Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Mục đích
Mục đích của quy hoạch này là nhằm xác định những định hướng tổng thể phát
triển du lịch của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Quy
hoạch đặt ra những mục tiêu tổng quát và những mục tiêu tổng thể nhằm đảm
bảo cho công tác triển khai có hiệu quả, chặt chẽ, nhất quán và mang lại tác
động lớn thông qua hoạt động khai thác những nguồn tài nguyên vị thế, tài
nguyên du lịch, nguồn nhân lực và nguồn vốn đầu tư. Các bên liên quan tới quá
trình phát triển du lịch ở Quảng Ninh sẽ đưa ra rất nhiều những lựa chọn khác
nhau và quy hoạch này xây dựng được một khung định hướng cho những lựa
chọn đó.
Quá trình làm việc và Phương pháp luận
Báo cáo Quy hoạch được lập trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2013
với sự tham gia, hỗ trợ và hướng dẫn của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Sở
VHTTDL) tỉnh Quảng Ninh. Bước đầu tiên trong quá trình lập quy hoạch là việc
đánh giá hiện trạng phát triển du lịch Quảng Ninh, bao gồm cả hiện trạng tài
nguyên và cơ sở hạ tầng về du lịch. Dựa trên kết quả đánh giá này, báo cáo quy
hoạch đã đưa ra một hệ thống các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề hiện
trạng. Trong giai đoạn cuối thực hiện lập quy hoạch, báo cáo đã đưa ra những kế
hoạch hành động cụ thể để tỉnh Quảng Ninh căn cứ triển khai thực hiện các giải
pháp đề xuất.
Trong quá trình làm việc, báo cáo quy hoạch đã được nghiên cứu dựa trên nhiều
nguồn thông tin nhằm đảm bảo cách tiếp cận có hệ thống, phương pháp toàn
diện. Theo đó, tư vấn lập báo cáo đã tiến hành hơn 100 cuộc phỏng vấn, tiếp xúc
với các quan chức, cán bộ liên quan từ cấp địa phương, cấp tỉnh tới cấp trung
ương, các doanh nhân địa phương bao gồm một số giám đốc, quản lý khách sạn,
công ty kinh doanh, điều hành tàu du lịch và kết hợp làm việc với các chuyên
gia bên ngoài về các chủ đề then chốt trong lĩnh vực du lịch như phát triển khách
sạn và casino, các nhà đầu tư tiềm năng, khách du lịch trong nước và quốc tế,
các đại lý du lịch và các chủ đề khác có liên quan. Chúng tôi đã thu thập thông
tin, dữ liệu cơ bản từ Sở VHTTDL và từ các cơ quan, sở ngành khác cũng như
từ các cơ sở dữ liệu kinh doanh quan trọng như Euromonitor, Economist
Intelligence Unit, các báo cáo và các ấn phẩm liên quan khác. Ngoài ra, chúng
tôi đã tiến hành một cuộc khảo sát đối với trên 1.000 khách du lịch để thu thập
dữ liệu liên quan đến sở thích khi du lịch đến Việt Nam và Quảng Ninh, các hoạt
động ưa thích và mối quan tâm chính của họ. Chúng tôi đã thực hiện khảo sát
hàng loạt các điểm du lịch khác nhau trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, các điểm du
lịch chính ở nhiều địa phương khác của Việt Nam và một số điểm du lịch mang
tính tương đồng trong khu vực để phục vụ công tác so sánh, phân tích. Ngoài ra,
chúng tôi đã tham khảo một loạt các ấn phẩm về du lịch, các tài liệu tiếp thị, bao
gồm sách hướng dẫn, các trang web về du lịch, tạp chí và các ứng dụng di động.
Thông qua bốn cuộc hội thảo tổ chức trong khuôn khổ dự án, chúng tôi đã thảo
1luận với các bên liên quan trong ngành du lịch ở Quảng Ninh về những kết quả
nghiên cứu và khuyến nghị đề xuất.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH QUẢNG NINH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Tháng 6 năm 2014 The Boston Consulting Group (Thailand) Ltd. · 37th Floor, U Chu Liang Building 968 Rama IV Road, Silom, Bangrak · Bangkok 10500 Thailand Tel. +662 667 3000 · Fax +662 667 3123 HỢP ĐỒNG TƯ VẤN LẬP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO TẬP ĐOÀN TƯ VẤN BOSTON VÀ DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH THÁI LAN VIỆT NAM Giám đốc Thành viên hợp danh & giám đốc điều hành Hà Quang Long Douglas E. Jackson MỤC LỤC Danh mục bảng ...................................................................................................... v Danh mục hình ................................................................................................... viii Danh mục các từ viết tắt ...................................................................................... xii LỜI MỞ ĐẦU VÀ TÓM TẮT CHUNG ........................................................... 1 I. MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5 1. Đặt vấn đề ................................................................................................... 5 1.1. Xu thế phát triển của du lịch thế giới và trong khu vực ............................. 5 1.2. Tình hình phát triển du lịch ở Việt Nam và Những cơ hội cho phát triển du lịch Việt Nam ......................................................................................... 9 1.3. Quảng Ninh với du lịch Việt Nam và khu vực ......................................... 11 1.4. Những vấn đề đặt ra từ góc độ quy hoạch để xác định sự cần thiết của việc lập quy hoạch tổng thể đối với du lịch tỉnh Quảng Ninh .......................... 12 2. Những căn cứ, mục đích lập quy hoạch .................................................... 13 2.1. Căn cứ để lập quy hoạch: Pháp lý và Thực tiễn ....................................... 13 2.2. Mục đích của việc lập quy hoạch và những kỳ vọng, những định hướng phát triển, giá trị mục tiêu hướng tới của ngành du lịch Quảng Ninh ...... 14 II. ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NINH ...................................................................... 15 1. Nguồn lực cho phát triển du lịch Quảng Ninh .......................................... 15 1.1. Vị trí địa lý và khả năng mở rộng, liên kết hợp tác trong và ngoài khu vực ..... 15 1.2. Di sản Thiên nhiên Thế giới - Kỳ quan Thế giới mới Vịnh Hạ Long ...... 19 1.3. Các giá trị tự nhiên và tài nguyên biển, đảo ............................................. 23 1.4. Những giá trị Lịch sử, Văn hóa, Tín ngưỡng ............................................ 25 1.4.1. Văn hóa Hạ Long ............................................................................................... 27 1.4.2. Trung tâm Phật giáo Yên Tử ............................................................................. 27 1.4.3. Văn hóa bản địa ................................................................................................. 29 1.4.4. Các tài nguyên nhân văn khác .......................................................................... 29 1.5. Hạ tầng phát triển du lịch và dịch vụ ........................................................ 30 1.5.1. Giao thông vận tải ............................................................................................. 30 1.5.2. Cung cấp điện nước và những dịch vụ khẩn cấp ............................................. 32 1.5.3. Xử lý môi trường ................................................................................................ 34 1.6. Nguồn nhân lực cho du lịch ...................................................................... 35 1.6.1. Thông tin dữ liệu hiện tại về nguồn nhân lực .................................................. 36 1.6.2 Đánh giá về các chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành khách sạn, phục vụ ................................................................................................................ 36 i 1.7. Chính sách hỗ trợ, khuyến khích cho phát triển du lịch ........................... 42 1.8. Các yếu tố liên quan có tầm ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển của ngành du lịch ........................................................................................................ 44 1.9. Đánh giá chung về nguồn lực phát triển du lịch Quảng Ninh ................. 45 1.10. Những đánh giá khác ................................................................................ 46 2. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch Quảng Ninh .................................. 48 2.1. Bối cảnh (trong nước và quốc tế) và đặc điểm kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2012 . 48 2.1.1 Bối cảnh quốc tế: ............................................................................................... 48 2.1.2 Bối cảnh trong nước .......................................................................................... 50 2.2. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 -201251 2.2.1. Phân tích các kết quả thống kê, số lượng và thị trường khách du lịch ........ 54 2.2.2. Tổng thu nhập từ khách du lịch và tỷ lệ đóng góp vào GDP của tỉnh ....... 56 2.2.3. Cơ sở hạ tầng vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ ngành du lịch .................... 58 2.2.4. Đầu tư cho du lịch và chính sách khuyến khích đầu tư cho du lịch ........... 68 2.2.5. Nguồn nhân lực của ngành du lịch ................................................................... 70 2.3. Đánh giá thị trường, sản phẩm và công tác quản lý du lịch...................... 73 2.3.1. Thị trường ........................................................................................................... 73 2.3.2. Đánh giá sản phẩm du lịch ............................................................................... 75 2.3.3. Hoạt động quảng bá và xây dựng thương hiệu du lịch, xúc tiến du lịch........ 78 2.3.4. Thương hiệu doanh nghiệp du lịch, dịch vụ du lịch và lữ hành ..................... 79 2.3.5. Công tác quản lý nhà nước ............................................................................... 79 2.3.6. Quản lý điểm đến ............................................................................................... 81 2.4. Phân tích SWOT đối với phát triển du lịch Quảng Ninh .......................... 82 2.4.1. Điểm mạnh ......................................................................................................... 82 2.4.2. Điểm yếu ............................................................................................................. 82 2.4.3. Cơ hội ................................................................................................................. 83 2.4.4. Thách thức/Đe dọa ............................................................................................ 83 2.5. Những đánh giá khác ................................................................................ 84 2.5.1. Thái Lan .............................................................................................................. 84 2.5.2. Campuchia ......................................................................................................... 89 2.5.3 Malaysia ............................................................................................................. 90 III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................... 93 1. Căn cứ cho phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020 ........................ 93 2. Quan điểm, mục tiêu phát triển và tầm nhìn đến 2030 ............................ 95 ii 3. Những ý tưởng mang tính đột phá mới cho phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tương xứng với vị trí và tiềm năng của tỉnh ...................................................................................................... 99 4. Các định hướng phát triển cụ thể ............................................................ 102 4.1. Dự báo các chỉ tiêu phát triển chủ yếu .................................................... 102 4.1.1. Khách du lịch ................................................................................................... 102 4.1.2. Tổng thu nhập từ khách du lịch và đóng góp vào GDP của tỉnh ................. 106 4.1.3. Nhu cầu về nguồn nhân lực ............................................................................. 107 4.1.4. Nhu cầu về dịch vụ lưu trú, ăn uống, mua sắm và giải trí ............................ 108 4.1.5. Nhu cầu về vốn đầu tư ..................................................................................... 122 4.1.6. Nhu cầu sử dụng đất để phát triển du lịch ..................................................... 127 4.1.7. Các dự báo về các nhu cầu khác .................................................................... 131 4.2. Luận chứng các phương án phát triển cơ cấu ngành .............................. 132 4.2.1. Định hướng các thị trường mục tiêu: các phân khúc chính dự kiến trong tương lai ............................................................................................................ 132 4.2.2. Hệ thống sản phẩm du lịch ............................................................................ 133 4.2.3. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng ......................................... 168 4.2.4. Định vị thương hiệu du lịch Quảng Ninh ....................................................... 181 4.2.5. Dự báo khả năng thu hút đầu tư, đề xuất nguồn vốn .................................... 225 4.2.6. Phát triển nguồn nhân lực ............................................................................... 226 4.3. Tổ chức không gian du lịch (các khu, tuyến, điểm du lịch); mối liên kết vùng, miền, khu vực trong nước và quốc tế ............................................ 232 4.3.1 Tổng quan về cách tiếp cận cụm ..................................................................... 232 4.3.2 Các cụm du lịch đề xuất ở Quảng Ninh ......................................................... 233 5. Đề xuất các chương trình/dự án tập trung ưu tiên đầu tư phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 ..................... 243 6. Đề xuất các chính sách cho phát triển du lịch Quảng Ninh, đáp ứng được yêu cầu và mục tiêu phát triển, phát triển có tính đột phá, đồng bộ, xây dựng chiến lược phát triển với tầm nhìn mới, tương xứng với vai trò du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, là thương hiệu của du lịch Quốc gia và đảm bảo sự phát triển bền vững ....................................... 245 7. Những đề xuất, định hướng khác ............................................................ 249 7.1 Các dự án bảo vệ môi trường đem lại lợi ích cho du lịch: ...................... 249 7.2. Những đề xuất bổ sung cần xem xét ....................................................... 267 IV. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN .................................................................. 277 1. Đề xuất hệ thống giải pháp thực hiện các định hướng, mục tiêu ............ 277 1.1 Nhóm giải pháp về tiếp thị quảng bá và xây dựng thương hiệu ............. 284 1.2 Nhóm giải pháp về sản phẩm du lịch mới, bao gồm casino, sân golf, vv292 iii 1.3 Nhóm giải pháp về các dự án hạ tầng giao thông vận tải ....................... 305 1.4 Nhóm giải pháp về dự án hạ tầng du lịch, bao gồm các cơ sở lưu trú, nâng cấp các điểm du lịch và tăng cường các hoạt động du lịch ..................... 313 1.5 Nhóm giải pháp về dự án xây dựng và bồi dưỡng nhân lực ................... 326 1.6 Nhóm giải pháp về dự án bảo vệ môi trường ......................................... 330 1.7 Nhóm giải pháp về quản trị công và hợp tác .......................................... 337 1.8 Nhóm các giải pháp khác ........................................................................ 342 1.8 Nhóm các giải pháp khác ........................................................................ 342 2. Những giải pháp ưu tiên .......................................................................... 345 3. Các giải pháp nhằm đưa du lịch Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch quan trọng, là điểm đến của du lịch quốc gia và quốc tế, xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia cũng như đang được quảng bá rộng rãi ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ ................................................................................ 350 4. Các giải pháp đảm bảo nhu cầu về vốn đầu tư cho phát triển du lịch và phát triển bền vững .................................................................................. 351 5. Những giải pháp khác: Khuyến nghị cơ chế theo dõi, giám sát ............. 353 5.1 Tỉnh sẽ phải đối mặt với những thách thức nào khi thực hiện những thay đổi trong chiến lược về du lịch ............................................................... 353 5.2 Văn phòng Quản lý các Dự án là gì? ...................................................... 354 5.3 Các mô hình VPQLDA và mô hình phù hợp nhất với Quảng Ninh ....... 354 5.4 Văn phòng Quản lý các Dự án tỉnh Quảng Ninh .................................... 356 5.4.1 Các nguyên tắc chủ yếu ................................................................................... 356 5.4.2. Cấu trúc tổng thể.............................................................................................. 357 5.5 Các hoạt động chính của VPQLDA ........................................................ 359 5.6 Các công việc chi tiết của Giám đốc VPQLDA ..................................... 360 5.6.1 Cơ chế quản trị chặt chẽ .................................................................................. 361 5.6.2 Lập kế hoạch và điều phối dự án .................................................................... 362 5.6.3 Quy trình theo dõi và quản lý chặt chẽ ........................................................... 362 5.7 Triển khai VPQLDA ............................................................................... 364 V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ...................................................................... 366 1. Xây dựng lộ trình, kế hoạch/lịch thực thi ............................................... 366 2. Các chuyên gia/ tư vấn quốc tế ............................................................... 370 3. Các chuyên gia Việt Nam ............................................................................. 377 4. Tiến độ bàn giao sản phẩm từng phần .......................................................... 378 BẢN ĐỒ ............................................................................................................ 379 iv Danh mục bảng Bảng 1: Số lượng khách du lịch tham quan Vịnh Hạ Long so với tỉnh Quảng Ninh .......................................... ... tiếp thị, xác định các phân khúc mục tiêu và đánh giá thực hiện; • Xây dựng kế hoạch kinh doanh và mô hình tài chính cho một nhà cung cấp thực phẩm Indonesia; • Phát hiện các phân khúc thị trường tiềm năng cao và xây dựng các chiến lược tiếp thị mục tiêu cho các khách hàng hàng y tế, hàng tiêu dùng và viễn thông không dây; 370 • Xây dựng chiến lược cho Ban thị trường mới nổi của một khách hàng về y tế, bao gồm thiết kế tổ chức, dự báo doanh thu và bản kế hoạch chi tiết cho các thị trường ưu tiên cao được lựa chọn. Bằng cấp • Quản trị Kinh doanh, MIT Sloan • Tiến sĩ, Đại học Princeton • Cử nhân, Trường Đại học Reed Ms. Stephanie Marton Chuyên gia tư vấn, Kuala Lumpur/Chicago Kinh nghiệm • Thực hiện thẩm định thị trường và đưa ra các khuyến nghị thành công cho chuỗi cơ sở lưu trú và nhà nghỉ quốc tế lớn, tập trung vào tăng trưởng tại thị trường Indonesia; • Tiến hành thẩm định chiến lược về thị trường khách sạn cho một nhà cung cấp cơ sở lưu trú chuyên về khách sạn nghỉ dài ngày và căn hộ dịch vụ ở châu Á và châu Âu; • Phát triển chiến lược bất động sản cho nhà phát triển bất động sản lớn tại Đông Nam Á và Trung Quốc; • Cải thiện mô hình tài chính giáo dục cho các quận huyện có thu nhập thấp và hoạt động kém hiệu quả trong một trong những quốc gia lớn nhất ở Mỹ; • Phát triển chiến lược phát triển cho công ty bảo hiểm y tế Mỹ lớn, bao gồm kế hoạch thực hiện chi tiết; • Giữ vị trí lãnh đạo trong tổ chức giao lưu quốc tế thúc đẩy các cơ hội du lịch và học tập đa văn hóa. Bằng cấp • Cử nhân, Khoa học nhận thức và Kinh tế học Hành vi, Đại học Yale. Ông David Staley Chuyên gia tư vấn, Bangkok. Kinh nghiệm • Phát triển chiến lược phát triển cho ban doanh nghiệp vừa và nhỏ của một ngân hàng ở Việt Nam; • Đề xuất phương pháp luận và cơ sở lý luận cho việc phát triển đặc khu kinh tế tại một tỉnh ở Việt Nam; • Phân tích ngành ngân hàng tại Việt Nam để hỗ trợ một đề xuất quản lý sát nhập hai ngân hàng Việt Nam; • Hỗ trợ một quỹ đầu tư quốc gia tại Đông Nam Á để đánh giá mức độ đổi mới trong tổ chức của quỹ; • Tiến hành thẩm định một ngân hàng Đông Nam Á cho một ngân hàng lớn châu Á; • Đề xuất phương pháp và cơ cấu để xây dựng đơn vị quản lý rủi ro tại một ngân hàng lớn của Thái Lan. 371 Bằng cấp • Thạc sĩ, Ngành ngoại giao, Đại học Georgetown; • Cử nhân, Ngành Nghiên cứu Quốc tế, Đại học Washington. Ông Reed Bouchelle Chuyên gia tư vấn, Jakarta. Kinh nghiệm • Xác định các rào cản đối với sự phát triển của ngành bảo hiểm của Indonesia và các giải pháp phát triển; • Phân tích tỷ lệ hiểu biết tài chính trong số lao động nhập cư nước ngoài Indonesia và đề xuất các cải cách chính sách; • Trưởng nhóm nghiên cứu hiện trường về tác động phát triển của các chính sách bảo hiểm nhân thọ quy mô nhỏ tại nông thôn Indonesia; • Hỗ trợ đơn vị tiếp thị của công ty viễn thông Indonesia thuộc top 5 về chiến lược tổ chức và thương hiệu. Bằng cấp • Quản trị Kinh doanh, INSEAD; • Cử nhân, Ngành Kinh tế, Đại học Pennsylvania. Ông Sam Christophersen Chuyên gia tư vấn, Jakarta. Kinh nghiệm • Xác định các lĩnh vực trọng tâm cho cải tổ quy mô lớn tại Bộ Tài chính ở 1 quốc gia thuộc Đông Nam Á; • Nghiên cứu các cơ hội xúc tiến du lịch chung và xây dựng các giải pháp cho phối hợp phát triển du lịch giữa Úc và New Zealand; • Làm việc với Chính phủ Papua New Guinea để phát triển các cơ hội du lịch bền vững cho vùng Kokoda Track (cho chính phủ Úc); • Tư vấn cho Chính phủ Úc về mối quan hệ phát triển của Úc với Papua New Guinea; • Điều phối cho các ấn phẩm báo cáo về tác động của Khủng hoảng Tài chính Toàn cầu cho phát triển kinh tế ở các quốc đảo Thái Bình Dương; • Phát triển chiến lược giá cả, thực hiện cải tiến hoạt động cho 1 nhà cung cấp viễn thông Indonesia. Bằng cấp • Thạc sĩ, Quan hệ & Kinh tế Quốc tế, Đại học Johns Hopkins; • Thạc sĩ, Chính sách Công và Quản lý, Đại học Melbourne. Ông Lê Hưng Chuyên gia tư vấn, Bangkok. Kinh nghiệm • Tiến hành phân khúc ngành cho các doanh nghiệp lớn, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên việc và xây dựng chiến lược phát triển cho khối ngân hàng doanh nghiệp của một ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam; 372 • Xây dựng lộ trình 2 năm phát triển sản phẩm ngân hàng khối doanh nghiệp cho một Ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam; • Thiết kế lại mạng lưới phân phối và xây dựng một chương trình bán lẻ cho một công ty Hàng tiêu dùng đa quốc gia của Việt Nam; • Tối ưu hóa quy trình phê duyệt tín dụng cho doanh nghiệp lớn của một Ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam nhằm giảm 40% thời gian xử lý hồ sơ; • Xây dựng và thực hiện thí điểm một sản phẩm mới về quản lý tiền mặt của các doanh nghiệp lớn để tạo doanh thu từ các tài khoản không hoạt động. Bằng cấp: • Thạc sỹ khoa học tự nhiên, Kỹ thuật, Đại học Stanford; • Cử nhân khoa học tự nhiên, Kỹ thuật máy tính và điện, Học viện bách khoa Worcester. Các chuyên gia tư vấn Ông John Lindquist Chuyên gia tư vấn cao cấp. Kinh nghiệm • Thành viên cao cấp của Ban Du lịch và Lữ hành Toàn cầu của BCG với hơn 20 năm kinh nghiệm tư vấn cho các hãng hàng không, tập đoàn khách sạn, công ty lữ hành và các chính phủ trong phát triển ngành du lịch và hàng không; • Kinh nghiệm làm việc với hơn 20 hãng hàng không ở châu Âu, Mỹ, Trung Đông, châu Mỹ Latinh và Châu Á Thái Bình Dương. Ông đã làm việc với ba chuỗi khách sạn hàng đầu thế giới và với nhiều nhà khai thác tour du lịch, các đại lý du lịch trực tuyến và đại lý du lịch truyền thống; • Xây dựng chính sách và thực hiện phát triển ngành du lịch và hàng không cho các chính phủ tại Dubai, Abu Dhabi, Singapore, Malaysia, Tây Ban Nha (Catalonia), Ireland, Iceland, Ý, Pháp, Bỉ, Nga, Ukraina, Thổ Nhĩ Kỳ, Argentina, Puerto Rico, Chile và thành phố New Orleans (Mỹ). Bằng cấp • Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh của Đại học Harvard; • Cử nhân Kinh tế tại Đại học Princeton. Ông Vincent Chin Ủy viên Cấp cao & Giám đốc Điều hành (Tổng Giám đốc BCG ĐNA). Kinh nghiệm • Lãnh đạo BCG Đông Nam Á, đồng dẫn là giám đốc ban Giải pháp Tác động Xã hội của BCG ở Đông Nam Á; • Đánh giá tác động và đánh giá chiến lược về chiến lược phát triển 1 ngành quan trọng cho một chính phủ Đông Nam Á; 373 • Xây dựng kế hoạch tổng thể cho các lĩnh vực cốt lõi và phát triển nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế châu Á; • Chiến lược đầu tư của chính phủ để thúc đẩy công nghệ sinh học cho một quốc gia Đông Nam Á; • Nghiên cứu đánh giá lợi thế cạnh tranh của một quốc gia Đông Nam Á cho một nhóm các nhà đầu tư quốc tế; Bằng cấp • Quản trị Kinh doanh, Trường Kinh doanh Edinburgh; • Cử nhân, Khoa học Máy tính và Hệ thống Thông tin, Đại học Quốc gia Singapore. Ông Rick Ramli Giám đốc Điều hành (Kuala Lumpur). Kinh nghiệm • Có nhiều hoạt động về khu vực công tại Đông Nam Á; • Xây dựng Chương trình Cải tổ Kinh tế cho ngành Du lịch của chính phủ Malaysia; • Phát triển quy hoạch tổng thể chiến lược du lịch dài hạn cho một chính phủ Đông Nam Á; • Chiến lược đầu tư và phát triển mô hình hoạt động cho một quỹ đầu tư quốc gia Đông Nam Á; • Xây dựng và xác định thứ tự ưu tiên các đề án cho Đơn vị Hoạch định Kinh tế Malaysia của chính phủ Malaysia. Bằng cấp • Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, Trường Quản lý Kellogg; • Cử nhân Kinh tế danh dự, Đại học Chicago. Ông Larry Kamener Ủy viên Cấp cao & Giám đốc Điều hành (Sydney). Kinh nghiệm • Người sáng lập và giám đốc toàn cầu ban Khu vực công BCG; • Y tế công và phúc lợi: Chiến lược thông tin y tế điện tử quốc gia; chiến lược để cải thiện cung cấp dịch vụ y tế; tái thiết kế mô hình hoạt động để bảo vệ trẻ em; khuôn khổ cho phát triển và chăm sóc trẻ thơ quốc gia; mô hình cung cấp dịch vụ và đánh giá hiệu quả cho cơ quan y tế công cộng; • Cơ sở hạ tầng, tiện ích và tính bền vững: Đánh giá lĩnh vực năng lượng nhà nước để chuẩn bị cho việc bỏ điều tiết nhà nước; chiến lược phát triển bền vững liên ngành; thành lập Viện Thu trữ Cácbon Toàn cầu, cải tổ hoạt động của đường sắt nhà nước; • Công nghệ thông tin khu vực công: mô hình quản trị công và chiến lược toàn chính phủ cấp nhà nước; đánh giá cơ quan y tế công cộng, đánh giá toàn chính phủ liên bang. Bằng cấp • Thạc sĩ, Kinh tế, Đại học Melbourne; 374 • Cử nhân, Ngành Kinh tế / Chính phủ, Trường Kinh tế London. Ông Doug Beal Giám đốc Điều hành (Dubai). Kinh nghiệm • Lãnh đạo ban Khu vực Công BCG; • Hơn 20 năm kinh nghiệm tư vấn cho các chính phủ và các tổ chức tài chính ở Hoa Kỳ, Nga, Châu Á và Trung Đông về chiến lược phát triển cấp quốc gia và khu vực, đặc biệt trong các lĩnh vực liên quan đến phát triển kinh tế, dịch vụ tài chính và văn hóa; • Đặc biệt nhiều kinh nghiệm và kỹ năng về việc tổ chức nhiều tổ chức chính phủ và phi chính phủ để đạt được một mục tiêu chung và đảm bảo sự tham gia đầy đủ và phù hợp với kết quả cuối cùng; • Trưởng nhóm BCG làm việc với hơn 60 tổ chức chính phủ và phi chính phủ để xác định Chiến lược Phát triển Quốc gia cho một nước Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh (GCC); • Xây dựng chiến lược đa dạng hóa nền kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng khu vực tư nhân cho một quốc gia Trung Đông. Bằng cấp • Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Danh dự về Tài chính và Kinh doanh Quốc tế, Trường Kinh doanh Columbia; • Cử nhân Khoa học Kỹ thuật Điện tử tại Đại học Cornell. Ông Alan Wise Giám đốc Điều hành (Atlanta). Kinh nghiệm • Giám đốc toàn cầu cho ban Du lịch và Lữ hành của BCG; • Tư vấn cho một quốc gia Đông Nam Á về phát triển chiến lược du lịch quốc gia; • Phát triển chiến lược tăng trưởngcho một công ty du lịch biển bằng tàu thủy châu Âu; • Hỗ trợ hàng không Mỹ xây dựng bản kế hoạch chi tiết cho quan hệ đối tác toàn cầu; • Phát triển chương trình cải tổ cho một hãng hàng không châu Âu; • Chiến lược toàn cầu và mô hình kinh doanh cho một tập đoàn khách sạn lớn; • Phát triển chiến lược giá cho một nhà điều hành khu nghỉ dưỡng quốc tế; • Phát triển chiến lược thâm nhập thị trường cho một nhà cung cấp dịch vụ du lịch thông minh. Bằng cấp • Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Duke Fuqua; • Cử nhân, Khoa học Xã hội, Đại học Duke. 375 Ông David Michael Ủy viên Cấp cao & Giám đốc Điều hành (San Francisco/Beijing). Kinh nghiệm • Giám đốc toàn cầu ban Phương pháp Lợi thế Toàn cầu của BCG; • Xác định những cơ hội lớn để đầu tư vào Trung Quốc dựa trên đánh giá xu hướng lớn; • Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng cho một thành phố lớn của Trung Quốc; • Phát triển chiến lược cho một công ty phát triển trung tâm hội nghị; • Thực hiện chiến lược kinh doanh cho một công ty phát triển bất động sản; • Hỗ trợ hàng chục chiến lược đánh giá thị trường và thâm nhập vào thị trường mới nổi cho các tập đoàn đa quốc gia trong nhiều lĩnh vực; • Phát triển chương trình đổi mới năng lượng 5 năm cho lĩnh vực năng lượng của Trung Quốc; • Hỗ trợ sở điện lực tại Trung Quốc về quy hoạch và thực hiện lưới điện; • Phát triển chiến lược doanh thu cho quan hệ đối tác công-tư tập trung vào việc thúc đẩy đổi mới công nghệ. Bằng cấp • Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, Đại học Stanford; • Cử nhân, Kinh tế, Loại giỏi, Đại học Harvard. Ông Eddy Tamboto Giám đốc Điều hành (Jakarta). Kinh nghiệm • Giám đốc Chi nhánh BCG Indonesia; • Hỗ trợ phát triển quy hoạch tổng thể kinh tế cho chính phủ Indonesia; • Hàng chục chiến lược thâm nhập thị trường cho các công ty đa quốc gia ở Indonesia. Bằng cấp • Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, Đại học Michigan; • Cử nhân, Kỹ thuật công nghiệp, Đại học Iowa. Các chuyên gia khác Ông Achim Fechtel, Đồng chủ tịch BCG Partner – chuyên gia sân bay; Ông John Lindquist, Cố vấn cao cấp BCG – chuyên gia du lịch; Bà Monica Wegner, Cố vấn cao cấp BCG – chuyên gia công nghiệp tàu du lịch; Ông Steven Kremser, Đồng chủ tịch BCG – chuyên gia phát triển casino/khách sạn; Ông Mark Collins, Cố vấn cao cấp BCG – chuyên gia công nghiệp khách sạn; Bà Elaine Li, GĐ dự án BCG chuyên gia du lịch TQ; Ông Ben Lee, chuyên gia công nghiệp đánh bạc châu Á; 376 Ông Kengo Naganuma, chuyên gia môi trường Công ty Nippon Koei Nhật Bản. 3. Các chuyên gia Việt Nam Các cán bộ nhà nước cấp trung ương và địa phương Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh (Bà Vũ Thị Thu Thủy) Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam (Ông Nguyễn Văn Tình) Tổng cục trưởng tổng cục Du lịch (Ông Nguyễn Văn Tuấn) Chủ tịch UBND thành phố Hạ Long (Ông Đào Xuân Đan) Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Ông Hà Quang Long) Trưởng ban Ban quản lý Vịnh Hạ Long (Bà Phạm Thùy Dương) Phó giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh (Ông Trịnh Đăng Thanh) Phó giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh (Ông Hoàng Quốc Thái) Phó trưởng Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Ông Trịnh Văn Hồng) Phó Trưởng ban Thường trực Ban Xúc tiến và Hỗ trợ Đầu tư tỉnh Quảng Ninh (Ông Vũ Văn Hợp) Phó giám đốc Sở kế hoạch và Đầu tư (Ông Vũ Văn Diện) Phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (Ông Hoàng Danh Sơn) Trưởng phòng PTTN, Sở VHTTDL (Ông Nguyễn Đình Chiến) Giám đốc TT Xúc tiến và Thông tin Du lịch (Ông Lâm Văn Vinh) Trưởng phòng NVDL, Sở VHTTDL (Ông Đoàn Mạnh Linh) Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ Môi trường (Ông Hoàng Việt Dũng) Hiệu trưởng trường Cao đẳng Văn hóa – Nghệ thuật và Du lịch Hạ Long (Bà Nguyễn Thị Luyến) Phó chánh văn phòng, Sở GTVT, thành viên tổ công tác lập quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh (Ông Nguyễn Viết Loan) Phó trưởng phòng PTTN, Sở VHTTDL (Bà Ngô Mai Hương) Phó trưởng phòng NVDL, Sở VHTTDL (Ông Nguyễn Đức Quynh) Trưởng phòng Văn hóa thông tin thành phố Hạ Long (Ông Phạm Tống) Trưởng phòng Văn hóa thông tin thành phố Uông Bí (Ông Cù Văn Thắng) Phó phòng Văn hóa thông tin huyện Tiên Yên (Bà Nguyễn Thanh Thủy) Chuyên viên phòng Văn hóa thông tin huyện Vân Đồn (Bà Nguyễn Thị Thùy) Phó phòng Văn hóa thông tin thành phố Móng Cái (Bà Phạm Thị Oanh) Lãnh đạo các doanh nghiệp GĐ Sân bay Cát Bi (Ông Vũ Văn Viên) Chủ tịch Tập đoàn Tuần Châu (Ông Đào Hồng Tuyển) TGĐ, BIM Group (Ông Edward Lee) 377 TGĐ Công ty CP Xuất nhập khẩu (Ông Bùi Đình Tuấn) TGĐ Công ty Du thuyền Đông Dương (Ông Đoàn Văn Dũng) Phó GĐ Công ty CP Tùng Lâm, Uông Bí (Ông Lê Trọng Thanh) Phó Tổng GĐ, KS Sài Gòn – Hạ Long (Ông Nguyễn Võ Kim Khôi) Phó TGĐ, KS Grand (Ông Nguyễn Hà) Tổng GĐ, KS Hạ Long DC (Ông Nguyễn Văn Quảng) Trưởng Phòng Kinh doanh, KS Halong Plaza (Ông Nguyễn Đăng Nam) Phụ trách Kinh doanh cao cấp, KS Novotel (Ông Đỗ Quốc Vương) Phó phòng Kinh doanh, KS Heritage (Ông Phạm Đức Thành) 4. Tiến độ bàn giao sản phẩm từng phần Đây là sản phẩm giao nộp cuối cùng nên không có báo cáo về các đợt bàn giao từng phần. 378 BẢN ĐỒ 1) Bản đồ mối liên hệ vùng du lịch Việt Nam và Quốc Tế 2) Bản đồ mối liên hệ vùng du lịch Bắc Bộ 3) Bản đồ hiện trạng du lịch Quảng Ninh 4) Bản đồ quy hoạch không gian và tuyến điểm du lịch 5) Khả năng phát triển các tuyến du lịch nội địa và quốc tế từ cảng hàng không Vân Đồn 379
File đính kèm:
- quy_hoach_tong_the_phat_trien_du_lich_quang_ninh_den_nam_202.pdf