Thuyết trình Xây dựng mặt đường ô tô - Đàm Tiến Trung

** YÊU CẦU CHUNG

- CPĐD loại I: trong hỗn hợp 100%

đều là loại hạt nghiền từ đá nguyên

khai, thành phần hạt mịn là bột đá

nghiền.

- CPĐD loại II: trong hỗn hợp,

ngoài hạt nghiền có thể cho

phép lẫn một lượng hạt tự nhiên với

một tỷ lệ nhất định nào đó, thành

phần hạt mịn bao gồm cả đất dính

pdf 72 trang yennguyen 5720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thuyết trình Xây dựng mặt đường ô tô - Đàm Tiến Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thuyết trình Xây dựng mặt đường ô tô - Đàm Tiến Trung

Thuyết trình Xây dựng mặt đường ô tô - Đàm Tiến Trung
LOGO 
 Thuyết trình 
 XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ 
Lớp: Đường Bộ K54 
GVHD: TS. Nguyễn Anh Tuấn 
SVTH: Đàm Tiến Trung 
LOGO 
Đề bài 
Thi công mặt đường tuyến A-B có Vtk = 80 km/h 
Kết cấu mặt đường dự kiến như sau: 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 2 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
Nội dung chính 
1. Phân lớp và trình tự thi công 
2. Yêu cầu về vật liệu 
3. Nội dung thi công 
4. Kiểm tra và nghiệm thu 
3 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
1. Trình tự chung thi công mặt đường 
Trắc ngang đường đắp hoàn toàn 
4 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
1. Trình tự chung thi công mặt đường 
 Trắc ngang đường đắp hoàn toàn 
 Chọn cách đắp lề theo từng lớp KCMĐ 
(trước khi thi công lớp KCMĐ nào thì đắp lề cho lớp đó) 
5 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
2. Phân lớp thi công mặt đường 
(trước khi thi công lớp KCMĐ nào thì đắp lề cho lớp đó) 
Kết cấu mặt đường dự kiến 
6 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
2. Phân lớp thi công mặt đường 
KCMĐ được phân thành 6 lớp thi công theo trình tự như sau: 
- Tưới dính bám giữa lớp (6-8) và (10-11) 
- Tưới thấm bám giữa lớp (6-8) 
7 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
3. Yêu cầu về vật liệu 
8 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
3. Yêu cầu về vật liệu 
Lớp móng 
- CPĐD loại 1 
- CPĐD loại 2 
9 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
3.1 Lớp móng đường 
*** YÊU CẦU CHUNG 
- CPĐD loại I: trong hỗn hợp 100% 
đều là loại hạt nghiền từ đá nguyên 
khai, thành phần hạt mịn là bột đá 
nghiền. 
- CPĐD loại II: trong hỗn hợp, 
ngoài hạt nghiền có thể cho 
phép lẫn một lượng hạt tự nhiên với 
một tỷ lệ nhất định nào đó, thành 
phần hạt mịn bao gồm cả đất dính. 
 10 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
3.1 Lớp móng đường 
11 
***Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng: 
+ (1).Thành phần hạt: - Phải tuân thủ Quy luật cấp phối tốt nhất. 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
3.1 Lớp móng đường 
12 
***Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng: 
+ (2).Cường độ đá gốc dùng để xay nghiền cấp phối đá dăm: 
 - Phải sử dụng đá từ Cấp 3 trở lên (Rn = 600 – 800 daN/cm2). 
 - Không được dùng đá xay có nguồn gốc từ sa thạch (cát kết, 
bột kết); diệp thạch (sét kết, đá xít) 
+ (3).Độ hao mòn LA: 
 - CPĐD loại I: LA < 35% 
 - CPĐD loại II: LA < 40%. 
+ (4).Hàm lượng hạt thoi dẹt: 
 < 15% cho cả CPĐD loại I và II 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
3.1 Lớp móng đường 
13 
***Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng: 
+ (5).Giới hạn chảy và chỉ số dẻo 
- Giới hạn chảy WL: Cấp phối đá dăm loại I: WL ≤ 25% 
 Cấp phối đá dăm loại II: WL ≤ 35% 
- Chỉ số dẻo ≤ 6% cho cả CPĐD loại I và II 
+ (6).Chỉ tiêu CBR: 
 Cấp phối đá dăm loại I: CBR ≥ 100% 
 Cấp phối đá dăm loại II: không quy định. 
+ (7).Độ chặt đầm nén: 
 K ≥ 0.98 cho cả CPĐD loại I và II. 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
3. Yêu cầu về vật liệu 
Lớp mặt 
- BTN rỗng 
- BTNC hạt mịn 
- BTNC hat trung 
14 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
3.2 Lớp mặt đường 
15 
A. Yêu cầu về vật liệu bê tông nhựa rải nóng sử dụng làm lớp KCMĐ: 
Vật liệu BTN rải nóng phải đáp ứng các yêu cầu về: 
Cường độ Độ ổn định  
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
3.2 Lớp mặt đường 
16 
A. Yêu cầu về vật liệu bê tông nhựa rải nóng sử dụng làm lớp KCMĐ: 
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng và giá trị giới hạn của BTN 
rải nóng theo quy trình TCVN 8819:2011 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
3.2 Lớp mặt đường 
17 
B. Yêu cầu về vật liệu để sản xuất bê tông nhựa 
1, Yêu cầu về đá 
- Đá xay từ đá tảng, đá núi C3 trở lên 
- Sạch, sắc cạnh, dính bám tốt với nhựa  
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
3.2 Lớp mặt đường 
18 
B. Yêu cầu về vật liệu để sản xuất bê tông nhựa 
2, Yêu cầu về cát 
- Dùng cát tự nhiên, cát xay hoặc cát hỗn hợp 
- Phải sạch, Mk,  
Cát vàng 
Cát nghiền 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
3.2 Lớp mặt đường 
19 
B. Yêu cầu về vật liệu để sản xuất bê tông nhựa 
3, Yêu cầu về bột khoáng 
Tro bay 
CaCO3 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
3.2 Lớp mặt đường 
20 
B. Yêu cầu về vật liệu để sản xuất BTN 
4, Yêu cầu về nhựa 
- Thường dùng nhựa đặc 60/70 
- Quy định rõ trong TCVN 7493:2005 
Nhựa đường 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
3, Yêu cầu về vật liệu 
Đảm bảo chất lượng mặt đường 
CHẤT LƯỢNG TỐT 
ĐẢM BẢO TIÊU CHUẨN 
CPĐD I, II Đá dăm, 
Cát 
Nhựa Bột khoáng 
21 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
4. Nội dung thi công 
 Lớp móng 
- CPĐD loại 1 
- CPĐD loại 2 
Thi công 
KCMĐ 
 Lớp mặt 
- BTNC hạt trung 
- BTNC hạt mịn 
- BTN tạo nhám 
bắng CP Gián đoạn 
22 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 23 
NỘI DUNG THI CÔNG 
LỚP KẾT CẤU MÓNG ĐƯỜNG 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
4.1. Nội dung thi công lớp móng đường 
24 
a. Trình tự thi công 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
4.1. Nội dung thi công lớp móng đường 
25 
a.1. Công tác chuẩn bị 
- Chuẩn bị đầy đủ vật tư, nhân lực, máy móc cần thiết. 
- Nghiệm thu vật liệu trước khi đưa vào sử dụng. 
- Tiến hành công tác đầm thí điểm: để xác định nyc, Klènép 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
4.1. Nội dung thi công lớp móng đường 
26 
a.2. Làm khuôn đường 
Trước khi thi công lớp kết cấu Cấp phối đá dăm, bắt buộc khuôn 
đường và các lớp dưới phải được hoàn thiện, nghiệm thu 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
4.1. Nội dung thi công lớp móng đường 
27 
a.3. Vận chuyển và san rải vật liệu 
- Đối với CPĐD loại II thì: 
Cách 1 Cách 2 
Đổ thành từng đống rồi san 
thành từng lớp bằng máy san 
Rải bằng máy rải 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
4.1. Nội dung thi công lớp móng đường 
28 
a.3. Vận chuyển và san rải vật liệu 
- Đối với CPĐD loại I thì: bắt buộc phải rải bằng máy rải 
Thi công lớp móng CPĐD loại 1 gói thầu 5 dự án 
cải tạo nâng cấp QL18 đoạn Uông Bí - Hạ Long 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
4.1. Nội dung thi công lớp móng đường 
29 
Video thi công lớp CPĐD loại 1 bằng máy rải chuyên dụng 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
4.1. Nội dung thi công lớp móng đường 
30 
a.4. Lu lèn 
- Thiết bị lu lèn: 
Lu tĩnh* Lu rung Lu lốp 
Tổ hợp lu sử dụng tốt nhất cho lu lèn 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
GĐ1: Lu sơ bộ 
31 
4.1. Nội dung thi công lớp móng đường 
a.4. Lu lèn 
- Lu tĩnh bánh thép 
- loại nhẹ 6 – 8T, 
- v = 2 - 3 km/h 
- N = 3 – 4 lượt/điểm 
- Tác dụng: lèn ép sơ bộ 
giúp lớp vật liệu CPĐD 
được ổn định 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
GĐ2: Lu chặt 
32 
4.1. Nội dung thi công lớp móng đường 
a.4. Lu lèn 
- Lu rung, v = 2-4 km/h 
- Lu lốp 2.5 – 4 tấn/ bánh 
v = 2 – 5 km/h 
- Tác dụng: lu chặt lớp 
 CPĐD để đạt độ chặt 
 yêu cầu 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
GĐ3: Lu hoàn thiện 
33 
4.1. Nội dung thi công lớp móng đường 
a.4. Lu lèn 
- Lu tĩnh bánh sắt 
- Loại nặng 8 – 10T 
- v = 1.5 – 2 km/h 
- n= 2 – 3 lượt/điểm 
- Tác dụng: xóa vệt 
bánh lu, tạo bằng 
phẳng cho bề mặt 
 lớp kết cấu CPĐD 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 34 
4.1. Nội dung thi công lớp móng đường 
a.5. Bảo dưỡng 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 35 
4.1. Nội dung thi công lớp móng đường 
a.6. Một số chú ý trong quá trình thi công 
- Không để CPĐD bị 
 phân tầng (h đổ <1,5m) 
- Lớp kết cấu trước đó phải được 
nghiệm thu đạt yêu cầu thì mới 
được phép thi công lớp tiếp theo 
- Phải lu lèn ở độ ẩm tốt nhất 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 36 
4.1. Nội dung thi công lớp móng đường 
b. Công tác kiểm tra và nghiệm thu 
*** CÔNG TÁC KIỂM TRA 
- Phải được thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quá 
trình thi công, kịp thời phát hiện ra các sai sót để chấn chỉnh, 
khắc phục ngay. 
- Kiểm tra về máy móc, chất lượng vật liệu, độ ẩm, kích thước 
hình học, cao độ, chiều dầy lớp, độ chặt lu lèn, độ bằng phẳng, 
. . . 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 37 
4.1. Nội dung thi công lớp móng đường 
b. Công tác kiểm tra và nghiệm thu 
*** CÔNG TÁC NHIỆM THU 
- Nghiệm thu về vật liệu trước khi thi công 
- Nghiệm thu lớp kết cấu: 
+ Kích thước hình học: (bề rộng, chiều dày, 
độ dốc, cao độ) 
+ Độ bằng phẳng (TCVN 8864:2011) 
+ Độ chăt đầm nén K ≥ Kyc 
+ Nghiệm thu cường độ: Ech ≥ Eyc. 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 38 
NỘI DUNG THI CÔNG 
LỚP KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 39 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a. Trình tự thi công 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 40 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.1. Công tác chuẩn bị 
- Chuẩn bị đầy đủ vật tư, nhân lực, máy móc cần thiết. 
- Nghiệm thu vật liệu; Thiết kế hỗn hợp Bê tông nhựa. 
- Tiến hành công tác đầm thí điểm: để xác định nyc, Klènép 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 41 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.2. Kiểm tra điều kiện thi công 
Chỉ được thi công lớp bê tông nhựa rải nóng khi nhiệt 
độ không khí ≥ 15C. 
+ Không được thi công khi trời mưa. 
+ Cần đảm bảo công tác rải và lu lèn được hoàn thiện 
vào ban ngày. 
+ Các lớp Kết cấu phía dưới lớp BTN phải được nghiệm 
thu đạt yêu cầu mới tiến hành rải BTN. 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 42 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.3. Xử lý bề mặt và đặt ván khuôn 
Thổi rửa bụi trên mặt đường bằng máy khí nén 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 43 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.3. Xử lý bề mặt và đặt ván khuôn 
Tưới nhựa dính bám (Nhựa đặc pha dầu 0,5kg/m2) 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 44 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.3. Xử lý bề mặt và đặt ván khuôn 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 45 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.4. Sản xuất bê tông nhựa tại trạm trộn 
Tram trộn Bê tông nhựa nóng 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 46 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.5. Vận chuyển bê tông nhựa 
- Vận chuyển bằng xe ô tô chuyên dụng 
- Cự ly vận chuyển phải đảm bảo được hỗn hợp BTN khi tới 
công trường phải có nhiệt độ ≥ (120 – 130) độ C. 
- Thông thường tVC < 1,5h; R = (80 – 100)km 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 47 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.5. Vận chuyển bê tông nhựa 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 48 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.6. Rải bê tông nhựa nóng bằng máy rải chuyên dụng 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 49 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.6. Rải bê tông nhựa nóng bằng máy rải chuyên dụng 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 50 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.6. Rải bê tông nhựa nóng bằng máy rải chuyên dụng 
- Bố trí vệt rải: 
 Đối với đường cấp cao (v = 80km/h) thì phải rải ½ bề rộng mặt đường 
một lượt nhằm bảo đảm cho mui luyện luôn trùng đúng vị trí tim 
đường 
 Bề rộng vệt chia trùng với bề rộng làn xe 
 Điểm kết thúc bố trí so le 10-20m, để đảm bảo an toàn giao thông 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 51 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.6. Rải bê tông nhựa nóng bằng máy rải chuyên dụng 
- Chiều dầy rải: 
- Vận tốc rải: 
 Tùy theo chiều dầy lớp rải hrải mà chọn vận tốc di chuyển 
sao cho phù hợp; để không xảy ra hiện tượng bề mặt bị nứt nẻ, bị 
xé rách hoặc không đều đặn. Với các máy rải hiện hành, vận tốc 
di chuyển ở các số như sau: ở số I có v =1.6 m/ph; ở số II có 
v =2.7 m/ph; số III có v =4.5 m/ph; số IV có v =7.5 m/ph. 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 52 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.6. Rải bê tông nhựa nóng bằng máy rải chuyên dụng 
Video Quá trình rải thử và đầm thí điểm 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 53 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.6. Rải bê tông nhựa nóng bằng máy rải chuyên dụng 
Video thảm bê tông nhựa nóng 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 54 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.6. Rải bê tông nhựa nóng tạo nhám 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
55 
a.7. Lu lèn 
- Thiết bị lu lèn: 
Lu tĩnh* Lu rung* Lu lốp* 
Tổ hợp lu sử dụng tốt nhất cho lu lèn 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
GĐ1: Lu sơ bộ 
56 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.7. Lu lèn 
- Lu tĩnh bánh thép 
- loại nhẹ 6 – 8T, 
- Tác dụng: lèn ép sơ bộ 
giúp lớp vật liệu BTN 
được ổn định 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
GĐ2: Lu chặt 
57 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.7. Lu lèn 
- Lu lốp 2.5 – tấn/ bánh 
- Tác dụng: lu chặt lớp 
 kết cấu BTN để đạt độ 
chặt yêu cầu 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 
GĐ3: Lu hoàn thiện 
58 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.7. Lu lèn 
- Lu tĩnh bánh sắt 
- Loại nặng 8 – 10T 
- Tác dụng: xóa vệt 
bánh lu, tạo bằng 
phẳng cho bề mặt 
 lớp kết cấu BTN 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 59 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.7. Bảo dưỡng – hoàn thiện 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 60 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
a.8. Một số chú ý khi thi công mặt đường bê tông nhựa 
- Căng dây định vị để đảm bảo chiều dầy, cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc 
ngang trong quá trình rải. 
- Kiểm tra nhiệt độ BTN trước khi rải (Trải ≥120 độ C) 
- Việc lu lèn BTN đến độ chặt yêu cầu phải đạt được trước khi hỗn hợp 
nguội xuống còn 75 – 85độC. 
- Bôi dầu chống dính vào bề mặt bánh lu, nhằm tránh hiện tượng bề mặt 
lớp BTN bị lột, bị rỗ do các hạt vật liệu dính bám vào bánh lu. 
- Thường xuyên dùng khuôn sắt để kiểm tra bề dày lớp rải 
- Tạo mối nối sau ca thi công và xử lý mối nối đúng quy cách, đảm bảo 
mặt đường BTN được liên tục và liền khối. 
- Bảo dưỡng và thông xe theo quy định 
-  
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 61 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
b. Công tác kiểm tra và nghiệm thu 
*** CÔNG TÁC KIỂM TRA 
Kiểm tra thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình thi công, kịp 
thời phát hiện ra các sai sót để chấn chỉnh, khắc phục ngay 
a- Kiểm tra công tác chuẩn bị trước khi thi công, bao gồm: 
- Kiểm tra tình trạng bề mặt, độ dốc ngang, cao độ, bề rộng, độ 
bằng phẳng, sạch bụi, khô ráo, ... 
- Kiểm tra tình trạng lớp nhựa dính bám. 
- Kiểm tra hệ thống định vị cao độ rải, ván khuôn. 
- Kiểm tra máy móc, thiết bị, lực lượng thi công 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 62 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
b. Công tác kiểm tra và nghiệm thu 
*** CÔNG TÁC KIỂM TRA 
Kiểm tra thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình thi công, kịp 
thời phát hiện ra các sai sót để chấn chỉnh, khắc phục ngay 
b- Kiểm tra chất lượng vật liệu sử dụng 
+ Kiểm tra chấp thuận vật liệu khi đưa 
vào công trình. 
+ Kiểm tra chất lượng vật liệu trong 
quá trình sản xuất bê tông nhựa tại 
trạm trộn. 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 63 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
b. Công tác kiểm tra và nghiệm thu 
*** CÔNG TÁC KIỂM TRA 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 64 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
b. Công tác kiểm tra và nghiệm thu 
*** CÔNG TÁC KIỂM TRA 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 65 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
b. Công tác kiểm tra và nghiệm thu 
*** CÔNG TÁC NGHIỆM THU 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 66 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
b. Công tác kiểm tra và nghiệm thu 
*** CÔNG TÁC NGHIỆM THU 
b/ Nghiệm thu độ bằng phẳng: 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 67 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
b. Công tác kiểm tra và nghiệm thu 
*** CÔNG TÁC NGHIỆM THU 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 68 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
b. Công tác kiểm tra và nghiệm thu 
*** CÔNG TÁC NGHIỆM THU 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 69 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
b. Công tác kiểm tra và nghiệm thu 
*** CÔNG TÁC NGHIỆM THU 
LOGO 
SVTH: Đàm Tiến Trung Đường bộ K54 70 
4.2. Nội dung thi công lớp mặt đường 
b. Công tác kiểm tra và nghiệm thu 
*** CÔNG TÁC NGHIỆM THU 
LOGO 
TỔNG KẾT 
LOGO 
Sinh viên thực hiện: Đàm Tiến Trung 

File đính kèm:

  • pdfthuyet_trinh_xay_dung_mat_duong_o_to_dam_tien_trung.pdf