Vai trò của phát triển giáo dục đối với sự tăng trưởng kinh tế của Singapore giai đoạn 1961-1979
Tóm tắt: Giáo dục trở thành tâm điểm chú ý đối với các nhà kinh tế học khi nghiên
cứu về tăng trưởng kinh tế kể từ khi mô hình tăng trưởng Solow - Swan được giới
thiệu (năm 1956). Lần đầu tiên, yếu tố về lao động được đưa vào giải thích sự tăng
trưởng kinh tế trong dài hạn bên cạnh những yếu tố như năng suất, tích lũy vốn và
tiến bộ công nghệ. Tiếp đó, sự thành công của Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan,
Hong Kong - những quốc gia và vùng lãnh thổ nghèo tài nguyên, coi trọng phát
triển giáo dục, con người - càng thu hút sự chú ý mạnh mẽ của cộng đồng thế giới.
Giai đoạn 1961-1979 được xem là giai đoạn quan trọng, đặt nền tảng để Singapore
vượt qua những khó khăn ban đầu, tiến hành xây dựng và phát triển kinh tế đất
nước trở thành một nền kinh tế mở, năng động vào loại bậc nhất thế giới, trung tâm
tài chính thứ tư(**) của thế giới sau New York, London và Tokyo. Nội dung bài viết
xem xét mối quan hệ giữa giáo dục với tăng trưởng kinh tế tại Singapore giai đoạn
1961-1979, từ khi Singapore bắt đầu tiến hành công nghiệp hóa đất nước cho tới khi
được OECD xếp vào hàng ngũ các nước NIC, nhằm làm sáng rõ vai trò của giáo dục
đối với sự tăng trưởng kinh tế của Singapore trong không chỉ giai đoạn đó mà còn
cho tới nay.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Vai trò của phát triển giáo dục đối với sự tăng trưởng kinh tế của Singapore giai đoạn 1961-1979
Vai trũ của phỏt triển giỏo dục đối với sự tăng trưởng kinh tế của Singapore giai đoạn 1961-1979 Nguyễn Thị Thu H−ờng(*) Tóm tắt: Giáo dục trở thành tâm điểm chú ý đối với các nhà kinh tế học khi nghiên cứu về tăng tr−ởng kinh tế kể từ khi mô hình tăng tr−ởng Solow - Swan đ−ợc giới thiệu (năm 1956). Lần đầu tiên, yếu tố về lao động đ−ợc đ−a vào giải thích sự tăng tr−ởng kinh tế trong dài hạn bên cạnh những yếu tố nh− năng suất, tích lũy vốn và tiến bộ công nghệ. Tiếp đó, sự thành công của Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong - những quốc gia và vùng lãnh thổ nghèo tài nguyên, coi trọng phát triển giáo dục, con ng−ời - càng thu hút sự chú ý mạnh mẽ của cộng đồng thế giới. Giai đoạn 1961-1979 đ−ợc xem là giai đoạn quan trọng, đặt nền tảng để Singapore v−ợt qua những khó khăn ban đầu, tiến hành xây dựng và phát triển kinh tế đất n−ớc trở thành một nền kinh tế mở, năng động vào loại bậc nhất thế giới, trung tâm tài chính thứ t−(**) của thế giới sau New York, London và Tokyo. Nội dung bài viết xem xét mối quan hệ giữa giáo dục với tăng tr−ởng kinh tế tại Singapore giai đoạn 1961-1979, từ khi Singapore bắt đầu tiến hành công nghiệp hóa đất n−ớc cho tới khi đ−ợc OECD xếp vào hàng ngũ các n−ớc NIC, nhằm làm sáng rõ vai trò của giáo dục đối với sự tăng tr−ởng kinh tế của Singapore trong không chỉ giai đoạn đó mà còn cho tới nay. Từ khóa: Giáo dục, Kinh tế, Chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực, NICs, Singapore, Lý Quang Diệu, PAP 1. Giáo dục gắn liền với chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực Một đất n−ớc muốn thành công chỉ có thể dựa vào chính nội lực bản thân quốc gia đó,(*)(*)trong đó nguồn nhân lực (*) ThS., Khoa Đông Ph−ơng học, Tr−ờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Email: huong82dph@gmail.com (**) Tổng hợp kết quả nghiên cứu, GS.TS. Trần Thị Vinh vinh danh Singapore là “con đại bàng chính là nhân tố nội lực quan trọng nhất trong việc thúc đẩy sự phát triển. Bởi xét đến cùng thì tài nguyên sức ng−ời là yếu tố quan trọng nhất và cũng là yếu tố quyết định nhất quyết định tốc độ phát tài chính ph−ơng Đông”. Quốc đảo này là trung tâm dịch vụ, th−ơng mại của hầu hết các công ty đa quốc gia trên thế giới, đồng thời là thị tr−ờng trao đổi ngoại tệ bậc nhất toàn cầu với l−ợng ngoại tệ trao đổi mỗi ngày lên đến hơn 100 tỷ USD. Vai trò của phát triển giáo dục 29 triển kinh tế - xã hội của quốc gia đó. Kỹ năng của lực l−ợng lao động và chất l−ợng cơ sở hạ tầng của một quốc gia là yếu tố quyết định tạo sức thu hút của quốc gia đó trong nền kinh tế thế giới. Sau khi giành độc lập, Chính phủ Singapore đã nhận thức sâu sắc rằng, ngoài tiềm năng con ng−ời và vị trí địa lý tự nhiên trời cho, Singapore không có một nguồn tài nguyên thiên nhiên nào khác(*). Để có thể tiếp tục tồn tại, Singapore không có con đ−ờng nào khác là đầu t− vào nguồn vốn con ng−ời thông qua giáo dục, đào tạo. Chủ tr−ơng này đã đ−ợc cựu Thủ t−ớng Singapore Lý Quang Diệu (Lee Kuan Yew) khẳng định trong bài phát biểu nhân kỷ niệm Ngày độc lập năm 1967: “...Về lâu dài, giáo dục làm nên chất l−ợng của thế hệ trẻ, điều sẽ quyết định t−ơng lai của chúng ta. Và chúng ta phải đầu t− vào giáo dục nhiều hơn bất kỳ ngành nào khác... Tr−ờng học sẽ đào tạo học sinh, sân chơi sẽ giúp chúng khỏe mạnh và c−ờng tráng. Nh−ng quan trọng hơn, tr−ờng học dạy cho học sinh những tiêu chuẩn cao về hành vi cá nhân, những chuẩn mực tốt và xấu, đúng và sai của xã hội. Nếu không có những giá trị này, một thế hệ biết chữ có thể nguy hiểm hơn một thế hệ hoàn toàn thất học...” (Minister for Education’s Message to Students on Mr. Lý Quang Diệu (1923-2015), Mặt khác, giáo dục và đào tạo cũng là động lực chủ yếu mà thông qua đó mỗi cá nhân có cơ hội phát triển ngang nhau, tạo ra sự phát triển công bằng. (*) Mặc dù Singapore không có tài nguyên thiên nhiên phong phú, song vị trí địa lý chiến l−ợc ở ngã t− châu á mang lại cho quốc đảo này những tiềm năng “tài nguyên” vô cùng phong phú và nhiều −u thế phát triển. Cựu Thủ t−ớng Lý Quang Diệu từng tuyên bố: “Nếu thắng trong cuộc đua giáo dục sẽ thắng trong cuộc đua kinh tế”, tức là nếu giáo dục đ−ợc đầu t− phát triển, đào tạo ra đ−ợc nguồn nhân lực chất l−ợng cao sẽ góp phần đ−a đất n−ớc tới thành công. Qua đó có thể nhận thấy t− t−ởng chỉ đạo “nhân tài lập n−ớc”(*) của Singapore là đặt con ng−ời vào vị trí trung tâm của chiến l−ợc phát triển. Điều này cũng lý giải tại sao trong những năm 1960-1970, Singapore có mức đầu t− cho giáo dục vào loại cao nhất ở châu á. Bình quân hàng năm chi phí cho giáo dục chiếm khoảng 20% tổng ngân sách quốc gia (Harry T. Oshama, 1990, tr.170). Nhà n−ớc tăng trợ cấp cho công tác đào tạo với nỗ lực đem lại một nền giáo dục phổ cập, mở ra nhiều tr−ờng dạy nghề, mở ra cơ hội lớn lao cho tất cả ng−ời dân hiện thực hóa tiềm năng của mình bất kể tình trạng thu nhập thấp kém của cha mẹ. Bảng: Chi phí dành cho giáo dục hàng năm 1959-1967(**) Năm Chi tiêu dành cho giáo dục (SGD) Tỷ lệ % trong tổng chi tiêu quốc gia 1959 60.080.000 23,6 1960 57.100.000 23,5 1961 65.841.000 17,1 1962 82.307.000 23,4 1963 94.644.000 15,8 (*) Muốn xây một ngôi nhà bề thế sang trọng và bền vững ắt phải có một nền móng vững chắc. Cựu Thủ t−ớng Singapore Lý Quang Diệu tin rằng, nếu lực l−ợng lao động của Singapore hay những vị trí cốt yếu trong cơ quan chính phủ là những nhân tài thì cho dù bất cứ chính sách phát triển nào cũng có thể hoàn thành với kết quả vĩ đại. Trên nền tảng đó, Singapore sẽ nhanh chóng “hóa rồng” và là “một con rồng thực” chứ không chỉ là hiện t−ợng. (**) Xem: Goh Chor Boon, S. Gopinathan (2006), p.13. 30 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2015 1964 103.806.000 31,7 1965 112.806.000 28,8 1966 124.076.000 23,4 1967 135.051.000 22,8 Để con ng−ời trở thành động lực phát triển, điều quan trọng là đặt mỗi ng−ời vào đúng vị trí của họ, rồi giải phóng và định h−ớng họ để họ có thể lao động và sáng tạo theo đúng khả năng và sở tr−ờng. Xuất phát từ nhận định nh− vậy, song song với chính sách phát triển quốc dân giai đoạn 1961-1964, Chính phủ Singapore đã triển khai Kế hoạch 5 năm (1961-1965) nhằm thúc đẩy các tiêu chuẩn giáo dục cho ng−ời dân. Trên cơ sở của hệ thống giáo dục chính quy theo mô hình của n−ớc Anh đ−ợc áp dụng từ năm 1868(*), Chính phủ Singapore đã tiếp tục triển khai nhiều chính sách, biện pháp nhằm nâng cao chất l−ợng giáo dục. Các −u tiên tại thời điểm này là cung cấp miễn phí giáo dục tiểu học toàn cầu với ba đặc điểm chính: thứ nhất, đối xử công bằng đối với cả bốn nhóm giáo dục là tiếng Mã Lai, tiếng Hoa, tiếng Tamil và tiếng Anh; thứ hai, thiết lập tiếng Mã Lai là ngôn ngữ quốc gia; thứ ba, nhấn mạnh vào việc nghiên cứu toán học, khoa học và (*) Những di sản của ng−ời Anh trong thời gian dài thuộc địa nh− cơ cấu chính trị, luật pháp, ngôn ngữ, kinh nghiệm buôn bán th−ơng mại... trở thành một trong những yếu tố tích cực đối với sự phát triển của Singapore. D−ới sự cai trị của thực dân Anh, Singapore đã nhanh chóng phát triển thành đô thị th−ơng điếm, hải cảng, từ đó tạo nên sự cấp thiết phát triển các tr−ờng dạy học. Hệ thống giáo dục chính quy theo mô hình n−ớc Anh đ−ợc áp dụng từ năm 1868, những ng−ời tốt nghiệp đ−ợc gửi sang học tiếp tại các tr−ờng đại học nổi tiếng nh− Cambridge và Oxford. Bản thân cựu Thủ t−ớng Lý Quang Diệu và nhiều quan chức trong Chính phủ Singapore cũng từng tốt nghiệp đại học tại Anh. kỹ thuật. Triết lý đằng sau những mục tiêu đã đ−ợc nêu rõ là “duy trì cơ hội bình đẳng cho mọi công dân, thiết lập sự hợp nhất trong đa dạng và một ch−ơng trình đào tạo cho thế hệ mới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hiện đại, công nghiệp và công nghệ của xã hội t−ơng lai” (Ministry of Education, 1966). Chính phủ đã triển khai nhiều chính sách hữu dụng nh− chính sách song ngữ (bắt buộc sử dụng tiếng Anh xuyên suốt trong đào tạo các bậc học, xây dựng các giáo trình song ngữ,...), giáo dục h−ớng nghiệp... - Đào tạo tiếng Anh xuyên suốt các bậc học Singapore là một quốc gia trẻ, đa dân tộc, đ−ợc hình thành trên nền tảng dân nhập c− từ Trung Hoa, Malaysia, ấn Độ, Sri Lanka và châu Âu (Anh, Đức, Mỹ)(*), vào năm 1960 chỉ có khoảng 1,6 triệu ng−ời (Tham khảo: Các nhóm cộng đồng dân tộc nơi đây vẫn giữ đ−ợc nét đặc tr−ng của nền văn hóa và tiếng mẹ đẻ của mình. T−ơng ứng với các cộng đồng sắc tộc sống trên đảo quốc này, Singapore cũng chính là một n−ớc đa tôn giáo (Phật giáo, Đạo giáo, Hồi giáo, Cơ đốc giáo, Hindu giáo, Sikh giáo). Các cộng đồng dân c− sống xen kẽ trên một diện tích nhỏ hẹp, thống nhất về lãnh thổ tạo thuận lợi cho sự quản lý của Nhà n−ớc, song d−ờng nh− khó tránh khỏi những bất đồng, xung đột sắc tộc, tôn giáo. Nhận thức rõ đặc thù về nhân chủng, văn hóa nh− vậy, Chính phủ d−ới thời của Cựu Thủ t−ớng Lý Quang Diệu đã đ−a ra ph−ơng án chính sách song ngữ nhằm mục đích biến tiếng (*) Singapore thời điểm khi mới đ−ợc Stamford Raffles phát hiện năm 1819 chỉ có khoảng 150 ng−ời dân sống rải rác dọc bờ sông. Vai trò của phát triển giáo dục 31 Anh thành ngôn ngữ chung để làm cầu nối cho mọi công dân có nguồn gốc chủng tộc khác nhau. Từ năm 1966, Chính phủ quy định tất cả học sinh ở cấp tiểu học buộc phải học song ngữ (tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ). Đó là b−ớc ngoặt quan trọng không những tạo dựng bản sắc dân tộc quốc gia Singapore, là chìa khóa để mở cửa vào thế giới ph−ơng Tây mà còn tạo ra sự bình đẳng, cơ hội tìm kiếm việc làm. Việc lựa chọn ngôn ngữ phổ thông là tiếng Anh, chứ không phải tiếng Hoa (dân số Singapore đa số là gốc Hoa, chiếm 75%), đã xua đi sự hoài nghi của các n−ớc láng giềng nhìn Singapore nh− là một n−ớc Trung Hoa thứ ba (ngoài Trung Quốc Đại lục và Đài Loan) (Dẫn theo: Phạm Đức Thành, 2001, tr.148)(*). Chủ tr−ơng của Đảng PAP(**) và cựu Thủ t−ớng Lý Quang Diệu là dùng tiếng Anh nh− một ngôn ngữ cho th−ơng mại và kỹ thuật, hay nói cách khác là dùng tiếng Anh nh− một công cụ kinh tế. Cựu Thủ t−ớng Lý Quang Diệu cho rằng tiếng Anh là ph−ơng tiện quan trọng nhất, nhanh nhất để tiếp cận văn hóa, công nghệ của thế giới. Học tập và sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp th−ờng ngày sẽ giúp chắt lọc những tinh hoa nhân loại để hòa chung vào công cuộc phát triển của đất n−ớc. Chính phủ d−ới thời cựu Thủ t−ớng Lý Quang Diệu cho rằng, chỉ bằng tiếng Anh thì các sinh viên sau khi ra tr−ờng mới có thể nắm bắt đ−ợc các kiến thức của thế giới và làm đ−ợc việc. Điều này xuất phát từ (*) Theo thống kê từ đầu những năm 1980, 90% trong số những ng−ời đ−ợc phỏng vấn trả lời muốn tự gọi mình là ng−ời Singapore với một bản sắc dân tộc mới. (**) PAP (People Action Party) - Đảng Nhân dân hành động nắm quyền ở Singapore từ khi n−ớc này đ−ợc thành lập cho đến nay. thực tế là những học sinh tốt nghiệp tr−ờng Anh ngữ dễ tìm việc làm hơn và có mức l−ơng cao hơn so với các học sinh tốt nghiệp tr−ờng Hoa hay tr−ờng Mã Lai hoặc tr−ờng Tamil. Từ sau những năm 1950, ngày càng có nhiều phụ huynh gửi con em tới các tr−ờng học đào tạo bằng Anh ngữ, từ chỉ 49% học sinh đăng ký học ở hệ thống tr−ờng này năm 1960, đã tăng lên tới 66% năm 1970 và 91% năm 1979 (Goh Chor Boon, S. Gopinathan, 2006, p.106). Nguyên nhân của trào l−u này xuất phát từ vấn đề kinh tế. Kinh tế Singapore đã gắn chặt chẽ với thế giới bên ngoài, đặc biệt là với các quốc gia phát triển, nơi mà ngôn ngữ quốc tế sử dụng trong buôn bán, th−ơng mại là tiếng Anh. Hơn nữa, tất cả tập đoàn đa quốc gia ở Singapore - nơi các nhân viên luôn đ−ợc chào đón - đều sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh. Có thể nói rằng, sau khi đ−ợc truyền bá và rồi trở thành ngôn ngữ độc tôn trong tất cả mọi lĩnh vực, tiếng Anh đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi và thu hút các nguồn đầu t− vào Singapore, đồng thời giúp n−ớc này ở vị trí thuận lợi hơn trong quá trình toàn cầu hóa. - Giáo dục h−ớng nghiệp Đầu những năm 1960, Chính phủ tiến hành sáp nhập các tr−ờng của từng nhóm cộng đồng dân tộc lại và thực hiện thống nhất ch−ơng trình giảng dạy trong cả n−ớc. Trong khoảng thời gian 1960-1965, số trẻ đăng ký vào học ở cấp 2 đã tăng gấp đôi, đây đ−ợc xem là lực l−ợng dự bị lao động trong lĩnh vực toán học và khoa học cơ bản. Từ năm 1968 trở đi, tất cả học sinh nam và một nửa học sinh nữ ở cấp trung học lớp d−ới bắt buộc học thêm các môn 32 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2015 khoa học và kỹ thuật th−ờng thức. Tất cả các học sinh ở cấp trung học lớp trên bắt đầu đ−ợc đào tạo h−ớng nghiệp. Trong giáo dục và đào tạo, Chính phủ rất coi trọng giáo dục pháp luật, chú trọng đến các môn khoa học tự nhiên, khoa học ứng dụng, khoa học quản lý kinh tế và nghiệp vụ kinh doanh. Bảng: Số học sinh nhập học tiểu học và trung học(*) Năm Tiểu học (học sinh) Trung học (học sinh) 1959 272.254 48.723 1960 290.576 59.314 1961 307.981 67.857 1962 324.697 72.308 1963 341.620 84.425 1964 353.622 99.592 1965 362.672 114.736 1966 370.899 132.088 1967 373.437 144.448 1972 354.936 161.371 Với chính sách giáo dục đề cao tính thực tiễn, học sinh sẽ đ−ợc tạo điều kiện để tôi luyện kiến thức, biến lý thuyết thành thực tiễn hành động; có cơ hội hấp thụ một cách nhanh chóng những cái mới của thế giới do nền giáo dục thực tiễn Singapore đã tiếp cận với thế giới ngay từ những năm tiểu học và trung học. 2. Phát triển giáo dục gắn liền với chính sách công nghiệp Vào cuối những năm 1960, Chính phủ bắt đầu điều hành hệ thống giáo dục trên cơ sở quản lý kinh tế nhằm mục đích tối −u hóa sự tăng tr−ởng kinh tế trung hạn với hai mục tiêu song song (*) Xem: Goh Chor Boon, S. Gopinathan (2006), p.12. là đào tạo những thợ thủ công lành nghề và kỹ thuật viên bậc cao - lực l−ợng thiết yếu cho quá trình phát triển công nghiệp. Chính phủ Singapore sớm có chủ tr−ơng gắn liền giáo dục - đào tạo với chính sách công nghiệp. Các nhu cầu đ−ợc xác định thông qua quá trình phối hợp giữa Chính phủ và các cơ quan khu vực công quan trọng (chẳng hạn nh− EDB - ủy ban Phát triển kinh tế, trực thuộc Bộ Th−ơng mại và Đầu t− Singapore, đ−ợc thành lập năm 1961) có liên quan trong quá trình lập kế hoạch và hoạch định chính sách. Với tốc độ phát triển ngày càng tăng của công nghiệp hóa, năm 1964, các trung tâm dạy nghề đầu tiên đ−ợc thành lập trong hệ thống tr−ờng học. Cùng với xu h−ớng này, ch−ơng trình đào tạo nghề đã đ−ợc chuyển giao từ Bộ Lao động cho Sở Giáo dục kỹ thuật (TED - Technical Education Department - thành lập tháng 6/1968, thuộc Bộ Giáo dục). Theo đó, các học sinh phải học thêm các môn khoa học và kỹ thuật th−ờng thức trong hai năm đầu tiên. Trong một tuần, tất cả học sinh nam và một nửa số học sinh nữ trung học buộc phải tham gia một buổi thực hành ở x−ởng ngoài giờ học bình th−ờng. Số nữ sinh còn lại phải tham gia khóa học kinh tế gia đình. Những thay đổi này đã đ−ợc thiết kế để cho phép học sinh không chỉ biết đ−ợc con chữ, khả năng làm toán và đối diện với các khái niệm mà còn đ−ợc h−ớng dẫn các kỹ năng thông qua thực hành ở x−ởng. Năm 1972, đã có 9 viện dạy nghề đ−ợc thành lập và số sinh viên tốt nghiệp hàng năm tăng hơn m−ời lần, từ 324 sinh viên (năm 1968) lên tới hơn 4.000 sinh viên (Law Song Seng, 1996, p.10). Đến năm 1973, TED đã phát triển đ−ợc một cơ sở hạ tầng đào tạo sẵn sàng Vai trò của phát triển giáo dục 33 cho giai đoạn phát triển tiếp theo. Đây đ−ợc coi là b−ớc cần thiết để thiết lập một cơ quan độc lập tốt hơn nhằm đáp ứng nhu cầu của các ngành công nghiệp đang phát triển nhanh chóng. Kết quả là Ban Đào tạo công nghiệp (ITB - the Industrial Training Board) đ−ợc thành lập vào năm 1973. Ban này có nhiệm vụ điều phối và tăng c−ờng đào tạo nhân lực phục vụ cho các ngành công nghiệp. Việc thành lập ITB là mốc đánh dấu sự ra đời một hệ thống đào tạo nghề bên ngoài hệ thống tr−ờng học tại Singapore. Tr−ớc nhu cầu tuyển dụng các công nhân lành nghề để điều hành các hoạt động dây chuyền phức tạp và ngành công nghiệp chính xác tại các nhà máy, Chính phủ cũng đã chú trọng tới công tác đào tạo tại chức. Các công ty đa quốc gia (MNCs) phối hợp chặt chẽ với chính quyền, công đoàn để tổ chức các ch−ơng trình đào tạo đáp ứng những nhu cầu công việc cho công nhân, trong đó quy định bắt buộc những công nhân có năng lực kỹ thuật cũng phải tham dự khóa học trên cơ sở tự do lựa chọn một trong các khóa học đó. Chính quyền đã cung cấp những lợi ích về mặt tài chính cho các công ty đa quốc gia để họ tham dự vào các trung tâm đào tạo kỹ thuật, tạo cơ hội cho các nhân viên thụ h−ởng những khóa học đào tạo kỹ thuật từ những tập đoàn hàng đầu thế giới. Song song với ch−ơng trình học tập chính quy tại nhà tr−ờng, chính sách giáo dục của Singapore cũng h−ớng tới việc đào tạo bổ túc cho các đối t−ợng lao động. Các ch−ơng trình đào tạo đ−ợc áp dụng trên nhiều đối t−ợng dân chúng. Hội đồng Giáo dục dành cho ng−ời lớn (AEB - the Adult Education Board) đ−ợc thành lập từ năm 1958 nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục của công nhân sau một thời gian hoạt động cũng đã tiến hành cải cách ch−ơng trình hoạt động. Các AEB bắt đầu tập trung hơn vào các ch−ơng trình định h−ớng nghề nghiệp để bổ sung cho đào tạo nghề và công nghiệp. Năm 1979, để hợp lý hóa các chức năng và các nguồn lực một cách hiệu quả hơn, hai hội đồng AEB và ITB đ−ợc sáp nhập thành Ban Đào tạo công nghiệp và nghề nghiệp (VITB - Vocational and Industrial Training Board)(*). VITB tập trung vào việc tiếp tục mở rộng hệ thống đào tạo, phát triển ch−ơng trình mới dành cho những học sinh sau khi rời tr−ờng và ng−ời lao động, nâng cao hơn chất l−ợng môi tr−ờng đào tạo. Đa dạng hóa chủ thể đào tạo, đa dạng hóa loại hình đào tạo không chỉ góp phần phát triển giáo dục mà còn giúp Chính phủ Singapore tiết kiệm ngân sách, tập trung cho phát triển kinh tế. 3. Giáo dục chủ nghĩa đoàn kết quốc gia dân tộc Ngoài việc giáo dục kiến thức khoa học, kỹ thuật và pháp luật, Chính phủ Singapore luôn chủ tr−ơng giáo dục văn hóa truyền thống và tinh thần đoàn kết dân tộc quốc gia. Đây là một trong những mắt xích cơ bản của chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực mà Chính phủ Singapore đã và đang theo đuổi(*). Đảng PAP đặt lợi ích của dân tộc lên trên hết, lãnh đạo với quan niệm giá trị: Quốc gia tối th−ợng; xã hội tr−ớc hết; gia đình là nền tảng; xã hội là gốc rễ; quan tâm xã hội; tôn trọng cá nhân; bàn bạc đồng thuận; tránh va chạm; khoan dung sắc tộc; tôn giáo hòa hợp nhau. Thông qua các hoạt động giáo dục cộng (*) Tham khảo thông tin từ trang web của Bộ Giáo dục Singapore. (*) Tổng hợp từ: Government and politics of Singapore, Revised Edition, Oxford University Press, Singapore, 1987, p.54-66. 34 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2015 đồng và văn hóa nghệ thuật, Singapore đã nỗ lực giữ gìn tính nhất trí xã hội (tính tập thể) và giữ gìn mức độ tự do nhất định của cá tính (tính cá nhân); đ−ờng lối này có tính bao dung và tính linh hoạt rất lớn, do đó đ−ợc đông đảo ng−ời dân ủng hộ và có hiệu quả rõ rệt. Chính phủ luôn chủ động nhìn nhận và linh hoạt trong triển khai đồng bộ nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ hàng rào ngăn cách và sự xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo nơi đây. Nói cách khác, chính sách đoàn kết dân tộc đa nguyên nhất thể hóa đúng đắn đ−ợc Chính phủ Singapore theo đuổi trong suốt chiều dài lịch sử đã góp phần tạo nên tính đa dạng trong thống nhất ở cộng đồng ng−ời dân Singapore, với mục tiêu tất cả mọi ng−ời không quên nguồn gốc của mình, tôn thờ những giá trị văn hóa lâu đời của dân tộc, nh−ng đồng thời cũng ý thức rằng họ có một Tổ quốc chung là Singapore hài hòa và phát triển. Về điều này, cựu Thủ t−ớng Lý Quang Diệu từng khẳng định: “...Tiếng Anh là một ngôn ngữ chúng ta học và sử dụng. Nh−ng chúng ta phải giữ lại đ−ợc phần văn hóa của chính mình - phần mà dẫn chúng ta trở lại với lịch sử, với nền văn hóa, với nền văn minh của chúng ta...” (Lee Kuan Yew, 2012, p.32). Và trong Lễ kỷ niệm 300 năm ngày sinh của Guru Gobind Singh - nhà thơ và triết gia ấn Độ, Lý Quang Diệu đã khẳng định rằng: “...những ng−ời bạn của tôi có thể tổ chức lễ mừng sinh nhật Khổng Tử. Các bạn có thể kỷ niệm 300 năm ngày sinh Suru Gobind Singh. Nh−ng tôi muốn nói với bạn một điều chung giữa chúng ta, đó là chúng ta đều đang tổ chức ở Singapore... Môi tr−ờng cộng tồn này mang lại cho chúng ta khả năng tồn tại với suy nghĩ muốn tiếp tục sống và trở thành một dân tộc...” (Lee Kuan Yew, 2012, p.8). Điều đó có nghĩa là, cần phải trên cơ sở tinh thần yêu n−ớc và tinh thần đoàn kết dân tộc thì cả Chính phủ và nhân dân Singapore mới có thể đồng lòng h−ớng tới mục tiêu phát triển chung của quốc gia. Nói cách khác, hòa hợp dân tộc và ổn định xã hội cũng chính là điều kiện cần thiết để tăng tr−ởng kinh tế. 4. Một số nhận xét Cùng với sự phát triển và đầu t− cho giáo dục ở Singapore, kinh tế n−ớc này đã tăng tr−ởng v−ợt bậc. Giai đoạn 1963-1979, kinh tế Singapore tăng tr−ởng trung bình 9,9 %/năm (Tan K. Y, 1995, p.55-75). Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và tạo sự tăng tr−ởng kinh tế ở Singapore. Điều này thể hiện qua các luận điểm sau: Thứ nhất, xã hội hóa giáo dục ở Singapore là chính sách đúng đắn và hợp lý. Việc mở rộng mạng l−ới đào tạo, gia tăng nhiều loại hình đào tạo góp phần làm giảm gánh nặng cho ngân sách quốc gia và xây dựng môi tr−ờng rèn luyện nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn cho ng−ời học. Chính sách giáo dục - đào tạo ở Singapore cũng đã “thiết lập đ−ợc nền tảng phù hợp” cho tăng tr−ởng, bao gồm tích lũy vốn nhân lực thông qua phổ cập giáo dục tiểu học và trung học, trong khi giáo dục đại học ngày càng đ−ợc mở rộng v−ợt ra ngoài phạm vi quốc gia. Thứ hai, phát triển kinh tế gắn liền với chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực có tri thức và tay nghề đã trở thành vốn nhân lực đóng góp vào quá trình triển khai chiến l−ợc phát triển quốc gia. Ch−ơng trình giáo dục - Vai trò của phát triển giáo dục 35 đào tạo của Singapore cho thấy, n−ớc này luôn chú trọng tới sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống với hiện đại. Chính sách giáo dục bằng song ngữ (tiếng mẹ đẻ và tiếng Anh), giáo dục h−ớng nghiệp và giáo dục chủ nghĩa đoàn kết quốc gia dân tộc qua hơn ba thập kỷ qua đã mài mòn hàng rào ngăn cách dân tộc về ngôn ngữ, lối sống và nghề nghiệp, hình thành bản sắc quốc gia - dân tộc Singapore. Việc sử dụng tiếng Anh, ngoài sự thể hiện lập tr−ờng quốc gia độc lập, còn giúp cho Singapore thuận lợi trong việc tiếp cận trình độ khoa học - kỹ thuật - công nghệ và văn minh của nhân loại. Qua đó, cũng giúp cho ng−ời dân Singapore có thể đi đến bất cứ nơi nào trên thế giới để tìm kiếm việc làm, tiếp thu tinh hoa nhân loại, mang lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia. Thứ ba, phát triển giáo dục gắn liền với chiến l−ợc phát triển kinh tế. Kinh nghiệm phát triển kinh tế thập niên 1960 của Singapore cho thấy, đào tạo và sử dụng nhân tố con ng−ời sẽ có tác dụng rất lớn nếu nó đ−ợc gắn chặt với một chiến l−ợc phát triển kinh tế đúng đắn. Ngoài việc thành lập các trung tâm dạy nghề trong hệ thống tr−ờng học, các trung tâm đào tạo năng lực chuyên môn và các trung tâm nghiên cứu ứng dụng từ cấp nhà n−ớc đến các ngành và công ty, Chính phủ Singapore cũng đã đ−a ra một số ch−ơng trình đào tạo với sự hợp tác của các công ty đa quốc gia nhằm sử dụng khả năng chuyên môn và hiểu biết của họ về những xu h−ớng phát triển của kỹ thuật. Nhờ đó mà n−ớc này đã cung cấp đ−ợc nguồn lao động cần thiết cho phát triển công nghiệp giai đoạn 1961-1979. Tóm lại, trong điều kiện phát triển không tài nguyên thiên nhiên, những nỗ lực của Chính phủ và ng−ời dân Singapore trong phát triển giáo dục đã góp phần tạo nên một lực l−ợng lao động có tri thức căn bản, có kỹ năng làm việc và hơn hết là sự đoàn kết vì sự phát triển của đất n−ớc. Đây chính là tiền đề để Singapore chuyển b−ớc sang giai đoạn phát triển chiều sâu, chú trọng đến chất l−ợng vào đầu những năm 1980. Nói cách khác, cùng với sự trợ giúp đắc lực của giáo dục trong chính sách phát triển nguồn nhân lực, Singapore đã đạt đ−ợc nhiều thành tựu quan trọng trong giai đoạn 1961-1979 - đ−ợc ví nh− là giai đoạn đặt nền tảng quan trọng, giai đoạn “cất cánh” cho quá trình “hóa rồng” của Singapore ở những thập niên tiếp theo Tài liệu trích dẫn 1. Goh Chor Boon, S. Gopinathan (2006), The Development of Education in Singapore since 1965, National Institute of Education, Nanyang Technological University, Singapore. 2. Government and politics of Singapore, Revised Edition, Oxford University Press, Singapore, 1987. 3. Harry T. Oshama (1990), Tăng tr−ởng kinh tế ở châu á gió mùa, Tập 2, (sách dịch), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 4. Law Song Seng (1996), Singapore dynamics and challenges of a vocational training system - the Singapore experience, Institute of Technical Education. 5. Lee Kuan Yew (2012), The papers of Lee Kuan Yew: Speeches, interviews and dialogues, Volume 4, Cengage Learning Asia Pte Ltd. (xem tiếp trang 27)
File đính kèm:
- vai_tro_cua_phat_trien_giao_duc_doi_voi_su_tang_truong_kinh.pdf