Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động - Chương 1: Tổng quan về an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp

1.1.1. Điều kiện lao động

1.1.2. An toàn lao động

1.1.3. Vệ sinh lao động

1.1.4. Công tác an toàn – vệ sinh lao động

1.1.5. Văn hóa an toàn

1.1.6. Bảo hộ lao động

pdf 43 trang yennguyen 7160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động - Chương 1: Tổng quan về an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động - Chương 1: Tổng quan về an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp

Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động - Chương 1: Tổng quan về an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp
 TRƢỜNG ĐH THƢƠNG MẠI 
Khoa: KHÁCH SẠN – DU LỊCH 
Bộ môn: Quản trị dịch vụ KSDL 
 ---------  --------- 
(SAFETY - HEATHL AT WORK) 
1 
DHTM_TMU
 Mục tiêu chung 
 Học phần trang bị cho SV những kiến thức và kỹ năng cơ 
bản về AT–VSLĐ tại các DN TMDV. 
 Mục tiêu cụ thể 
 Kiến thức: AT–VSLĐ vận dụng các BP chủ yếu nhằm cải 
thiện ĐK LV, ngăn ngừa TNLĐ và BNN; tổ chức quản lý 
công tác AT – VSLĐ tại các DN TMDV. 
 Kỹ năng: hoạch định và tổ chức triển khai các nghiệp vụ 
cơ bản trong DN TMDV. 
2 DHTM_TMU
Chƣơng 3 
Chƣơng 2 
Chƣơng 1 Tổng quan về an toàn - vệ sinh lao 
động trong doanh nghiệp 
An toàn lao động trong doanh nghiệp 
Vệ sinh lao động trong doanh nghiệp 
 Chƣơng 4 
Quản lý an toàn - vệ sinh lao động 
trong doanh nghiệp 
Chƣơng 5 
Quản lý Nhà nƣớc về an toàn 
- vệ sinh lao động 
3 DHTM_TMU
 TLTK bắt buộc 
 Bộ LĐTB-XH (2008), Hệ thống tiêu chuẩn an toàn, vệ 
sinh lao động và các quy định mới nhất về bảo hộ lao 
động, an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động và bệnh 
nghề nghiệp, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội. 
 Đặng Đình Đào (2011), Giáo trình An toàn – vệ sinh lao 
động, NXB ĐH KTQD (Tài liệu tham khảo chính). 
 Bộ Luật Lao động 2012, Luật PCCC 2001, Luật Môi 
trường 2005, Luật Hóa chất, 
 Cục ATVSLKĐ, Thông tư 27/2013/ TT BLĐTBXH ngày về 
công tác huấn luyện ATVSLĐ 
 Phil Hughes MBE MSc FIOSRP and Ed Ferrett PhD BSc 
(2008), Introduction to health and safety at work, 
Paperbook, Third Edition. 
4 DHTM_TMU
 TLTK khuyến khích 
 Cục An toàn lao động (2008), Tài liệu hướng dẫn cho 
doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Lao động - Xã hội. 
 Cục An toàn lao động (2006), Hướng dẫn quản lý an 
toàn vệ sinh lao động ILO-2001, NXB Lao động - Xã hội. 
 Phạm Việt Dũng (2006), Bệnh nghề nghiệp và cách 
phòng chống, NXB Văn hóa thông tin. 
 Nguyễn An Lƣơng (2006), Bảo hộ lao động, NXB Lao 
động. 
 Trung tâm Huấn luyện ATVSLĐ - Cục An toàn lao động 
(2006), Tổ chức thực hiện công tác ATVSLĐ trong doanh 
nghiệp. 
5 DHTM_TMU
1.2. Mục đích, ý nghĩa và tính chất của 
công tác AT - VSLĐ 
Nội dung của công tác 
AT - VSLĐ 
 1.1. Một số khái niệm 
1.3. 
6 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN 
VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 
DHTM_TMU
1.1.1. Điều kiện lao động 
1.1.2. An toàn lao động 
1.1.3. Vệ sinh lao động 
1.1.4. Công tác an toàn – vệ sinh lao động 
1.1.5. Văn hóa an toàn 
1.1.6. Bảo hộ lao động 
7 
1.1. Một số khái niệm 
DHTM_TMU
- Khái niệm ĐKLĐ 
- Các yếu tố cấu thành của ĐKLĐ 
- Các yếu tố của ĐKLĐ 
- Ảnh hƣởng của ĐKLĐ 
- Chỉ tiêu đánh giá ĐKLĐ 
8 
1.1.1. Điều kiện lao động 
DHTM_TMU
Khái niệm điều kiện lao động 
(ĐKLĐ của nhân viên trong nhà bếp, giảng đường, siêu thị, nhà máy,) 
9 
 Khái niệm: Là tổng thể các yếu tố 
 + Kinh tế - Xã hội – Tự nhiên 
 + Tổ chức, kỹ thuật 
 >> Tác động qua lại trong quá trình lao động 
→ Đánh giá các yếu tố ĐKLĐ 
→ Phát hiện ra những yếu tố nguy hiểm, có hại . 
→ Biện pháp phòng chống. 
DHTM_TMU
• 5 YT cấu thành của ĐKLĐ, chúng tác động qua lại lẫn nhau 
• Mỗi YT biểu hiện có nhiều YT nhỏ hợp thành, tƣơng tác, độc lập 
• Tác động qua lại trong quá trình SX gây ra các YT nguy hiểm, độc hại 
• Trong 1 không gian, thời gian cụ thể sự tác động trên có thể: 
 Tăng thêm tính nguy hiểm, độc hại đối với NLĐ 
 Phát sinh YT nguy hiểm, độc hại mới 
 Làm cộng hƣởng các YT nguy hiểm, độc hại 
1. NLĐ 
2. Quá trình công nghệ 
3. Môi trƣờng LĐ 4. Công cụ, phƣơng tiện 
5. Đối tƣợng LĐ 
Các yếu tố cấu thành của ĐKLĐ 
 và sự tác động qua lại lẫn nhau 
10 DHTM_TMU
• 5 YT tác động qua lại lẫn nhau 
• Mỗi YT biểu hiện có nhiều YT nhỏ hợp thành, tƣơng tác, độc lập 
• Gây ra các YT nguy hiểm, độc hại 
• Phát sinh: 
 Tăng thêm tính nguy hiểm, độc hại đối với NLĐ 
 Phát sinh YT nguy hiểm, độc hại mới 
 Làm cộng hƣởng các YT nguy hiểm, độc hại 
1. NLĐ 
2. Quá trình công nghệ 
3. Môi trƣờng LĐ 4. Công cụ, phƣơng tiện 
5. Đối tƣợng LĐ 
Các yếu tố cấu thành của ĐKLĐ 
 và sự tác động qua lại lẫn nhau 
11 DHTM_TMU
Các yếu tố của ĐKLĐ 
 Các YT của SXKD (ảnh hưởng trực tiếp AT-VSLĐ): 
 Máy, thiết bị, công cụ; 
 Nhà xƣởng; 
 Năng lƣợng, nguyên nhiên vật liệu; 
 Đối tƣợng LĐ, NLĐ. 
 Các YT liên quan đến SXKD (ảnh hưởng gián tiếp AT-VSLĐ): 
 Yếu tố tự nhiên 
 Yếu tố KT-XH 
 Quan hệ, hoàn cảnh gia đình liên quan đến tâm lý NLĐ 
12 DHTM_TMU
Ảnh hưởng của ĐKLĐ 
 Tiêu cực 
- Kết quả LĐ 
- Sức khỏe 
- An toàn 
 Các yếu tố nguy hiểm 
gây chấn thƣơng, 
TNLĐ 
 Các yếu tố có hại gây 
ảnh hƣởng SK, gây 
BNN 
13 
ĐK LĐ 
thuận lợi 
• Tích cực 
• Hiệu quả lao 
động tốt 
• Năng suất lao 
động cao 
• Tránh đƣợc 
TNLĐ 
ĐK LĐ không 
thuận lợi 
DHTM_TMU
14 
Đánh giá 
Điều kiện 
LĐ trong 
DN 
Tình trạng an toàn 
(máy, thiết bị, công 
nghệ) 
Tình hình tổ chức 
LĐ: Sử dụng NLĐ, 
cƣờng độ,tƣ thế, vị 
trí, tinh thần NLĐ 
Năng lực nói chung 
của đội ngũ LĐ (lành 
nghề, nhận thức, 
cách phòng tránh) 
Tình trạng nhà 
xƣởng (qui định 
AT-VSLĐ về thiết 
kế, PCCC, bố trí, 
tiêu chuẩn) 
Chỉ tiêu đánh giá ĐKLĐ của DN 
DHTM_TMU
15 
- An toàn là không có những “rủi ro không thể chấp nhận đƣợc”. (TCVN 6450) 
- An toàn: ĐKLĐ không gây nguy hiểm trong SX (TCVN.3153- 79) 
- An toàn lao động: 
+ Giải pháp phòng chống các yếu tố nguy hiểm. 
+ Không xảy ra thƣơng tật, tử vong 
(Điều 3, Luật số: 84/2015/QH13, Luật AT, VSLĐ, ngày 25/6/2015) 
“Sản xuất phải an toàn, an toàn để sản xuất được tiến hành liên tục” 
1.1.2. An toàn lao động 
DHTM_TMU
16 
 Yếu tố nguy hiểm trong SX: 
+ Gây mất an toàn 
+ Làm tổn thƣơng hoặc gây tử vong 
(Điều 3, Luật AT, VSLĐ) 
 Đặc điểm: 
+ Tác động đột ngột 
+ Theo chu kỳ và gây tai nạn tức thì. 
1.1.2. An toàn lao động 
DHTM_TMU
17 
 Yếu tố nguy hiểm trong SX: 
 - Nhóm yếu tố nguy hiểm cơ học 
 - Nhóm các yếu tố nguy hiểm về điện 
 - Nhóm các yếu tố nguy hiểm về hoá chất 
 - Nhóm yếu tố nguy hiểm cháy, nổ 
 - Nhóm yếu tố nguy hiểm về nguồn nhiệt 
 - Nhóm yếu tố nguy hiểm về nhiệt 
1.1.2. An toàn lao động 
DHTM_TMU
18 
a. Một số khái niệm (Vệ sinh lao động, yếu tố có hại,) 
b. Các yếu tố có hại 
+ Môi trƣờng làm việc 
+ Tâm lý ngƣời lao động 
1.1.3. Vệ sinh lao động 
DHTM_TMU
19 
- Vệ sinh lao động: 
 + Giải pháp phòng, chống của yếu tố có hại 
 + Gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe 
(Điều 3, Luật AT, VSLĐ) 
- Vùng nguy hiểm: 
 + Khoảng không gian 
 + Các Yếu tố nguy hiểm tác động lên NLĐ 
 + Gây nên TNLĐ hoặc BNN 
a. Một số khái niệm 
DHTM_TMU
20 
- Yế tố có hại: 
 + Gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe 
 + Giảm sức khỏe NLĐ 
- Nguy hiểm: 
 + Điều kiện vật chất 
 + Làm hại con NLĐ, tài sản và môi trƣờng 
- Khoảng cách an toàn: 
 + Khoảng cách cho phép nhỏ nhất 
 + Đảm bảo an toàn cho NLĐ 
a. Một số khái niệm 
DHTM_TMU
21 
a. Một số khái niệm 
- Biện pháp an toàn: 
 + Các biện pháp hạn chế. 
 + Mối nguy hiểm hoặc giảm rủi ro. 
 + Đảm bảo an toàn cho NLĐ 
- Kỹ thuật an toàn: 
 + Hệ thống các biện pháp, phƣơng tiện về tổ chức và kỹ thuật 
 + Phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm 
 (TCVN. 3153 -79 ) 
DHTM_TMU
22 
a. Một số khái niệm 
- Tình trạng khẩn cấp: 
 + Nguy hiểm nghiêm trọng 
 + Chấm dứt, ngăn chặn . 
- Quan trắc môi trường: 
 + Thu thập, phân tích, đánh giá số liệu 
 + Biện pháp giảm thiểu tác hại và phòng chống BNN 
 (Điều 3, Luật AT, VSLĐ) 
DHTM_TMU
23 
a. Một số khái niệm 
- Sự cố kỹ thuật gây mất ATLĐ: 
 + Hƣ hỏng máy móc, thiết bị,.. Vƣợt giới hạn 
 + Gây hại, có nguy cơ gây hại cho NLĐ. 
- Sự cố kỹ thuật gây mất AT, VSLĐ nghiêm trọng: 
 + Xảy ra trên diện rộng. 
 + Vƣợt khả năng ứng phó của DN 
 + Hoặc liên quan tới nhiều DN 
 (Điều 3, Luật AT, VSLĐ) 
DHTM_TMU
Các yếu tố có hại 
 Các yếu tố có hại (Môi trường làm việc) 
 Vi khí hậu 
 Tiếng ồn 
 Rung động 
 Bức xạ tử ngoại 
 Trƣờng điện từ 
 Phóng xạ 
 Ánh sáng 
 Bụi 
 Hoá chất nguy hại 
 Hơi, khí độc 
 YT sinh học 
24 
Điều kiện vi 
khí hậu 
Hoá chất 
nguy hại 
Bụi 
Tiếng 
ồn 
Rung 
động 
Khí độc 
Hơi 
Phóng xạ 
Ánh 
sáng 
Các 
sinh 
vật có 
hại 
DHTM_TMU
1.1.4. Công tác AT – VSLĐ 
Khái niệm công tác AT – VSLĐ 
 + Là các hoạt động đồng bộ trên các mặt: 
 (Pháp luật, tổ chức quản lý, kinh tế xã hội, khoa học công nghệ) 
 + Cải thiện ĐKLĐ, bảo đảm AT-VSLĐ, phòng ngừa BNN 
Doanh nghiệp cần làm: Quản lý, đôn đốc, tuân thủ, 
Cơ quan quản lý cần làm: Thanh tra, kiểm tra, xử lý, khen thƣởng,. 
25 DHTM_TMU
1.1.5. Văn hóa an toàn 
- Khái niệm Văn hóa an toàn: 
 + Quyển đƣợc hƣởng một môi trƣờng làm việc an toàn 
 + Đƣợc các cấp tôn trọng 
- Nội dung văn hóa an toàn 
 + Cơ quan Nhà nƣớc,DN, NLĐ, tích cực tham gia đảm 
bảo môi trƣờng làm việc AT – VS. 
 + Phòng ngừa đƣợc ƣu tiên hàng đầu. 
 + AT – VSLĐ có văn hóa và tính nhân văn 
26 DHTM_TMU
1.1.5. Văn hóa an toàn 
27 
“Phải đảm bảo ATLĐ vì ngƣời LĐ là vốn quý nhất” 
(Bác Hồ, tại nhà máy cơ khí Hà Nội 25/12/1958) 
“Thi đua làm nhiều, nhanh, tốt, rẻ 
phải đi đôi với bảo đảm ATLĐ, phải biết quý trọng con ngƣời” 
(Bác Hồ, tại Hội nghị chiến sĩ thi đua ngành công nghiệp 11/3/1960) 
DHTM_TMU
Ba cấp độ của văn hóa an toàn 
28 
1. Tổ chức bản 
năng tự nhiên: 
không có kế hoạch 
và không kiểm soát 
2. Tổ chức phụ 
thuộc: tuân thủ các 
quy định một cách 
khiên cƣỡng, dƣới áp 
lực buộc phải thực 
hiện 
3. Liên kết độc 
lập/Văn hóa an 
toàn: sự tôn trọng an 
toàn và tính mạng 
của bản thân là trên 
hết 
DHTM_TMU
- Bốn tiêu chí xây dựng văn hoá an toàn 
- Ba nguyên tự chủ an toàn 
29 
 4 Tiêu chí: 
(1). Chủ động phòng ngừa trong DN; 
(2). Tự mình phòng ngừa; 
(3). Việc làm bền vững; 
(4). An sinh xã hội phát triển. 
 3 Nguyên tắc: 
(1). Không biết không làm, không hiểu thì hỏi 
(2). Khi làm phải tuân thủ các quy định về an toàn 
(3). Tự bảo vệ mình và đồng nghiệp 
Phòng ngừa tốt hơn khắc phục, khắc phục tốt hơn bồi thường. 
DHTM_TMU
1.1.6. Bảo hộ lao động 
Nghĩa rộng: 
 + Tất cả các biện pháp của Nhà nước 
 + Nhằm bảo vệ SK, phòng ngừa, ngăn chặn những TNLĐ và 
các ảnh hưởng có hại khác phát sinh trong quá trình LĐ. 
Nghĩa hẹp: 
 + Tổng hợp những quy định của Nhà nƣớc 
 + Về AT - VSLĐ; về chế độ, thể lệ bảo vệ NLĐ 
 + Nhằm phòng ngừa TNLĐ và BNN. (Bộ luật LĐ) 
30 
Hiến pháp 1992, điều 61: 
 “Công dân có quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ”. 
DHTM_TMU
1.2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất 
và nội dung của công tác AT - VSLĐ 
1.2.1. Mục đích của công tác AT – VSLĐ 
1.2.2. Ý nghĩa của công tác AT – VSLĐ 
1.2.3. Tính chất của công tác AT – VSLĐ 
1.2.4. Nội dung của công tác AT – VSLĐ 
31 DHTM_TMU
1.2.1. Mục đích của công tác AT - VSLĐ 
 - Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại 
 - Tạo nên một ĐKLĐ tiện nghi, thuận lợi 
 - Bảo vệ sức khỏe và tính mạng NLĐ 
 - Tăng năng suất LĐ, giảm thiệt hại cho DN và NLĐ 
 - Ngăn ngừa TNLĐ, BNN, đau ốm, suy giảm SK 
 - Cải thiện ĐKLĐ, xử lý ô nhiễm MT 
 - Bồi dƣỡng và phục hồi kịp thời và suy trì sức khỏe 
32 
Mục đích 
DHTM_TMU
1.2.2. Ý nghĩa của công tác AT - VSLĐ 
Ý nghĩa chính trị 
 - Chăm sóc sức khỏe con ngƣời (vật chất, tinh thần,) 
 - Thể hiện bản chất ƣu việt của chế độ XHCN (coi trọng 
con ngƣời, vai trò con ngƣời,) 
 - Công tác ATVSLĐ không tốt sẽ làm ảnh hƣởng tới ngƣời 
lao động và uy tín của DN 
Ý nghĩa xã hội 
 - Yêu cầu cần thiết của SXKD, quyền lợi của NLĐ 
 - Xã hội phát triển, đời sông NLĐ đƣợc đảm bảo 
 - Con ngƣời làm chủ trong sản xuất 
 - Hạn chế TNLĐ, BNN, giảm chi phí cho khắc phục hậu quả 
33 DHTM_TMU
1.2.2. Ý nghĩa của công tác AT - VSLĐ 
Ý nghĩa về kinh tế 
 - Tránh đƣợc các yếu tố có hại và nguy hiểm 
 - Tăng sức khỏe, làm việc tốt, năng suất lao động tăng 
 - Đảm bảo an toàn cho trang thiết bị, sử dụng lâu dài 
 - Bảo vệ đƣợc tài sản và giảm chi phí. 
 - Tránh chi phí cho TNLĐ, BNN 
34 DHTM_TMU
. Tổng tổn thất kinh tế 
Tổn thất gián tiếp Tổn thất trực tiếp 
Bồi 
thƣờng 
từ BHXH 
Chi phí 
bồi 
thƣờng 
của công 
ty 
Thiệt hại 
về doanh 
thu do 
NLĐ nghỉ 
Chi phí 
thay thế 
NLĐ 
Chi phí 
khác 
Theo đúng 
quy định 
của BHXH 
sau khi đã 
đƣợc giám 
định tỷ lệ 
thƣơng tật 
- Chi phí 
khám sức 
khỏe, cấp 
cứu, thuốc 
men 
- Tiền lƣơng 
cho NLĐ 
Giảm sản 
lƣợng khi 
chƣa bố trí 
đƣợc 
ngƣời mới 
và sau khi 
đi làm lại 
- Chi phí đào 
tạo lại NLĐ 
mới 
- Chi phí trả 
lƣơng 
- Chi phí giảm 
sẩn lƣợng do 
NSLĐ thấp 
- Giảm NSLĐ trong 
khu vực có ngƣời bị 
BNN 
- Uy tín của DN 
- Chi phí thêm của 
ngƣời bị BNN 
- Chi phí ngƣời nhà 
chăm sóc bệnh nhân 
- Chi phí xã hội  
35 DHTM_TMU
1.2.3. Tính chất của công tác AT - VSLĐ 
 Tính chất khoa học 
- Các HĐ của công tác AT-VSLĐ: 
+ Điều tra, khảo sát 
+ Phân tích, đánh giá 
+ Thực hiện các biện pháp đề phòng 
+ Vận dụng kiến thức trong các lĩnh vực nhằm cải thiện ĐKLĐ 
+ NLĐ có kiến thức, kỹ năng trong CNH, HĐH 
36 DHTM_TMU
 Tính chất pháp lý 
 - Thể chế hóa thành những: luật, chính sách, quy chuẩn. 
 - Hƣớng dẫn để mọi ngƣời, cấp độ thực hiện 
 - Các cấp có thẩm quyền: Thanh tra, kiểm tra 
 - Xử phạt, khen thƣởng và động viên kịp thời 
37 
1.2.3. Tính chất của công tác AT - VSLĐ 
DHTM_TMU
 Tính chất pháp lý 
 - Bảo vệ các đối tƣợng tham gia SXKD: NLĐ, NSDLĐ 
 - NLĐ tự bảo vệ và bảo vệ ngƣời khác 
 - Mọi ngƣời tích cực tham gia các chế độ, chính sách,.. 
 - Cải thiện ĐKLĐ, phòng chống TNLĐ, BNN 
38 
1.2.3. Tính chất của công tác AT - VSLĐ 
DHTM_TMU
 Tính chất pháp lý 
 - NLĐ, NSDLĐ là đối tƣợng đƣợc bảo vệ 
 - Mọi ngƣời chủ động bảo vệ chính mình 
 - NLĐ, NSDLĐ nghiêm chỉnh chấp hành luật, quy định,.. 
 - Cải thiện ĐKLĐ, phòng chống TNLĐ, BNN 
39 
1.2.3. Tính chất của công tác AT - VSLĐ 
DHTM_TMU
 (1). Nội dung khoa học kỹ AT – VSLĐ 
 - Khoa học về y học LĐ: 
 - Các ngành khoa học về kỹ thuật vệ sinh: 
 - Kỹ thuật an toàn: 
 - Khoa học về các phương tiện bảo vệ: 
 - Khoa học Ecgonomie: 
40 
1.2.4. Nội dung của công tác AT-VSLĐ 
DHTM_TMU
 (2). Nội dung xây dựng và thực hiện các văn bản PL về 
AT – VSLĐ và tăng cƣờng QL NN về AT-VS 
 - Nhà nƣớc ban hành các văn bản 
 - Xây dựng các chƣơng trình quốc gia về AT – VSLĐ 
 - Thanh tra, xử lý, khen thƣởng,.. 
41 
1.2.4. Nội dung của công tác AT-VSLĐ 
DHTM_TMU
 (3). Nội dung giáo dục huấn luyện về AT–VSLĐ và tổ 
chức vận động quần chúng làm tốt công tác AT-VSLĐ 
 - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức 
 - Đảm bảo các nguyên tắc an toàn 
 - Tổ chức tốt HĐ tự kiểm tra AT-VSLĐ tại đơn vị 
42 
1.2.4. Nội dung của công tác AT-VSLĐ 
DHTM_TMU
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 1 
1. Trình bày các khái niệm điều kiện lao động, an toàn lao động, 
vệ sinh lao động và bảo hộ lao động. 
2. Trình bày mục đích, ý nghĩa và phân tích tính chất, nội dung 
của công tác an toàn và vệ sinh lao động. 
3. Liên hệ tại các doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ ở Việt Nam 
hiện nay. 
43 DHTM_TMU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_an_toan_va_ve_sinh_lao_dong_chuong_1_tong_quan_ve.pdf