata, K, 
Preparation and properties of poly (methylmethacrylate) – silica hybrid materials 
incorporating reactive silica nanoparticles, Polymer 2006, 47, 3754. 
38. (a) Tang, J. C.; Lin, G. L.; Yang, H. C.; Jiang, G. J.; Cheng-Yang, Y. W. J. Appl. 
Polym. Sci. 2007, 104, 4096. (b) Tang, J. C.; Yang, H. C.; Chen, S. Y.; Chen-Yang, Y. 
W. Polym. Compos. 2007, 28, 575. 
39. Yongchun Chen, Shuxue Zhou, Guodong Chen, Limin Wu, Preparation and 
characterization of polyester/silica nanocomposite resins, Progress in Organic Coatings 
54 (2005) 120–126. 
40. (a) Yoshinaga, K.; Shimada, J.; Nishida, H.; Komatsu, M. J. Colloid Interface Sci. 
1999, 214, 180. (b) Yoshinaga, K.; Tani, Y.; Tanaka, Y. Colloid Polym. Sci. 2002, 280, 
85. 
41. Y. Uchima, M. Hasaka, H. Koga, Effect of Structure and Mischmetal Addition on 
the Corrosion Behavior of Zn5 mass% Al Alloy, GALVATECH ’89, The Iron and Steel 
Institute of Japan (Tokyo, Japan), 1989, p. 545. 
42. W. FUNKE, Proc. Sym. On Corrosion Protection by Organic Coating, Ed M. W. 
Kendig et H. Leiheiser J. Electrochem Soc 1 (1987). 
43. Wu, C. L.; Zhang, M. Q.; Rong, M. Z.; Friendrich, K. Compos. Sci. Technol. 2005, 
65, 635. 
44. (a) Wu, C. M.; Xu, T. W.; Yang, W. H. Eur. Polym. J. 2005, 41, 1901. (b) Zhang, S. 
L.; Xu, T. W.; Wu, C. M. J. Membr. Sci. 2006, 269, 142. 
45. Wu, T. M.; Chu, M. S. J. Appl. Polym. Sci. 2005, 98, 2058. 
46. (a) Zhang, M. Q.; Rong, M. Z.; Friendrich, K. In Handbook of Organic Inorganic 
Hybrid Materials and Nanocomposites; Nalwa, H. S., Ed.; Ameican Scientific 
Publishers: Stevenson Ranch, CA, 2003; Vol 2, pp 113-150. (b) Rong, M. Z.; Zhang, M. 
Q.; Ruan, W. H. Mater. Sci. Technol. 2006, 22, 787. 

File đính kèm:

  • pdflop_phu_polymer_fluo_chua_nanosilica_bao_ve_chong_an_mon_cho.pdf