Tiểu luận Thu thập và bảo tồn gen - Dương Ngọc Phương

Phương pháp thu thập truyền thống

Thu thập nguồn gen hoang dại

Thu thập cây ăn quả và cây thân gỗ

 Thụ thập vật liệu trồng trọt

Thu thập cây có củ

Thu thập cây lấy hạt

pdf 39 trang yennguyen 10960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Thu thập và bảo tồn gen - Dương Ngọc Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Thu thập và bảo tồn gen - Dương Ngọc Phương

Tiểu luận Thu thập và bảo tồn gen - Dương Ngọc Phương
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
BÀI TIỂU LUẬN
Nội dung: THU THẬP VÀ BẢO TỒN GEN
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Phương
Thành viên thực hiện: Dương Ngọc Phương
Bùi Văn Phụng
Nguyễn Đắc Phú
Trần vĩnh Phát
Phương pháp thu thập truyền thống
Thu thập nguồn gen hoang dại 
Thu thập cây ăn quả và cây thân gỗ 
 Thụ thập vật liệu trồng trọt
Thu thập cây có củ
Thu thập cây lấy hạt
Thu thập nguồn gen In vitro:
- Thu thập mẫu của loài cây trồng từ quần thể của 
chúng trong tự nhiện hay trong môi trường hoang 
dại. Đơn vị thu thập có thể là hạt, hoặc bộ phận 
sinh dưỡng phụ thuộc vào loài, 
-Phương pháp thu thập tiến bộ cho những loài cây 
này được áp dụng là thu thập phôi, đưa vào túi vô 
trùng nuôi cấy và nảy mầm chúng.
-Phương pháp được áp dụng với nhiều cây trồng 
như Cacao, nho, cà phê, cọ dầu, chuối.. và có thể 
thu nhiều dạng cơ quan khác nhau như mô, đỉnh 
sinh trưởng, hat 
Thu thập nguồn gen có sự tham gia
-Thu thập tại các địa phương, người dân ở đó 
đã sinh sống, canh tác sản xuất nhiều năm, 
nhiều thế hệ họ hiểu các cây trồng, các loài 
hoang dại về nơi sinh sống, giai đoạn sinh 
trưởng phát triển của chúng, điều kiện của vùng 
sinh thái và tiểu vùng.
-Người dân địa phương có những kiến 
thức bản địa quý.
-Người dân địa phương là chủ thể của 
bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật.
Thu thập ngân hàng gen hạt nhân
Khái niệm: Ngân hàng gen hạt nhân (core 
collection) là sự thu thập một số mẫu 
nguồn gen giới hạn từ toàn bộ ngân hàng 
gen đã có, số mẫu này có số lượng nhỏ 
nhất nhưng đại diện cho đa dạng di truyền 
của các loài cây trồng và họ hàng hoang dại 
trong ngân hàng gen chung (Frankel 1984) 
Bảo tồn nội vi (In-situ)
Duy trì các quần thể thực vật trong điều kiện tự 
nhiên nơi xuất hiện loài cây đó.
- Bảo tồn trên nông trại
- Bảo tồn trong vườn gia đình
- Bảo tồn cây lâm nghiệp và cây hoang dại ở 
khu bảo vệ hoặc vườn quốc gia
Bảo tồn nội vi được coi là một đặc thù để 
duy trì các quần thể biến dị trong môi 
trường canh tác hoặc môi trường tự nhiên 
của chúng, cho phép quá trình tiến hóa tự 
nhiên xảy ra.
Vườn quốc gia Núi chúa
Vườn quốc gia Phước Bình
Bảo tồn nội vi có những tiềm năng trong việc 
bảo tồn quá trình thích nghi của thực vật với 
môi trường sống tự nhiên của chúng; bảo tồn 
đa dạng sinh học ở mọi mức độ - hệ sinh thái, 
loài và dưới loài; gắn kết cộng đồng với ngân 
hàng gen trong việc bảo tồn và sử dụng nguồn 
gen; cho phép các nguồn gen và tri thức bản địa 
được sử dụng, phát triển và biến đổi.
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bát Đại Sơn - Hà Giang được thành lập với mục 
đích bảo tồn Nguyên vị (in-situ) hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi và loài 
Nghiến Burretiodendron hsienmu (ảnh 2010).
Bảo tồn ngoại vi (ex-situ)
Bảo tồn ngoại vi là đưa nguồn gen ra khỏi 
điều kiện tự nhiên sinh sống của chúng 
hoặc ra khỏi hệ thống sản xuất về bảo tồn 
ở các Trung tâm (trung tâm tài nguyên di 
truyền, các Viện nghiên cứu).
Ưu điểm: Có thể kiểm tra sạch bệnh trước khi 
bảo tồn; Bảo tồn số lượng lớn cây giống thuần; 
Mô tả và đánh giá được tài nguyên di truyền; Có 
thể lưu trữ lâu dài trong tương lai; Tránh được 
các nguy cơ suy thoái trong các giống, loài bản 
địa,
Nhược điểm: Chi phí tốn kém, đòi hỏi trình độ 
kỹ thuật công nghệ cao; Bảo tồn chủ yếu sử 
dụng trong tương lai.
Phương thức và kỹ thuật bảo tồn ngoại vi phụ thuộc 
vào loài cây trồng:
- Ngân hàng gen hạt bao gồm ngân hàng hạt ở 
các cơ quan bảo tồn và ngân hàng hạt cộng đồng
- Ngân hàng gen đồng ruộng
- Bảo tồn in-vitro với cả nhóm cây trồng kết hạt và 
nhóm cây trồng sinh sản sinh dưỡng, chia thành 
hai loại bảo tồn tế bào/mô và bảo tồn hạt phấn.
- Ngân hàng DNA
- Bảo tồn lạnh
- Vườn thực vật.
Tổng số trên 30.000 nguồn gen hiện được lưu giữ 
bởi hệ thống TNDTTV – Trung tâm Tài nguyên di 
truyền thực vật Việt Nam

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_thu_thap_va_bao_ton_gen_duong_ngoc_phuong.pdf