Xây dựng và phân tích chỉ số tài chính toàn diện

Cơ sở dữ liệu Tài chính toàn diện toàn cầu do Ngân hàng Thế giới

(WB) xây dựng vào năm 2011 cung cấp các dữ liệu mô tả cho thấy

dân cư toàn cầu tiết kiệm, vay mượn và thanh toán như thế nào. Có

150.000 cư dân từ 15 tuổi trở lên từ hơn 140 quốc gia được thu thập

thông tin làm cơ sở dữ liệu về cách thức tiếp cận và sử dụng các dịch

vụ tài chính chính thức và không chính thức. Mặc dù có nhiều khía

cạnh khác nhau được thu thập trong cơ sở dữ liệu, nhưng tài khoản,

vay và gửi là các yếu tố được tập trung hơn cả. Tận dụng nguồn dữ

liệu sẵn có và được lưu trữ với quy mô lớn, nhóm tác giả sử dụng

dữ liệu Tài chính toàn diện toàn cầu để xây dựng hai cấu phần tài

khoản, vay và gửi của chỉ số tài chính toàn diện tổng thể. Ưu điểm

của chỉ số này là được xây dựng dựa trên hai cấu phần dễ hiểu và

hữu ích cho quá trình hình thành chính sách.

Mục tiêu Bài viết xây dựng và phân tích chỉ số tài chính toàn diện

theo các cấu phần (khía cạnh) tài chính toàn diện là tài khoản, vay

và gửi (cấu phần thanh toán không được sử dụng do sự thiếu hụt dữ

liệu của các quốc gia và vùng lãnh thổ trong năm 2011). Qua đó,

đánh giá thứ hạng tài chính toàn diện của Việt Nam trong khu vực

và trên thế giới.

pdf 11 trang yennguyen 7500
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng và phân tích chỉ số tài chính toàn diện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Xây dựng và phân tích chỉ số tài chính toàn diện

Xây dựng và phân tích chỉ số tài chính toàn diện
21
© Học viện Ngân hàng
ISSN 1859 - 011X 
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
Số 206- Tháng 7. 2019
Xây dựng và phân tích chỉ số tài chính toàn diện1
 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ 
Nguyễn Minh Ngọc
Nguyễn Lê Thảo Hương
Chu Nhật Anh
Ngày nhận:13/06/2019 Ngày nhận bản sửa: 09/07/2019 Ngày duyệt đăng: 22/07/2019
Cơ sở dữ liệu Tài chính toàn diện toàn cầu do Ngân hàng Thế giới 
(WB) xây dựng vào năm 2011 cung cấp các dữ liệu mô tả cho thấy 
dân cư toàn cầu tiết kiệm, vay mượn và thanh toán như thế nào. Có 
150.000 cư dân từ 15 tuổi trở lên từ hơn 140 quốc gia được thu thập 
thông tin làm cơ sở dữ liệu về cách thức tiếp cận và sử dụng các dịch 
vụ tài chính chính thức và không chính thức. Mặc dù có nhiều khía 
cạnh khác nhau được thu thập trong cơ sở dữ liệu, nhưng tài khoản, 
vay và gửi là các yếu tố được tập trung hơn cả. Tận dụng nguồn dữ 
liệu sẵn có và được lưu trữ với quy mô lớn, nhóm tác giả sử dụng 
dữ liệu Tài chính toàn diện toàn cầu để xây dựng hai cấu phần tài 
khoản, vay và gửi của chỉ số tài chính toàn diện tổng thể. Ưu điểm 
của chỉ số này là được xây dựng dựa trên hai cấu phần dễ hiểu và 
hữu ích cho quá trình hình thành chính sách.
Mục tiêu Bài viết xây dựng và phân tích chỉ số tài chính toàn diện 
theo các cấu phần (khía cạnh) tài chính toàn diện là tài khoản, vay 
và gửi (cấu phần thanh toán không được sử dụng do sự thiếu hụt dữ 
liệu của các quốc gia và vùng lãnh thổ trong năm 2011). Qua đó, 
đánh giá thứ hạng tài chính toàn diện của Việt Nam trong khu vực 
và trên thế giới. 
Từ khóa: Tài chính toàn diện; Chỉ số tài chính toàn diện; Cấu phần 
của tài chính toàn diện
1. Cấu phần của tài chính toàn diện 
ài chính toàn diện được định nghĩa là 
việc cung cấp các dịch vụ tài chính 
chính thức (thanh toán, tiết kiệm, vay 
mượn và bảo hiểm) phù hợp và thuận tiện cho 
mọi cá nhân và tổ chức, đặc biệt là những người 
có thu nhập thấp và dễ bị tổn thương, nhằm 
tăng cường cơ hội tiếp cận tài chính cho tất cả 
mọi thành phần của nền kinh tế (Sarma, 2008; 
Camara và Tuesta, 2014).
Với sự phát triển của tài chính toàn diện đi kèm 
1 Trích từ kết quả Đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên “Thực trạng và các nhân tố ảnh tác động tới tài chính toàn diện”, Đề 
tài đạt giải Nhất cấp Học viện Ngân hàng, năm học 2018-2019.
 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 
22 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 206- Tháng 7. 2019
với nhiều khía cạnh nhằm 
đem lại nhiều tiện lợi và lợi 
ích cho người sử dụng, tài 
khoản là một trong các khía 
cạnh phổ biến nhất hiện nay 
với mục tiêu thúc đẩy tài 
chính toàn diện. Việc sở hữu 
tài khoản này cũng được áp 
dụng rộng rãi tại các quốc 
gia với các dịch vụ đi kèm 
như tín dụng, thẻ ghi nợ để 
phục vụ chi trả và thanh toán 
(Demirguc-kunt, 2015). Ngoài 
ra, hình thức vay và tiết kiệm 
tại các tổ chức tài chính được 
cho là có đóng góp mạnh mẽ 
tới khả năng tiếp cận dịch vụ 
tài chính chính thức giúp đem 
lại nhiều thuận lợi cho các cá 
nhân cũng như doanh nghiệp 
(Park và Rogelio, 2018).
- Sở hữu và sử dụng tài khoản 
là một trong các yếu tố quan 
trọng trong việc phát triển tài 
chính toàn diện bởi hầu hết 
các dịch vụ tài chính chính 
thức đều gắn với việc sở hữu 
và sử dụng tài khoản. Ngoài 
ra, tỷ lệ phần trăm người 
trưởng thành sở hữu thẻ ghi 
nợ và tín dụng cũng được sử 
dụng để đánh giá mức độ phổ 
biến của tài khoản. Do vậy, để 
đo lường cấu phần tài khoản, 
chúng tôi sử dụng 3 chỉ báo: 
Tài khoản (tài khoản, % tuổi 
từ 15 trở lên), thẻ ghi nợ (sở 
hữu thẻ ghi nợ, % tuổi từ 15 
trở lên) và thẻ tín dụng (sở 
hữu thẻ tín dụng, % tuổi từ 15 
trở lên) (Word Bank Financial 
Inclusion Database, 2017).
- Bên cạnh tài khoản, tiết kiệm 
và vay tiền từ các tổ chức tài 
chính chính thức đóng vai trò 
thiết yếu trong việc phổ biến 
tài chính toàn diện. Chúng tôi 
sử dụng hai chỉ báo: Vay (vay 
từ tổ chức tài chính, % tuổi từ 
15 trở lên) và tiết kiệm (gửi 
tiền tại tổ chức tài chính, % 
tuổi từ 15 trở lên) để đo lường 
cấu phần vay và gửi, từ đó 
xem xét cách thức người lớn 
tiết kiệm cho tương lai hoặc 
giải quyết các thiếu hụt tài 
chính tại thời điểm hiện tại 
thông qua việc sử dụng các 
dịch vụ tài chính (Word Bank 
Financial Inclusion Database, 
2017).
2. Xây dựng chỉ số tài chính 
toàn diện
Trong quá trình xây dựng chỉ số 
tài chính toàn diện, việc đảm bảo 
duy trì một số lượng lớn dữ liệu 
không có tính chất so sánh giữa 
các quốc gia để tạo ra chỉ số toàn 
diện nhất gặp rất nhiều trở ngại. 
Sarma (2008, 2015), Cámara và 
Tuesta (2014) và Park (2018) đã 
nêu ra một vài phương pháp tiếp 
cận đo lường chỉ số tài chính 
toàn diện bằng cách sử dụng các 
khía cạnh khác nhau bao gồm 
việc sử dụng, khả năng truy cập, 
các rào cản hoặc quyền truy cập, 
tính sẵn có và việc sử dụng các 
dịch vụ tài chính chính thức. 
Trong các tác giả trên, Sarma 
(2008) đã bỏ qua khía cạnh 
thanh toán và các dịch vụ tài 
chính phi ngân hàng khi chỉ tập 
trung vào hệ thống ngân hàng, 
trong khi đó, Park và Mercado 
(2018) nhầm lẫn về mặt khái 
niệm tài chính toàn diện khi họ 
kết hợp cả hai lí do có và không 
có quyền truy cập tài chính vào 
cùng một chỉ số. 
Chính vì những yếu điểm 
đó mà nhóm tác giả áp dụng 
phương pháp của Cámara và 
Tuesta (2014), phương pháp 
phân tích thành phần chính 
hai giai đoạn, để tính các cấu 
phần và chỉ số tài chính toàn 
diện. Tài chính toàn diện được 
xác định thông qua nhiều cấu 
phần và được giả định tồn tại 
một cấu trúc cơ sở ẩn sau một 
nhóm các chỉ báo có mối quan 
hệ tương quan. Tài chính toàn 
diện có thể được tính toán với 
chỉ số theo phương trình sau: 
𝐹𝐼𝐼𝑖 = ω
1
𝑌1α+ ω2𝑌𝑖𝑏&𝑠 (1)
Trong đó, i là các quốc gia 
và vùng lãnh thổ, (𝑌1α, 𝑌𝑖𝑏&𝑠) 
đại diện cho các cấu phần tài 
khoản, vay và gửi.
Bước phân tích thành phần 
chính thứ nhất đo lường chỉ số 
các cấu phần 𝑌1α, 𝑌𝑖𝑏&𝑠 và các 
thông số được biểu thị bởi 2 
phương trình sau: 
𝑌1α = α1accounti + α2debiti + 
α3crediti (2)
𝑌
𝑖
𝑏&𝑠 = β
1
borrowi + β2savei (3)
𝑅𝑝, (𝑝×𝑝) là ma trận tương 
quan của chỉ số chuẩn hóa p 
đối với mỗi cấu phần. Chúng 
tôi biểu thị 𝜆
𝑗
 (j = 1, , m) là 
giá trị eigenvalue thứ j, trong 
đó, số lượng thành phần chính 
j tương ứng với số lượng chỉ 
báo p. Eigenvector của ma 
trận tương quan là 𝜑
𝑗
(𝑝×1). 
Không mất tính tổng quát, với 
mỗi cấu phần, chúng tôi giả 
định 𝜆
1
>𝜆
2
>>𝜆
𝑚
 và coi 𝑃
𝑘
(k = 1, , m) là thành phần 
chính thứ k. Mỗi chỉ số của 
các cấu phần được tính như 
sau: 
𝑌1α =
 (4)
 (5)
Trong đó 𝑃
𝑘
= X 𝜆
𝑚
. 𝜆
𝑚
 đại 
diện cho phương sai của thành 
phần chính thứ m, X là ma 
 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 
23Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 206- Tháng 7. 2019
trận các chỉ báo. Do tỷ trọng 
của mỗi cấu phần giảm dần, 
phần lớn sự biến động của cấu 
phần được giải thích bởi thành 
phần chính thứ nhất và giảm 
dần theo thứ tự ở thành phần 
chính tiếp theo. Mặc dù thông 
thường là thay thế toàn bộ các 
biến số bằng một vài cấu phần 
chính ban đầu, chúng tôi sử 
dụng tất cả các cấu phần chính 
để ghi nhận toàn bộ 100% sự 
biến động của các chỉ số.
Sau khi chỉ số riêng cho hai 
cấu phần được tính toán, 
chúng tôi sử dụng phương 
pháp phân tích thành phần 
chính giai đoạn hai để tính tỷ 
trọng cho từng cấu phần và 
tính được chỉ số tài chính toàn 
diện theo phương trình sau:
 (6)
Trong đó 𝐹𝐼𝐼
𝑖
 là chỉ số tài 
chính toàn diện tổng quát cho 
quốc gia và vùng lãnh thổ i. 
𝑃
𝑘
= X 𝜆
𝑚
. 𝜆
𝑚
 là phương sai 
của thành phần chính thứ m, 
và X là ma trận các chỉ báo. 
Trọng số cao nhất 𝜆
1
 được gắn 
vào thành phần chính đầu tiên 
bởi nó chiếm tỷ lệ lớn nhất 
trong tổng biến thiên trong tất 
cả các biến. Tương tự, trọng 
số thứ hai 𝜆
2 
được gắn vào 
thành phần chính thứ hai. Tất 
cả các cấu phần chính được 
sử dụng để ghi nhận toàn bộ 
100% sự biến động của các 
chỉ số. Sau khi biến đổi, nhóm 
tác giả viết mỗi cấu phần 𝑃
𝑘𝑖
dưới dạng sau: 
 (7)
 (8) 
Từ các bước phân tích trên, 
chúng tôi tổng quát lại công 
thức tính chỉ số tài chính toàn 
diện dưới dạng phương trình 
sau:
(9)
Ngoài ra, chỉ số tài chính toàn 
diện tổng quát được trình bày 
dưới dạng bình quân có trọng 
số với là tỷ trọng mỗi cấu 
phần:
w
k
= 
3. Dữ liệu
Dữ liệu Tài chính toàn diện 
toàn cầu của WB năm 2011, 
2014 và 2017 được sử dụng 
cho mục đích nghiên cứu. Để 
có thể tính chỉ số tài chính 
toàn diện một cách chính xác 
và đầy đủ, nhóm tác giả chỉ 
chọn các quốc gia có dữ liệu 
ở cả ba năm 2011, 2014 và 
2017, do đó, từ 140 quốc gia 
có dữ liệu, sau khi lọc bớt các 
quốc gia bị thiếu hụt dữ liệu ở 
một số năm, chỉ còn 126 quốc 
gia được lựa chọn lấy dữ liệu.
4. Phân tích chỉ số tài chính 
toàn diện
Tại bước thứ nhất của phân 
tích thành phần chính, trong 
mỗi cấu phần tài khoản, vay 
và gửi, chúng tôi thực hiện 
tính toán tỷ trọng cho các chỉ 
báo. Các kết quả tính toán 
được có giá trị quan trọng 
và giúp ích cho các nhà làm 
chính sách trong việc xác định 
chiến lược Tài chính toàn 
diện. Bảng 1 thống kê các 
eigenvectors, eigenvalues, và 
tỷ trọng với từng cấu phần 
tài khoản, vay và gửi. Từ 
bảng phân tích, nhìn chung, 
tỷ trọng và mức độ biến động 
của các thành phần trong chỉ 
báo cho thấy sự ổn định qua 
các năm 2011, 2014 và 2017.
Đối với cấu phần tài khoản, 
tỷ trọng các chỉ báo qua từng 
năm 2011, 2014 và 2017 gần 
như không biến động, ở mức 
ổn định. Trong đó, tỷ trọng 
chỉ báo sở hữu thẻ tín dụng 
chiếm nhiều nhất (0,37), kế 
đến là tỷ trọng chỉ báo sở hữu 
tài khoản (0,32) và sở hữu thẻ 
ghi nợ chiếm tỷ trọng ít nhất 
(0,31). Tỷ trọng chỉ báo sở 
hữu tài khoản thường được sử 
dụng nhiều trong nghiên cứu 
tài chính toàn diện lại chứa 
thông tin ít hơn chỉ báo sở hữu 
thẻ tín dụng. Mặc dù không 
có sự đồng đều hoàn toàn 
trong tỷ trọng của các chỉ báo, 
nhưng không có tỷ trọng của 
chỉ báo nào chiếm quá nhiều 
trong cấu phần. Đây là điều 
kiện tốt để xây dựng chỉ số. 
Đối với cấu phần vay và gửi, 
tỷ trọng vay từ tổ chức tài 
chính luôn được ghi nhận ở 
mức thấp hơn so với tỷ trọng 
gửi tiền vào tổ chức tài chính 
qua cả ba năm 2011, 2014 và 
2017. Chỉ báo vay từ tổ chức 
tài chính chiếm tỷ trọng bằng 
khoảng một nửa so với mức tỷ 
trọng của chỉ báo gửi tiền vào 
tổ chức tài chính, 0,34 so với 
0,66.
Đối với cấu phần tài khoản, 
89% thông tin trong cấu phần 
được giải thích bởi thành 
phần thứ nhất với mức phân 
bố tương đối đồng đều trong 
cả ba chỉ báo (từ 0,56 đến 
0,59). Chỉ báo sở hữu thẻ tín 
dụng có vai trò quan trọng khi 
đóng góp thông tin trong cả 
 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 
24 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 206- Tháng 7. 2019
B
ản
g 
1.
 B
ư
ớ
c 
p
h
ân
 t
íc
h
 t
h
àn
h
 p
h
ần
 c
h
ín
h
 t
h
ứ
 n
h
ất
Tà
i k
ho
ản
20
11
20
14
20
17
B
iế
n
C
ấu
 p
hầ
n 
1
C
ấu
 p
hầ
n 
2
C
ấu
 p
hầ
n 
3
Tỷ
 tr
ọn
g
C
ấu
ph
ần
1
C
ấu
ph
ần
2
C
ấu
ph
ần
3
Tỷ
 tr
ọn
g
C
ấu
 p
hầ
n 
1
C
ấu
ph
ần
2
C
ấu
ph
ần
 3
Tỷ
tr
ọn
g
S
ở
 h
ữ
u 
tà
i k
ho
ản
0.
59
-0
.1
6
-0
.7
9
0.
32
0.
59
-0
.4
4
0.
68
0.
32
0.
59
-0
.4
4
0.
68
0.
32
S
ở
 h
ữ
u 
th
ẻ 
tín
dụ
ng
0.
56
0.
79
0.
26
0.
37
0.
55
0.
83
0.
06
0.
37
0.
56
0.
83
0.
05
0.
37
S
ở
 h
ữ
u 
th
ẻ 
gh
i n
ợ
0.
58
-0
.6
0
0.
56
0.
31
0.
59
-0
.3
4
-0
.7
3
0.
31
0.
59
-0
.3
5
-0
.7
3
0.
31
E
ig
en
va
lu
es
2.
65
0.
25
0.
09
2.
69
0.
26
0.
06
2.
68
0.
25
0.
07
V
ay
 v
à 
gử
i
20
11
20
14
20
17
B
iế
n
C
ấu
 p
hầ
n 
1
C
ấu
 p
hầ
n 
2
Tỷ
tr
ọn
g
C
ấu
 p
hầ
n 
1
C
ấu
 p
hầ
n 
2
Tỷ
tr
ọn
g
C
ấu
ph
ần
 1
C
ấu
ph
ần
 2
Tỷ
 tr
ọn
g
V
ay
 từ
 c
ơ
 s
ở
 tà
i c
hí
nh
0.
71
-0
.7
1
0.
32
0.
71
-0
.7
1
0.
36
0.
71
-0
.7
1
0.
34
Ti
ết
 k
iệ
m
 tạ
i c
ơ
 s
ở
 tà
i c
hí
nh
0.
71
0.
71
0.
68
0.
71
0.
71
0.
64
0.
71
0.
71
0.
66
E
ig
en
va
lu
es
1.
47
0.
53
1.
55
0.
45
1.
51
0.
49
N
gu
ồn
: 
T
ín
h 
to
án
 c
ủa
 N
hó
m
 t
ác
 g
iả
, p
hầ
n 
m
ền
 h
ỗ 
tr
ợ
 E
vi
ew
B
ản
g 
2.
 B
ư
ớ
c 
p
h
ân
 t
íc
h
 t
h
àn
h
 p
h
ần
 c
h
ín
h
 t
h
ứ
 h
ai
Tà
i c
hí
nh
 to
àn
 d
iệ
n
20
11
20
14
20
17
C
ấu
 p
hầ
n
C
ấu
 p
hầ
n 
1
C
ấu
 p
hầ
n 
2
Tỷ
 tr
ọn
g
C
ấu
 p
hầ
n 
1
C
ấu
 p
hầ
n 
2
Tỷ
 tr
ọn
g
C
ấu
 p
hầ
n 
1
C
ấu
 p
hầ
n 
2
Tỷ
 tr
ọn
g
Tà
i k
ho
ản
0.
71
-0
.7
1
0.
46
0.
71
-0
.7
1
0.
46
0.
71
-0
.7
1
0.
47
V
ay
 v
à 
gử
i
0.
71
0.
71
0.
54
0.
71
0.
71
0.
54
0.
71
0.
71
0.
53
E
ig
en
va
lu
es
1.
84
0.
16
1.
86
0.
14
1.
88
0.
12
N
gu
ồn
: 
T
ín
h 
to
án
 c
ủa
 N
hó
m
 t
ác
 g
iả
, p
hầ
n 
m
ềm
 h
ỗ 
tr
ợ
 E
vi
ew
 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 
25Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 206- Tháng 7. 2019
ba thành phần thứ nhất, thứ 
hai và thứ ba. Tại thành phần 
thứ ba, sự đóng góp của chỉ 
báo sở hữu thẻ tín dụng không 
nhiều, chủ yếu là sự đóng góp 
thông tin từ chỉ báo sở hữu thẻ 
ghi nợ vào năm 2011 (0,56) 
và chỉ báo sở hữu tài khoản 
(0,68) vào 2 năm 2014 và 
2017.
Bên cạnh đó, thông tin được 
đóng góp bởi chỉ báo vay và 
gửi khá đồng đều trong thành 
phần thứ nhất. Trong năm 
2011, thành phần thứ nhất 
giải thích 73% thông tin trong 
cấu phần, đến năm 2014 có sự 
tăng nhẹ trong đóng góp thông 
tin (78%) và đến năm 2017, 
thành phần thứ nhất giải thích 
tới 75% sự biến động của cấu 
phần vay và gửi. Chỉ báo tiết 
kiệm tại cơ sở tài chính đóng 
vai trò quan trọng hơn trong 
việc đóng góp thêm thông tin 
trong thành phần thứ hai với 
mức đóng góp tương đương 
cho thành phần thứ nhất 
(0,71).
Tại bước phân tích thứ hai, 
phương pháp được chúng tôi 
áp dụng giống như tính toán 
các cấu phần của tài chính 
toàn diện. Tương tự, Bảng 2 
trình bày các thành phần chính 
và tỷ trọng mỗi cấu phần trong 
chỉ số tài chính toàn diện qua 
các năm. Trong hai cấu phần 
giải thích sự biến động của tài 
chính toàn diện, cấu phần vay 
và gửi luôn chiếm tỷ trọng cao 
hơn so với cấu phần tài khoản 
(0,54 lớn hơn 0,46). Mặc dù tỷ 
trọng khác nhau, song không 
có sự khác biệt đáng kể giữa 
các cấu phần. Thông qua Bảng 
3 phân tích thành phần chính, 
hơn 90% thông tin về sự biến 
động dữ liệu được giải thích 
bởi thành phần thứ nhất và có 
sự phân bố bằng nhau giữa hai 
cấu phần. Ngoài ra, cấu phần 
vay và gửi đóng vai trò quan 
trọng hơn khi đóng góp thêm 
thông tin cho thành phần thứ 
hai, giúp giải thích tốt hơn 
chỉ số tài chính toàn diện tổng 
thể.
Bảng 4 thực hiện việc xếp 
hạng các quốc gia trong mẫu 
nghiên cứu dựa theo các cấu 
phần chỉ số Tài chính toàn 
diện được tính toán trong ba 
năm 2011, 2014 và 2017. Từ 
đó, thứ tự xếp hạng qua các 
năm  ... 
16
99
5
10
4
11
11
0
45
N
ig
er
ia
0.
19
89
-1
7
72
-1
1
78
0.
18
88
-1
3
75
-9
79
0.
2
85
-2
1
64
-2
2
63
46
Za
m
bi
a
0.
19
90
5
95
4
94
0.
18
90
0
90
-2
88
0.
2
86
3
89
0
86
47
P
hi
lip
pi
ne
s
0.
16
97
-1
0
87
-2
2
75
0.
13
10
5
-1
4
91
-1
9
86
0.
19
87
-1
3
74
-3
2
55
48
Ira
q
0.
02
12
4
-6
11
8
-1
7
10
7
0.
04
11
9
0
11
9
-7
11
2
0
12
5
-9
11
6
-2
8
97
 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 
28 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 206- Tháng 7. 2019
ở Châu Âu có xếp hạng cao ở 
hai nhóm đầu và ổn định qua 
các năm trong khi khu vực 
các nước Châu Á và Châu Mĩ 
phân bổ xếp hạng tương đối 
rải rác ở tất cả các nhóm và 
biến động mạnh mẽ theo thời 
gian. Nhóm xếp hạng cuối 
cùng hầu hết xếp hạng bởi các 
nước Châu Phi.
Nhìn vào bảng dữ liệu, mặc 
dù các nước Châu Âu chiếm 
đa số thứ hạng cao trong 32 
quốc gia đầu, song không có 
bất kỳ năm nào trong phạm 
vi nghiên cứu ghi nhận thứ 
hạng cao nhất thuộc về một 
quốc gia của khu vực này. 
Trong hai năm 2011 và 2014, 
New Zealand(2) duy trì được 
thứ hạng cao nhất và nằm ở 
vị trí thứ hai với chỉ số 0,95 
trong năm 2017 bởi sự tăng 
trưởng của Canada(1) từ xếp 
hạng thứ 4 năm 2011, thứ 2 
năm 2014 và vượt qua New 
Zealand(2) để đứng nhất vào 
năm 2017 (0.97). Cũng như 
New Zealand(2) và Canada(1), 
Australia(3) và Mỹ(4) là hai 
trường hợp đặc biệt khi không 
thuộc Châu Âu và giữ vị trí 
khá cao trong bảng xếp hạng 
bởi nền kinh tế phát triển 
vượt bậc trên thế giới. Có 
đến gần 20 quốc gia thuộc 
khu vực Châu Âu, trong đó 
6 nước nằm ở Bắc Âu (Thụy 
Điển, Vương quốc Anh(6), 
Đan Mạch, Phần Lan, Ireland, 
Estonia(15)) và 6 nước khu 
vực Tây Âu (Luxembourg(5), 
Đức(7), Bỉ, Áo, Hà Lan, Pháp) 
luôn vị trí ở tốp đầu trong 
126 quốc gia vùng lãnh thổ. 
Tuy nhiên, trong thời gian 
gần nhất trở lại đây, chỉ 
số của các nước này có xu 
hướng giảm tương đối đáng 
kể, ngoại trừ Luxembourg(5) 
và Đức(7) vẫn giữ vững vị trí 
của mình và chỉ có Vương 
quốc Anh(6), Estonia(15) có 
bước nhảy vọt trong thứ hạng. 
Nhóm phần tư thứ nhất cũng 
ghi nhận sự biến động đến từ 
các nước Đông và Nam Âu 
khi Cyprus(25) xếp thứ hạng 
thứ 21 vào năm 2011 và bị 
đẩy xuống vị trí tương đối tại 
nhóm phần tư thứ hai vào hai 
năm 2014 và 2017, ngược lại 
với Ba Lan(16) xếp hạng ngoài 
40 và vươn lên vị trí 30 năm 
2017. Một số quốc gia có nền 
kinh tế thu nhập cao nổi bật 
như Ý(14), Tây Ban Nha(11) góp 
mặt trong 32 quốc gia đầu 
tiên này. Bên cạnh đó, nhóm 
phần tư thứ nhất còn ghi nhận 
thứ hạng cao của các nền 
kinh tế phát triển nổi bật của 
khu vực Châu Á Hàn Quốc(9); 
Bán đảo Hong Kong(13); Nhật 
Bản(10); Đài Loan(12); Israel và 
Singapore(8). Một vài quốc gia 
có trữ lượng dầu mỏ lớn như 
Iran(18), Cộng hòa Hồi giáo và 
Các Tiểu vương quốc Ả Rập 
Thống nhất(17) nằm trong top 
30 và Kuwait(23), Mông Cổ(19), 
Bahrain là các trường hợp 
đặc biệt khi xuất hiện trong 
top đầu tại một trong các năm 
quan sát.
Nhóm 32 quốc gia xếp hạng 
thứ hai bao gồm một số nước 
còn lại của Châu Âu, quốc 
gia Tây Á xuất khẩu dầu mỏ 
gồm Cộng hòa Hồi giáo và 
Các Tiểu vương quốc Ả Rập 
Thống nhất(17), Kuwait(23 các 
quốc gia Nam Mĩ có nền kinh 
tế ổn định gồm Brazil(28), 
Chile(26), Uruguay(27), các nước 
thuộc khu vực Đông Á và 
Tà
i c
hí
nh
 to
àn
 d
iệ
n
Tà
i k
ho
ản
V
ay
 v
à 
gử
i
Q
uố
c 
gi
a/
V
ùn
g 
lã
nh
 th
ổ
C
hỉ
 s
ố 
(2
01
7)
X
ếp
 h
ạn
g
C
hỉ
 s
ố 
(2
01
7)
X
ếp
 h
ạn
g
C
hỉ
 s
ố 
(2
01
7)
X
ếp
 h
ạn
g
ST
T
20
17
20
14
20
11
20
17
20
14
20
11
20
17
20
14
20
11
49
A
fg
ha
ni
st
an
0.
02
12
5
-4
12
1
-1
3
11
2
0
12
6
-2
12
4
-1
2
11
4
0.
03
12
2
-5
11
7
-1
6
10
6
50
N
ig
er
0.
01
12
6
0
12
6
0
12
6
0.
01
12
5
1
12
6
1
12
6
0.
01
12
4
1
12
5
1
12
5
N
gu
ồn
: 
T
ín
h 
to
án
 c
ủa
 N
hó
m
 t
ác
 g
iả
, p
hầ
n 
m
ềm
 h
ỗ 
tr
ợ
 E
vi
ew
 v
à 
E
xc
el
 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 
29Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 206- Tháng 7. 2019
Đông Nam Á như Malaysia(20), 
Thái Lan(22), Trung Quốc(24), 
Mông Cổ(19), và trường hợp 
đáng chú ý từ Châu Phi bên 
cạnh Nam Mỹ(35) là Kenya(29). 
Nhìn chung, thứ hạng của 
nhóm này biến động khá thất 
thường khi có thể tăng hoặc 
giảm rất nhanh. Như trường 
hợp của Mauritius, vào năm 
2011 đứng nhất tại nhóm phần 
tư thứ hai nhưng càng về sau 
đến năm 2017 lại tụt hạng 
rất nhanh với chỉ số 0,45 tại 
vị trí thứ 43. Các nước thuộc 
khu vực Nam Mĩ ghi nhận 
sự chuyển biến tích cực khi 
chỉ số tài chính toàn diện vào 
năm 2011 xếp ở tốp cuối của 
nhóm này và tăng dần đều xếp 
hạng vào năm 2014 và 2017. 
Ngược lại, các quốc gia đến 
từ châu Âu mặc dù có vị trí 
tương đối cao vào thời điểm 
đầu (Bồ Đao Nha xếp 35, 
Hy Lạp xếp hạng 44, Serbia 
56 và Motenegro 53), nhưng 
lại đánh mất vị trí và giảm 
thứ hạng, cụ thể, Hy Lạp(37) 
và Montenegro(33) còn bị đẩy 
xuống nhóm phần tư thứ ba 
vào năm 2017. Nhìn chung, 
nhóm các quốc gia và vùng 
lãnh thổ này đều có thu nhập 
ở mức trung bình và thuộc nền 
kinh tế đang phát triển.
Một vài quốc gia Đông và 
Nam Âu như Kosovo và 
Albania, hầu hết các nước 
khu vực Châu Mỹ-Latinh, các 
nhóm nước khu vực Tây Á, 
Nam Á, Đông Nam Á (bao 
gồm Việt Nam) thuộc nhóm 
phần tư thứ ba. Phần lớn nhóm 
cuối bao gồm các nước tới 
từ Châu Phi, một vài nước từ 
Trung và Tây Á như Tajikista, 
Pakistan, Afghanistan, Iraq, 
và một ngoại lệ từ Châu Âu là 
Moldova. Mười quốc gia xếp 
hạng cuối cùng là các quốc 
gia có mức thu nhập trung 
bình thấp từ Trung, Nam Á, 
Trung, Tây Bắc Phi. 
Dựa vào bảng xếp hạng 126 
quốc gia về sự phổ biến của 
tài khoản ngân hàng và mức 
độ đi vay và gửi tại cột giữa 
và bên tay phải, ta có thể thấy 
được sự phân hoá rõ ràng giữa 
4 nhóm: Nhóm 1 chủ yếu là 
các quốc gia tới từ Châu Âu; 
nhóm 2 là các quốc gia tới từ 
Châu Âu và châu Mỹ; nhóm 
3 là các quốc gia phát triển 
ở Châu Á; và các quốc gia 
rơi vào nhóm 4 chủ yếu tới 
từ Châu Phi. Nhóm 1, với 31 
quốc gia, có tới 17 quốc gia 
tới từ Châu Âu, với các tên rất 
quen thuộc (Luxembourg(5), 
Vương quốc Anh(6), Hà Lan) 
chiếm tới hơn 50% các quốc 
gia và vùng lãnh thổ của nhóm 
1. Tuy nhiên, khi quan sát 
những nước đầu tiên dẫn đầu 
của nhóm này, New Zealand, 
Canada, Australia, đều là 
những nước không tới từ Châu 
Âu. Đây là những quốc gia rất 
phát triển trong lĩnh vực ngân 
hàng, lí giải cho sự dẫn đầu 
khi nói tới sở hữu tài khoản và 
khoản vay gửi. Điều đặc biệt, 
có sự xuất hiện của Kuwait, 
đất nước đến từ Tây Á, một 
điểm nhấn khi đứng trong top 
10 tài khoản và khoản vay 
gửi. Ngoài ra, nhóm 1 còn 
có một số nước phát triển 
từ Châu Á như Hàn Quốc(9); 
Bán đảo Hong Kong(13); Nhật 
Bản(10); Đài Loan(12); và hai 
nước Đông Nam Á gồm 
Singapore(8) và Thái Lan(22)
Nhóm 2 nửa đầu là các nước 
nhỏ ở Châu Âu như Croatia, 
Hy Lạp(37); nửa dưới là các 
nước vùng cao châu Mỹ như 
Bolivia, Chile, Ecuador. 
Ngoài ra có một số quốc gia 
Châu Á như Malaysia và 
Trung Quốc(24). Nga là một 
đất nước phát triển nhưng lại 
thuộc cuối nhóm 2 tổng số 
126 nước. Chỉ số sở hữu tài 
khoản và mức độ vay gửi của 
nhóm này chỉ xấp xỉ bằng một 
nửa so với nhóm đầu. Nhóm 
3 chỉ có 5 nước Châu Âu như 
Ukraine, Romania; một số 
nước châu Mỹ đang rơi vào 
khủng hoảng như Colombia, 
Venezuela; một số nước Đông 
Nam Á đang phát triển như 
Philippines, Việt Nam(39), 
Indonesia. Argentina là một 
điểm ngoại lai khi rơi vào 
nhóm 3 này. Dựa theo bảng, 
chỉ số cấu phần tài khoản và 
vay gửi của nhóm này chỉ 
bằng 1/5 so với nhóm 1. Các 
quốc gia thuộc nhóm 4 gần 
như không có tài khoản ngân 
hàng và phát sinh khoản vay 
nào thuộc về các nước kém 
phát triển và có thu nhập thấp, 
chủ yếu đến từ Châu Phi.
Khi liên hệ giữa bảng xếp 
hạng của cấu phần tài khoản, 
vay và gửi với bảng xếp hạng 
tài chính toàn diện, hầu hết vị 
trí xếp hạng chỉ số tài chính 
toàn diện được duy trì và nâng 
lên nhờ thứ hạng cao của chỉ 
số cấu phần vay và gửi. Trong 
khi đó, cấu phần tài khoản 
có tác động ít hơn và thường 
được coi là nguyên nhân kéo 
thứ hạng chung đi xuống. Mặc 
dù vậy, nhóm các nước thuộc 
phần tư thứ nhất có xếp hạng 
khá ổn định và đồng đều tại cả 
hai cấu phần tài khoản lẫn vay 
 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 
30 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 206- Tháng 7. 2019
và gửi. Điều đó làm cho vị trí 
xếp hạng chung luôn được giữ 
ở mức ổn định và ít thay đổi 
so với cá nhóm nước còn lại.
5. Thứ hạng của Việt Nam và 
thảo luận kết quả nghiên cứu 
Việt Nam và các quốc gia 
thuộc khu vực ASEAN có 
sự phân hóa rõ rệt. Các nước 
phát triển có nền kinh tế 
ổn định hơn như Singapore 
và Thailand luôn nằm ở 
top nhóm phần tư thứ nhất. 
Xếp hạng phía sau là các 
nước Malaysia, Indonesia, 
Việt Nam, Philippones và 
Cambodia. Mặc dù, xếp hạng 
trong chỉ số cấu phần vay 
và gửi của Việt Nam ở vị trí 
tương đối cao tại phần tư thứ 
hai trong cả ba năm, nhưng 
thứ hạng lại quá thấp, gần 
như cuối top ba các quốc gia 
xếp hạng dẫn đến chỉ số tài 
chính toàn diện của Việt Nam 
bị kéo tụt xuống khá nhiều 
và rất thấp (0,26), đứng sau 
Malaysia và Indonesia. Điều 
này cũng tương tự với các 
nước còn lại khi việc tham gia 
vay và gửi trở nên phổ biến 
hơn so với sử dụng và sở hữu 
tài khoản. Con số thứ hạng 
này phản ánh rằng, không chỉ 
Việt Nam mà các quốc gia 
thuộc khu vực Đông Nam Á 
có xu hướng ít quan tâm tới 
việc sở hữu tài khoản tại ngân 
hàng hay sâu xa hơn là chưa 
Tài liệu tham khảo
1. Cámara, N. and Tuesta, D. (2014) Measuring Financial Inclusion: A Multidimensional Index. BBVA Working Paper. 
No.14/26
2. Chu, K. L., Nguyen, M. P., Truong, H. D. H, Dao, B. N., và Pham, M. H. (2019) Nhân tố ảnh hưởng tới tài chính bao trùm: 
bằng chứng mới từ phân tích dữ liệu bảng, Báo cáo chuyên đề Học viện Ngân Hàng.
3. Park, C. Y. and Mercado, R. V. J. (2018) Financial Inclusion: New Measurement and Cross-Country Impact Assessment. 
ADB Economics Working Paper Series. No. 426
4. Sarma, M. (2008) ‘Index of Financial Inclusion’, Indian Council for Research on International Economic Relations Working 
Paper No 215, (215), pp. 1–26. doi: 10.1007/978-81-322-1650-6_28.
5. Sarma, M. (2015) ‘Measuring financial inclusion’, Economics Bulletin, 35(1), pp. 604–611.
6. https://globalfindex.worldbank.org/#data_sec_focus
Thông tin tác giả
Nguyễn Minh Ngọc
Email: minhngoc2499@gmail.com
Nguyễn Lê Thảo Hương
Email: n.l.t.huong1998@gmail.com
Chu Nhật Anh
Email: nhatanhc259@gmail.com
Viện Đào tạo Quốc tế, Học viên Ngân hàng
Summary
Constructing and analyzing financial inclusion index
The Global Financial Inclusion (Global Findex) database is constructed by World Bank to provides an insight data 
of how people saving, borrowing and making payment. Base on the interview from more than 140 economics with 
about 150,00 nationally representative selected randomly adult at the age of 15 and above to inform about the 
access and usage of the banked and the unbanked. Take advantage from available and stored data on a large 
scale, authors formed a comprehensive financial inclusion index with two main dimensions account; borrowing 
and saving. Through analyzing the financial inconclusion index, Vietnamese ranking in term of financial inclusion 
was evaluated and compared with other economics in regions and all over the world. 
Keyword: Financial Inclusion, Financial Inclusion Index, Financial Inclusion Component
Ngoc Minh Nguyen
Huong Le Thao Nguyen
Anh Nhat Chu
Organization of all: International School of Business, Banking Academy of Vietnam
xem tiếp trang 72
QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP 
72 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 206- Tháng 7. 2019
Thông tin tác giả
Nguyễn Văn Thắng, Phó giáo sư, Tiến sĩ
Viện Phát triển Bền vững, Đại học Kinh tế Quốc dân
Email: nguyenvanthang@neu.edu.vn; thang.apim@yahoo.com
Summary
Can the use of code of conducts reduce informal fees? Evidence from firm survey in Vietnam
Code of conduct is a useful guideline for employees’ behaviours and a tool to reduce frauds in advanced countries. 
In Vietnam the amended Anti-corruption Law encourages firms to develop and apply their own code of conduct as 
an anti-corruption tool. However, evidences of the code of conduct’s impact on firm legal compliance in Vietnam 
is rare. This study examines whether the use of code of conduct help reduce corruption in term of informal fees. 
Based on survey data from firms in Vietnam, the study shows that the use of code of conduct reduces informal 
fees. This result suggests that firms could actively participate in the anti-corruption agenda by developing their 
own code of conduct, along with appropriate internal control system.
Key words: Application of Code of conduct, informal fee. 
Thang Van Nguyen, Assoc.Prof. PhD.
Institute for Sustainable Development, National Economics University
tiếp xúc nhiều với sự thuận 
tiện của ngân hàng số ngày 
nay. Thay vào đó, xu hướng 
vay mượn và tiết kiệm cho 
tương lai lại được ưa chuộng 
cao, dẫn đến sự chênh lệch về 
mức độ phổ biến và làm biến 
động mạnh mẽ tới chỉ số tài 
chính toàn diện tổng thể. 
Việt Nam xếp hạng rất thấp 
qua từng năm ở chỉ số cấu 
phần tài khoản với thứ hạng 
92 vào năm 2011 và 97 vào 
2017. Sự suy giảm này cho 
thấy ngày càng ít người quan 
tâm cũng như sở hữu tài 
khoản bởi họ không thấy sự 
khác biệt quá lớn khi có và 
không có tài khoản. Trái lại, 
chỉ số thứ hạng vay và gửi 
lại có dấu hiệu tăng báo hiệu 
rằng, người Việt đang ngày 
càng quan tâm hơn tới cuộc 
sống tương lai và việc đi vay 
có thể xuất phát từ khả năng 
muốn mở rộng làm ăn kinh 
doanh phát triển kinh tế. Đây 
là điều Việt Nam cần lưu ý để 
thúc đẩy tài chính toàn diện 
phát triển.
Nhìn chung, sở hữu tài khoản 
tập trung chủ yếu ở nhóm 
người có thu nhập cao, và số 
lượng này đang có xu hướng 
tăng mạnh trong những năm 
2014, 2017. So sánh giữa Việt 
Nam với nước ngoài về tài 
khoản, cùng trong khu vực 
Đông Nam Á so với các nước 
phát triển, Việt Nam đang 
có xu thế chững lại và kém 
phát triển hơn tuy rằng những 
năm gần đây việc sử dụng tài 
khoản đang phát triển mạnh.
Đối với tiết kiệm và vay 
mượn, các nước có thu nhập 
cao có thiên hướng chọn sử 
dụng các dịch vụ thông qua tổ 
chức tài chính chính thức thay 
vì chọn các tổ chức không 
chính thức, ngược lại với các 
quốc gia có thu nhập đang 
phát triển và thu nhập thấp.
Ở các quốc gia phát triển 
có chỉ số TCTD và các cấu 
phần bên trong luôn ở mức 
cao và ổn định hơn, trong khi 
các quốc gia đang phát triển 
thường xếp hạng ở mức thấp 
và mức độ biến động với chỉ 
số tương đối mạnh. Cấu phần 
vay và gửi giải thích nhiều 
hơn sự biến động trong chỉ 
số TCTD so với cấu phần tài 
khoản, mặc dù sự khác biệt 
trong tỷ trọng của từng cấu 
phần là khá thấp ■
tiếp theo trang 30

File đính kèm:

  • pdfxay_dung_va_phan_tich_chi_so_tai_chinh_toan_dien.pdf