Năng suất lượng rơi của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc

Lượng rơi (litterfall) là một mắt xích quan trọng

của vòng tuần hoàn vật chất trong các hệ sinh thái

rừng. Đó là con đường chủ yếu di chuyển vật chất

hữu cơ và chất khoáng từ thảm thực vật xuống đất

thông qua quá trình phân hủy và khoáng hóa.

Lượng rơi còn là bộ phận cấu trúc sinh khối ở phần

trên mặt đất của thảm thực vật. Theo Clark D. A. và

cs. (2001), lượng rơi có thể chiếm đến một nữa

năng suất sơ cấp của phần trên mặt đất [6].

Ngay sau khi rơi xuống mặt đất, lượng rơi

lập tức được phân hủy. Quá trình diễn ra dưới

tác động của các yếu tố vô sinh (nhiệt độ, độ

ẩm, lượng mưa, độ pH môi trường, hàm lượng

các chất dinh dưỡng và chất khoáng có trong

lượng rơi) và các yếu tố hữu sinh (nấm, vi sinh

vật, động vật đất.). Các chất dinh dưỡng và

chất khoáng tạo ra từ quá trình phân hủy lượng

rơi lại được thực vật hấp thụ và sử dụng cho quá

trình sinh trưởng, phát triển tiếp theo [7, 8]. Quá

trình đó diễn ra liên tục, tạo nên một chu trình

khép kín - chu trình dinh dưỡng trong hệ sinh

thái. Trong chu trình đó, phần lớn các chất dinh

dưỡng thường nằm trong cơ thể thực vật. Vì vậy,

trên những vùng đất khô cằn, nghèo kiệt, vẫn có

thể hình thành những kiểu rừng (hay kiểu thảm

thực vật) có sinh khối lớn [5].

Vì vậy, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng

đến sự tái sinh tự nhiên của rừng, không thể bỏ

qua lượng rơi và quá trình phân hủy của chúng.

Dưới đây là một số dẫn liệu về năng suất lượng

rơi của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm

đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc (Viện

Sinh thái và Tài nguyên sinh vật).

 

pdf 7 trang yennguyen 1040
Bạn đang xem tài liệu "Năng suất lượng rơi của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Năng suất lượng rơi của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc

Năng suất lượng rơi của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc
 40 
29(1): 40-46 Tạp chí Sinh học 3-2007 
Năng suất l−ợng rơi của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên 
tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 
Lê Đồng Tấn, Đỗ Hoàng Chung 
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật 
L−ợng rơi (litterfall) là một mắt xích quan trọng 
của vòng tuần hoàn vật chất trong các hệ sinh thái 
rừng. Đó là con đ−ờng chủ yếu di chuyển vật chất 
hữu cơ và chất khoáng từ thảm thực vật xuống đất 
thông qua quá trình phân hủy và khoáng hóa. 
L−ợng rơi còn là bộ phận cấu trúc sinh khối ở phần 
trên mặt đất của thảm thực vật. Theo Clark D. A. và 
cs. (2001), l−ợng rơi có thể chiếm đến một nữa 
năng suất sơ cấp của phần trên mặt đất [6]. 
Ngay sau khi rơi xuống mặt đất, l−ợng rơi 
lập tức đ−ợc phân hủy. Quá trình diễn ra d−ới 
tác động của các yếu tố vô sinh (nhiệt độ, độ 
ẩm, l−ợng m−a, độ pH môi tr−ờng, hàm l−ợng 
các chất dinh d−ỡng và chất khoáng có trong 
l−ợng rơi) và các yếu tố hữu sinh (nấm, vi sinh 
vật, động vật đất...). Các chất dinh d−ỡng và 
chất khoáng tạo ra từ quá trình phân hủy l−ợng 
rơi lại đ−ợc thực vật hấp thụ và sử dụng cho quá 
trình sinh tr−ởng, phát triển tiếp theo [7, 8]. Quá
trình đó diễn ra liên tục, tạo nên một chu trình 
khép kín - chu trình dinh d−ỡng trong hệ sinh 
thái. Trong chu trình đó, phần lớn các chất dinh 
d−ỡng th−ờng nằm trong cơ thể thực vật. Vì vậy, 
trên những vùng đất khô cằn, nghèo kiệt, vẫn có 
thể hình thành những kiểu rừng (hay kiểu thảm 
thực vật) có sinh khối lớn [5]. 
Vì vậy, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh h−ởng 
đến sự tái sinh tự nhiên của rừng, không thể bỏ 
qua l−ợng rơi và quá trình phân hủy của chúng. 
D−ới đây là một số dẫn liệu về năng suất l−ợng 
rơi của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm 
đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc (Viện 
Sinh thái và Tài nguyên sinh vật). 
I. ph−ơng pháp nghiên cứu 
Chúng tôi đl nghiên cứu l−ợng rơi tại 5 ô 
định vị có ký hiệu là ML1, ML2, ML3, ML4 và 
ML5 (bảng 1). 
Bảng 1 
Tọa độ, độ cao, độ dốc và h−ớng phơi của 5 ô định vị thu mẫu l−ợng rơi 
tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) 
Tọa độ 
STT 
Điểm thu 
mẫu Kinh độ Vĩ độ 
Độ cao so với 
mặt biển 
Độ dốc 
H−ớng 
phơi 
1 ML1 21o 23' 21''' 105o 42' 54'' 120 m 15o Tây - Bắc 
2 ML2 21o 23' 39'' 105o 43'30'' 240 m 20o Tây 
3 ML3 21o 23' 33'' 105o 43'10'' 230 m 15o Tây 
4 ML4 21o 23' 52'' 105o 43' 12'' 225 m 15o Tây 
5 ML5 21o 24' 07'' 105o 43' 18'' 285 m 20o Tây - Nam 
L−ợng rơi đ−ợc thu thập theo ph−ơng pháp 
bẫy l−ợng rơi [3, 4]. Theo ph−ơng pháp này, mỗi 
ô định vị đặt ngẫu nhiên 3 bẫy có kích th−ớc 1 m2 
(1 m ì 1 m). Hàng tháng, thu toàn bộ vật rơi trong 
bẫy và phân chia thành các bộ phận: cành, lá và 
các bộ phận khác (chồi, hoa, quả). Sau khi cân để 
xác định trọng l−ợng, gộp từng bộ phận của 3 bẫy 
trên cùng một ô định vị, trộn đều, lấy mỗi bộ phận 
0,1-0,3 kg để làm mẫu xác định trọng l−ợng khô 
tuyệt đối và những phân tích tiếp theo. 
Công trình đ−ợc hỗ trợ về kinh phí của Ch−ơng trình nghiên cứu cơ bản. 
 41 
Xác định trọng l−ợng khô tuyệt đối: mẫu sau 
khi phơi khô ở nhiệt độ phòng, đ−ợc sấy trong tủ 
sấy ở nhiệt độ 105oC liên tục trong 4 giờ. Sau 
đó, cứ 30 phút cân 1 lần; cân liên tục cho đến 
khi trọng l−ợng không đổi. 
Năng suất l−ợng rơi (tổng số, cành, lá) cả 
năm đ−ợc tính bằng g/m2/năm và quy đổi thành 
kg/ha/năm theo trọng l−ợng khô tuyệt đối. Diễn 
biến của l−ợng rơi theo tháng trong năm đ−ợc 
tính bằng g/m2/tháng theo trọng l−ợng khô tuyệt 
đối. Số liệu đ−ợc xử lý theo các ph−ơng pháp 
thống kê trong sinh học và sử dụng phần mềm 
exel để tính toán kết quả. 
II. Kết quả và thảo luận 
1. Điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu 
Trạm đa dạng sinh học Mê Linh thuộc Viện 
Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, đ−ợc xây dựng 
tại xl Ngọc Thanh, huyện Mê Linh (nay là thị xl 
Phúc Yên), tỉnh Vĩnh Phúc; có tổng diện tích tự 
nhiên 170,3 ha, tọa độ địa lý từ 21o23'57'' đến 
21o25'15'' vĩ bắc và từ 105o42'40'' đến 105o46'65'' 
kinh đông, độ cao từ 100-500 m so với mặt biển. 
Địa hình: khu vực nghiên cứu là một s−ờn 
núi kéo dài theo h−ớng đông-nam của dly núi 
Tam Đảo. ở độ cao từ 300 m trở lên, có địa hình 
dốc (độ dốc trung bình 25o-30o), có nhiều đá lộ 
đầu. D−ới 300 m, địa hình bằng phẳng hơn (độ 
dốc trung bình 15o-20o) và chủ yếu là núi đất. 
Kết hợp với s−ờn đông của một nhánh núi thuộc 
V−ờn quốc gia Tam Đảo, toàn khu vực là một 
thung lũng dài khoảng 4-5 km và rộng 1-2 km. 
Thổ nh−ỡng: chiếm phần lớn diện tích là đất 
pheralit mùn đỏ vàng ở độ cao trên 300 m; tiếp đến 
là đất pheralit vàng đỏ phát triển trên các loại đá 
khác nhau ở độ cao d−ới 300 m. Dọc theo chân núi, 
ở độ cao d−ới 100 m, là đất dốc tụ phù sa. Loại đất 
này chiếm diện tích không lớn, chỉ khoảng 3-4 ha. 
Khí hậu: số liệu quan trắc tại Trạm khí t−ợng 
thủy văn Vĩnh Yên cho thấy nhiệt độ trung bình 
năm là 23,9oC. (trung bình mùa hè là 27-29oC, 
trung bình mùa đông 16-17oC). L−ợng m−a trung 
bình 1358,7 mm/năm; mùa m−a từ tháng 4 đến 
tháng 10, chiếm 90% l−ợng m−a cả năm; m−a tập 
trung từ tháng 6 đến tháng 9, cao nhất vào tháng 8; 
số ngày m−a khá nhiều, 142 ngày/năm. Độ ẩm 
trung bình 83%, thấp vào tháng 2 (d−ới 80%). 
Thủy văn: trong khu vực, có con suối Quân 
Boong bắt nguồn từ độ cao 300 m, chảy dọc 
theo thung lũng và là ranh giới giữa Trạm đa 
dạng sinh học Mê Linh và V−ờn quốc gia Tam 
Đảo; qua thôn Đồng Trầm (xl Ngọc Thanh) con 
suối đổ vào hồ Đại Lải. 
Thảm thực vật: theo kết quả điều tra, toàn bộ 
diện tích của Trạm tr−ớc đây vốn đ−ợc che phủ 
bởi kiểu rừng kín th−ờng xanh m−a mùa nhiệt 
đới; cho đến nay, nó đl bị phá hủy hoàn toàn và 
đ−ợc thay thế bằng các trạng thái thứ sinh nhân 
tác, bao gồm từ thảm cỏ đến thảm cây bụi và 
rừng thứ sinh đang trong các giai đoạn diễn thế 
đi lên. Đặc điểm của các kiểu thảm thực vật đl 
đ−ợc mô tả khá chi tiết trong các công trình 
công bố gần đây [1, 2]. 
Tổng hợp số liệu điều tra trên 3 ô tiêu chuẩn có 
diện tích 2000 m2 cho thấy thảm thực vật trên 5 ô 
định vị là 5 −u hợp thực vật gồm chủ yếu là các loài 
cây tiên phong −a sáng. Đặc điểm lâm học của các 
−u hợp thực vật này đ−ợc trình bày trong bảng 2. 
2. Năng suất của l−ợng rơi 
Có 3 nhóm tạo thành năng suất của l−ợng 
rơi gồm lá, cành và nhóm các các cơ quan sinh 
sản, chồi và vỏ thân. Thực tế thì nhóm các cơ 
quan sinh sản, chồi và vỏ thân chỉ chiếm một tỷ 
lệ rất thấp (0,1-0,2% tổng l−ợng rơi hàng năm). 
Vì vậy, chúng tôi không thống kê riêng nhóm 
này mà gộp vào nhóm cành rơi. 
Các số liệu trình bày trong bảng 3 cho thấy các 
ô định vị có tổ thành loài cây −u thế khác nhau thì 
có năng suất của l−ợng rơi khác nhau. Tại ô định vị 
ML1 có tổ thành loài −u thế là sơn rừng 
(Toxicodendron succedanea), trám chim (Canarium 
parvum), thành ngạnh (Cratoxylum polyanthum), 
năng suất của l−ợng rơi đạt 8,24 tấn/ha/năm, thấp 
nhất trong số 5 ô định vị. Tại ô ML2 có tổ thành loài 
−u thế là sau sau (Liquidambar formosana), sơn rừng 
(Toxicodendron succedanea), bộp lông (Actino-
daphne pilosa), trám chim (Canarium parvum), 
năng suất của l−ợng rơi đạt 8,69 tấn/ha/năm; tại ô 
ML3 có tổ thành loài −u thế là bồ đề (Styrax 
tonkinensis), trâm (Syzygium sp.), lá nến 
(Macaranga denticulata), sơn rừng (Toxicodendron 
succedanea), năng suất của l−ợng rơi đạt 9,47 
tấn/ha/năm; tại ô ML4 là rừng nứa (Neohouzeaua 
dullooa), năng suất của l−ợng rơi đạt 13,06 
tấn/ha/năm; tại ô ML5 có tổ thành loài −u thế là 
vàng anh (Saraca dives), thị (Diospyros sp.), nhội 
(Bischofia javanica), năng suất của l−ợng rơi đạt 
15,69 tấn/ha/năm. 
 42 
Bảng 2 
Đặc điểm của thảm thực vật trên các ô định vị thu mẫu l−ợng rơi 
tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh (số liệu tổng hợp trên 3 ô tiêu chuẩn 2000 m2) 
Loài −u thế Ô 
định 
vị 
Tuổi* 
D (cm) 
H (m) 
Mật độ 
(cây/ha) 
Độ 
tàn 
che Tên khoa học Tên phổ thông 
Toxicodendron succedanea 
(L.) Mold. 
Sơn rừng 
Canarium parvum Leenh. Trám chim ML1 10 
8,7 ± 0,2 
7,4 ± 0,3 
135 ± 30 0,6 
Cratoxylum polyanthum 
(Kurz.) Kurz. 
Thành ngạnh 
Liquidambar formosana 
Hance 
Sau sau 
Toxicodendron succedanea 
(L.) Mold. 
Sơn rừng 
Actinodaphne pilosa 
(Lour.) Merr. 
Bộp lông 
ML2 
15 
10,2 ± 0,3 
9,6 ± 0,4 
1280 ± 50 0,7 
Canarium parvum Leenh. Trám chim 
Styrax tonkinensis 
(Pierre) Craib. ex Hartwiss 
Bồ đề 
Macaranga denticulata 
(Blume) Muell.-Arg. 
Lá nến 
Toxicodendron succedanea 
(L.) Mold. 
Sơn rừng 
ML3 15 
15,3 ± 0,25 
12,5 ± 0,5 1130 ± 40 0,7 
Syzygium sp. Trâm 
Neohouzeaua dullooa 
(Gamble) A. Camus 
Nứa 
Styrax tonkinensis 
(Pierre) Craib. ex Hartwiss 
Bồ đề ML4 15 
13,6 ± 0,4 
10,4 ± 0,6 200 ± 45 0,8 
Choerospondias sp. Dâu gia xoan 
Saraca dives Pierre Vàng anh 
Diospyros sp. Thị ML5 25 
20,2 ± 0,5 
16,5 ± 0,6 
950 ± 30 0,9 
Bischofia javanica Blume Nhội 
Ghi chú: *. năm phục hồi; D. đ−ờng kính của thân cây; H. chiều cao của cây. 
Bảng 3 
Năng suất l−ợng rơi (tấn/ha/năm) của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên 
tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 
L−ợng rơi 
Lá Cành và các bộ phận khác* Ô định vị Tổng số 
(tấn/ha/năm) Khối l−ợng 
(tấn/ha/năm) 
% 
Khối l−ợng 
(tấn/ha/năm) 
% 
ML1 8,24 ± 0,94 6,83 ± 0,82 82,87 1,41 ± 0,34 17,13 
ML2 8,69 ± 1,78 6,78 ± 1,89 78,10 1,90 ± 0,39 21,90 
ML3 9,47 ± 0,84 7,75 ± 0,76 81,83 1,72 ± 0,43 18,17 
ML4 13,06 ± 1,55 11,22 ± 1,33 85,89 1,84 ± 0,53 14,11 
ML5 15,69 ± 2,21 11,65 ± 1,23 74,30 4,03 ± 1,06 25,70 
Ghi chú: *. các bộ phận khác gồm các cơ quan sinh sản, chồi, vỏ thân... 
 43 
ML1 
Cành 
17,13% 
Lá 
82,87% 
ML2 
Cành 
21,9% 
Lá 
78,1% 
ML3 
Cành 
18,17% 
Lá 
81,83% 
ML4 Cành 
14,11% 
Lá 
85,89% 
ML5 
Cành 
25,7% 
Lá 
74,3% 
Hình 1. Tỷ lệ cành, lá (%) trong năng suất của l−ợng rơi tại các ô định vị. 
Về cơ cấu, lá chiếm tỷ lệ khá cao, từ 74,30% 
(ô ML5) đến 85,89% (ô ML4); cành chiếm từ 
14,11% đến 21,90% (hình 1). 
Năng suất của l−ợng rơi có xu h−ớng tăng lên 
theo thời gian phục hồi của thảm thực vật. Cụ thể, 
năng suất l−ợng rơi trên ô ML1 có thời gian phục 
hồi 10 năm, là 8,24 tấn/ha/năm. Các ô ML2, ML3 
và ML4 có thời gian phục hồi 15 năm, đạt mức 
t−ơng ứng là 8,69 tấn/ha/năm, 9,47 tấn/ha/năm và 
13,06 tấn/ha/năm. Ô ML5 có thời gian phục hồi 
lâu nhất (25 năm), đạt 15,69 tấn/ha/năm. Cành rơi 
cũng có xu h−ớng tăng lên theo thời gian. Tỷ lệ 
cành rơi trên ô ML1 với thời gian phục hồi 10 năm 
là 17,13%; con số này tăng lên ở hai ô ML2 và 
ML3 với thời gian phục hồi 15 năm là 21,90% và 
18,17%; ô ML5 có thời gian phục hồi 25 năm, đạt 
tới 25,7%. 
Kết quả phân tích ph−ơng sai cho thấy có sự 
khác nhau về năng suất của l−ợng rơi tổng số (F 
= 2,612; P = 0,0089) giữa các ô định vị. Điều đó 
cho phép khẳng định năng suất của l−ợng rơi 
trên các ô định vị tăng dần theo thứ tự nh− sau: 
ML1 < ML2 < ML3 < ML4 < ML5. Nghĩa là tổ 
thành loài cây khác nhau thì có năng suất của 
l−ợng rơi khác nhau; năng suất của l−ợng rơi 
tổng số, tỷ lệ nhóm cành rơi tăng lên theo thời 
gian phục hồi của thảm thực vật. 
3. Sự diễn biến của l−ợng rơi trong năm 
Sự diễn biến của l−ợng rơi theo tháng trong
năm trên các ô định vị đ−ợc trình bày trong 
bảng 4. Chiều h−ớng của quá trình đ−ợc thể hiện 
trong hình 1. 
Sự diễn biến của l−ợng rơi trong năm phụ 
thuộc vào đặc tính rụng lá của các loài cây (toàn 
bộ hay từng phần, theo mùa hay tháng trong 
năm). Các yếu tố khác nh− khí hậu, điều kiện 
lập địa và các yếu tố bất th−ờng nh− m−a blo, 
hạn hán kéo dài... đều có ảnh h−ởng đến quá 
trình rụng lá. Nghĩa là sự diễn biến của l−ợng 
rơi trong năm sẽ phụ thuộc vào đặc tính rụng lá 
của các loài cây trong mối t−ơng tác của chúng 
với môi tr−ờng sống [9]. 
Những dẫn liệu trong bảng 4 cho thấy, trên 
cả 5 ô định vị, đều thu đ−ợc l−ợng rơi ở tất cả 
các tháng trong năm. Tuy nhiên, sự phân bố của 
chúng lại không đều. Tháng có l−ợng rơi thấp 
nhất là 10 g/m2 (tháng 4, ô ML2), chỉ bằng 
1,15% tổng l−ợng rơi cả năm (l−ợng rơi trên ô 
ML2 là 8,69 tấn/ha/năm). Tháng có l−ợng rơi 
cao nhất là 320 g/m2 (tháng 8, ô ML5), chiếm 
20,39% tổng l−ợng rơi cả năm (l−ợng rơi trên ô 
ML5 là 15,69 tấn/ha/năm). Trung bình là 68,68-
130,75 g/m2/tháng. 
Mức chênh lệch về l−ợng rơi giữa tháng cao 
nhất với tháng thấp nhất trên cùng một ô định vị 
cũng khá cao; trên ô ML1, thấp nhất là giữa 
tháng 12 và tháng 2, với l−ợng rơi trung bình là 
120/34g/m2/tháng (gấp 3,5 lần); trên ô ML2, cao 
ML1 ML2 ML3 
ML4 ML5 
 44 
nhất là giữa tháng 2 và tháng 4 với l−ợng rơi 
trung bình là 190/10g/m2/tháng (gấp 19 lần). 
Các ô định vị khác có mức chênh lệch dao động 
trong khoảng 4-7 lần. 
Biểu đồ 2 cho thấy, trừ ô ML5 là có 1 đỉnh 
vào tháng 8, các ô còn lại đều có 2 đỉnh: một 
đỉnh từ tháng 7 đến tháng 9 và một đỉnh từ tháng 
11 năm tr−ớc đến tháng 2 năm sau. Đây là hai 
thời điểm có liên quan đến chế độ khí hậu và thời 
tiết trong năm. Từ tháng 7 đến tháng 9 là mùa 
m−a và gió blo; từ tháng 11 đến tháng 2 là mùa 
khô. Những điều kiện thời thiết bất lợi này là yếu 
tố quan trọng ảnh h−ởng đến quá trình rụng lá. 
Một yếu tố khác hết sức quan trọng, quyết 
định năng suất và diễn biến của l−ợng rơi trong
năm là đặc tính rụng lá của các loài cây. Trên ô 
ML1, sơn rừng, trám chim, thành ngạnh (là 
những loài −u thế) rụng lá từ tháng 12 năm tr−ớc 
đến tháng 1 năm sau, tạo nên một đỉnh vào 
tháng 12; trên ô ML2, sau sau, sơn rừng, trám 
chim (là những loài −u thế) rụng lá từ tháng 1 
đến tháng 2, tạo nên một đỉnh ở tháng 2. T−ơng 
tự, trên ô ML3, bồ đề, sơn rừng (là loài −u thế) 
rụng lá từ tháng 12 năm tr−ớc đến tháng 1 năm 
sau, tạo nên một đỉnh vào tháng 12; trên ô ML5, 
nhội không phải là loài rụng lá hoàn toàn nh−ng 
thay lá nhiều nhất vào hai tháng 7 và 8 là thời 
điểm trùng với mùa m−a blo, tạo nên một đỉnh 
duy nhất vào tháng 8. Nứa không phải loài rụng 
lá trên ô ML4 nh−ng có 1 đỉnh vào tháng 8 cũng 
là thời gian trùng với mùa m−a blo trong năm. 
Bảng 4 
Sự phân bố của l−ợng rơi (g/m2) trong năm của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên 
tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 
L−ợng rơi (g/m2)/tháng Ô 
định 
vị 
Bộ 
phận 
thu I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 
Trung 
bình 
Tổng 
số 
110 34 42 38 67,50 70,5 93,4 65,7 72,8 53 57 120 68,68 
Lá 70 31 24 33 57,9 60,1 82,8 56,2 70 45,5 44,6 108 56,91 ML1 
Cành 40 3 18 5,3 9,6 10,4 10,6 9,5 2,8 7,6 12,4 12 11,76 
Tổng 
số 
135 190 37 10 31,5 43,5 45 90 35,2 59,7 92,3 100 72,43 
Lá 125 189 2 9 7,8 30,2 35,6 68,2 22 52,1 57,9 80 56,56 ML2 
Cành 10 1 35 1 23,7 13,3 9,4 21,8 13,2 7,6 34,4 20 15,86 
Tổng 
số 
91 100 27 73,5 68,4 73,6 69,6 70 110 68 74 122 78,92 
Lá 90 87,4 24 40 44,6 57,4 57,2 64,4 80 62,7 67,3 100 64,58 ML3 
Cành 1 12,6 3 33,5 23,8 16,2 12,4 5,6 30 5,3 6,7 22 14,34 
Tổng 
số 
100 24,4 62 140 109,6 120,4 180 185 105 89,4 100,6 90 108,86 
Lá 98,4 21 52 80 101,2 98,8 160,4 159,7 94,5 84,1 87,9 84 93,5 ML4 
Cành 11,6 3,4 10 60 8,4 21,6 19,6 25,3 10,5 5,3 12,7 6 16,2 
Tổng 
số 
121 80 92 100 128,6 132,4 156,5 320 126,9 86,7 94,9 130 130,75 
Lá 86 55 71 85 103,8 111,7 120,7 195,7 81,9 77,5 84,9 92,5 97,14 
ML5 
Cành 35 25 21 15 24,8 20,7 35,8 124,3 45 9,2 10 37,5 30,48 
 45 
ML1 
0 
20 
40 
60 
80 
100 
120 
140 
I II III IV V VI VII VIII 
IX X XI XII 
Tháng 
L
uợ
ng
 r
ơi
 g
/m
2 
Tổng Lá Cành 
ML2 
0 
50 
100 
150 
200 
I II III IV V VI VII VIII 
IX X XI XII 
Tháng 
L
uợ
ng
 r
ơi
 g
/m
2 
Tổng Lá Cành 
ML3 
0 
20 
40 
60 
80 
100 
120 
140 
I II III IV V VI VII VIII 
IX X XI XII 
Tháng 
L
−ọ
ng
 r
ơi
 g
/m
2 
Tổng Lá Cành 
ML4 
0 
50 
100 
150 
200 
I II III IV V VI VII VIII 
IX X XI XII 
Tháng 
L
uợ
ng
 r
ơi
 g
/m
2 
Tổng Lá Cành 
ML5 
0 
50 
100 
150 
200 
250 
300 
350 
I II III IV V VI VII 
V
III 
IX X XI XII 
Tháng 
L
uợ
ng
 r
ơi
 g
/m
2 
Tổng Lá Cành 
Hình 2. Sự diễn biến của l−ợng rơi trong năm trên các ô định vị của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên 
tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 
III. Kết luận 
1. Năng suất của l−ợng rơi của rừng thứ sinh 
phục hồi tự nhiên tại Trạm đa dạng sinh học Mê 
Linh, tỉnh Vĩnh Phúc đạt trung bình từ 8,24-
15,69 tấn/ha/năm, trong đó tỷ lệ lá chiếm 71,04-
85,89%, cành chiếm 1,41-4,03%. Các bộ phận 
sinh sản (hoa, quả) chiếm tỷ lệ rất ít, chỉ 0,1-
0,2% tổng l−ợng rơi hàng năm. 
2. Tổ thành loài cây của ô định vị có ảnh 
h−ởng đến năng suất của l−ợng rơi. Điều đó 
đ−ợc thể hiện qua số liệu l−ợng rơi thu đ−ợc trên 
các ô định vị. Thời gian phục hồi của rừng càng 
lâu thì năng suất của l−ợng rơi tổng số và tỷ lệ 
cành rơi càng cao. Năng suất của l−ợng rơi, tỷ lệ 
cành rơi trên các ô định vị tăng dần theo thứ tự: 
ML1 < ML2 < ML3 < ML4 < ML5. 
3. Về diễn biến của l−ợng rơi trong năm, trừ 
ô định vị ML5 chỉ có một đỉnh vào tháng 8, các 
ô còn lại đều có xu h−ớng đạt ít nhất 2 đỉnh: 
đỉnh thứ nhất từ tháng 7 đến tháng 9 và đỉnh thứ 
2 từ tháng 11 năm tr−ớc đến tháng 2 năm sau. 
4. Mức chênh lệch về l−ợng rơi giữa các tháng 
trong năm trên cùng một ô định vị là khá cao, thấp 
nhất là 3,5 lần, cao nhất là 19 lần và trung bình là 
4-7 lần. Năng suất của l−ợng rơi trong tháng thấp 
nhất chỉ chiếm 1,15% và trong tháng cao nhất 
chiếm 20,39% tổng l−ợng rơi cả năm. 
Tài liệu tham khảo 
1. Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn, 2004: 
Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa 
học sự sống: 818-821. Nxb. Khoa học và Kỹ 
thuật, Hà Nội. 
2. Lê Đồng Tấn, 2003: Tạp chí Nông nghiệp 
và Phát triển nông thôn: 465-467. Hà Nội. 
3. Nguyễn Hoàng Trí, 1986: Góp phần 
nghiên cứu sinh khối và năng suất quần xl 
rừng đ−ớc đôi (Rhizophora apiculata Bl.) ở 
Cà Mau - tỉnh Minh Hải (luận án phó tiến 
sỹ). Tr−ờng đại học S− phạm Hà Nội I. 
4. Hoàng Xuân Tý, 1988: Điều kiện đất trồng 
rừng bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre) làm 
nguyên liệu giấy sợi và ảnh h−ởng của rừng bồ 
đề trồng thuần loại đến độ phì của đất (luận án 
phó tiến sỹ). Viện Lâm nghiệp, Hà Nội. 
5. Richards P. W., 1967: Rừng m−a nhiệt đới 
(V−ơng Tấn Nhị dịch). Nxb. Khoa học và 
Kỹ thuật, Hà Nội. 
ML1 ML2 ML3 
ML4 ML5 
 46 
6. Clark D. A. et al., 2001a: Ecological 
Applications, 11: 356-370. 
7. Proctor J. et al., 1983b: Journal of 
Ecology, 71: 261-283. 
8. Tanner E. V. J., 1980: Journal of Ecology, 
68: 833-848. 
9. Xiaoniu N. Xua, Eiji Hirata, 2002: Forest 
Ecology and Management, 157: 165-173. 
Litterfall production of the Natural - recovered 
 secondary forest at the MeLinh Station 
for biodiversity, VinhPhuc Province 
Le Dong Tan, Do Hoang Chung 
Summary 
The litterfall is an important link of the chain to transport organic materials and mineral substances from 
the vegetation into the soil in ecosystems. There are many factors controlling the litterfall production: site 
conditions, fertility of the soil, growth season, composition and age of the plant. The study of the litterfall 
production takes part to clear the matter cycle and the nutritive cycle in ecosystems. It also defines the ability 
to return nutritive elements of the vegetation to the soil. 
Five permanent plots (with signs ML1, ML2, ML3, ML4 and ML5) were choosed to collect litterfall 
samples in the secondary forest from age of 10 years to age of 25 years at the Melinh station for Biodiversity, 
Vinhphuc province. The dominant species in these plots were mainly defoliated species such as: 
Toxicodendron succedanea (L.) Mold., Canarium parvum Leenh., Cratoxylum polyanthum (in ML1); 
Liquidambar formosana Hance, Toxicodendron succedanea (L.) Mold., Canarium parvum Leenh. (in ML2); 
Styrax tonkinensis (Pierre) Craib. ex Hartwiss, Toxicodendron succedanea (L.) Mold. (in ML3); Bischofia 
javanica Blume (in ML5). The litterfall samples were collected monthly in 3 random distributed traps with 
dimension of 1 m2 (1 m ì 1 m) in two years, from 2004 to 2005. 
The data showed that the litterfall production of the secondary forests was 8.24 T/ha-15.69 T/ha per year; 
the average was 68.68-130.75 g/m2 per month. The rate of leaves was from 71.04% to 85.89% and the rate of 
branchs from 1.41% to 4.03% in total of the litterfall production in year. There were differences in total and 
branch litterfall production between the plots. They were in order ML1 < ML2 < ML3 < ML4 < ML5. 
The distribution of the litterfall production in months in 5 plots was also presented in this report. The data 
showed that the plot ML5 had one peak of litterfall in August and the other plots had two peaks: the first peak 
was from July to September and the second one was from November to February. 
The litterfall production depended on the composition and the defoliated particularity of species in the 
communities. 
Ngày nhận bài: 7-8-2006 

File đính kèm:

  • pdfnang_suat_luong_roi_cua_rung_thu_sinh_phuc_hoi_tu_nhien_tai.pdf