Tài nguyên nước ở Việt Nam: Nguyên nhân suy giảm và hệ lụy

1. Khái quát chung

Nước là một trong những tài nguyên

quan trọng nhất trên Trái đất, vì nó đáp

ứng nhu cầu thiết yếu của con người và

sinh vật về mặt sinh vật học.

Việt Nam có khoảng 835 tỷ m3/năm

nước mặt, trong đó 522 tỷ m3 là dòng

chảy từ nước ngoài, chiếm 62,5%, chỉ có

313 tỷ m3/năm được tạo ra do mưa rơi

trong lãnh thổ, chiếm 37,5%. Tổng trữ

lượng tiềm tàng nước dưới đất (nước

ngầm) có khả năng khai thác, chưa tính

phần các hải đảo là 60 tỷ m3/năm. Nếu

chỉ tính riêng nước nội địa với số dân

hiện nay thì bình quân đầu người chỉ là

3.840 m3/người/năm, thấp hơn 160 m3 so

với thế giới (trên 4.000 m3/người/năm).

Theo đó, Việt Nam là quốc gia có lượng

nước tính theo đầu người chỉ vào loại

trung bình trên thế giới.

Sông ngòi là sản phẩm của khí hậu,

mưa là nguồn cung cấp nước chủ yếu

cho dòng chảy sông ngòi, hồ và hồ chứa.

Với hệ thống sông ngòi khá dày đặc,

nhiều hồ tự nhiên và hồ chứa nhân tạo

lớn nhỏ đã tạo cho Việt Nam nguồn tài

nguyên nước khá phong phú.

 

pdf 7 trang yennguyen 4400
Bạn đang xem tài liệu "Tài nguyên nước ở Việt Nam: Nguyên nhân suy giảm và hệ lụy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài nguyên nước ở Việt Nam: Nguyên nhân suy giảm và hệ lụy

Tài nguyên nước ở Việt Nam: Nguyên nhân suy giảm và hệ lụy
 TàI NGUYÊN NƯớC ở VIệT NAM: 
Nguyên nhân suy giảm và hệ lụy 
Trần Thanh Lâm(*) 
I. Về nguồn tài nguyên n−ớc ở Việt Nam 
1. Khái quát chung 
N−ớc là một trong những tài nguyên 
quan trọng nhất trên Trái đất, vì nó đáp 
ứng nhu cầu thiết yếu của con ng−ời và 
sinh vật về mặt sinh vật học. 
Việt Nam có khoảng 835 tỷ m3/năm 
n−ớc mặt, trong đó 522 tỷ m3 là dòng 
chảy từ n−ớc ngoài, chiếm 62,5%, chỉ có 
313 tỷ m3/năm đ−ợc tạo ra do m−a rơi 
trong lãnh thổ, chiếm 37,5%. Tổng trữ 
l−ợng tiềm tàng n−ớc d−ới đất (n−ớc 
ngầm) có khả năng khai thác, ch−a tính 
phần các hải đảo là 60 tỷ m3/năm. Nếu 
chỉ tính riêng n−ớc nội địa với số dân 
hiện nay thì bình quân đầu ng−ời chỉ là 
3.840 m3/ng−ời/năm, thấp hơn 160 m3 so 
với thế giới (trên 4.000 m3/ng−ời/năm). 
Theo đó, Việt Nam là quốc gia có l−ợng 
n−ớc tính theo đầu ng−ời chỉ vào loại 
trung bình trên thế giới. 
Sông ngòi là sản phẩm của khí hậu, 
m−a là nguồn cung cấp n−ớc chủ yếu 
cho dòng chảy sông ngòi, hồ và hồ chứa. 
Với hệ thống sông ngòi khá dày đặc, 
nhiều hồ tự nhiên và hồ chứa nhân tạo 
lớn nhỏ đã tạo cho Việt Nam nguồn tài 
nguyên n−ớc khá phong phú. 
Tài nguyên n−ớc của Việt Nam 
phong phú, nh−ng cũng có những đặc 
điểm gây ra một số thách thức trong 
quản lý, khai thác và sử dụng. Đó là: (*) 
- L−ợng m−a trung bình một năm ở 
Việt Nam khoảng 650km3 (1.960 
mm/năm) gấp 2,6 lần l−ợng m−a trung 
bình của vùng lục địa trên Trái đất (800 
mm). Tuy nhiên, l−ợng m−a phân bố 
không đều theo không gian và thời gian. 
Mùa m−a với 65 - 90% l−ợng m−a tập 
trung trong 3 - 6 tháng, tuy thời gian 
ngắn nh−ng l−ợng m−a lớn với nhiều 
tâm m−a nh− Bạch Mã (Huế) l−ợng 
m−a bình quân 8.000mm/năm, Bà Nà 
(Đà Nẵng) 5.000mm/năm, Bắc Quang 
(sông Lô) 4.900 mm/năm, Trà My (Thu 
Bồn) là 3.500 mm/năm, A L−ới (Huế) là 
3.500 mm/năm, Nam Đông (Huế) là 
3.575 mm/năm, Đèo Cả, Bảo Lộc, Phú 
Quốc 3.000 - 4.000 mm/năm. Mùa khô 
kéo dài 6 - 9 tháng, một số nơi l−ợng 
m−a < 1.200 mm/năm, Ninh Thuận, 
Bình Thuận chỉ đạt 400 - 700 mm/năm. 
L−ợng bốc hơi khá lớn từ mặt n−ớc sông, 
hồ, ao, đầm lầy, bốc hơi tán phát... 
L−ợng bốc hơi bình quân khoảng trên 
d−ới 1.000 mm/năm. 
- Do l−ợng m−a tập trung vào mùa 
m−a nên th−ờng xảy ra lũ lụt. ở Bắc bộ, 
lũ lớn nhất trong năm th−ờng xuất hiện 
(*)
 TS., Viện Tài nguyên n−ớc và môi tr−ờng Đông 
Nam á. 
8 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2011 
vào các tháng 7, 8, l−ợng m−a lớn nhất 
đạt trên 1.500mm/ngày. Trên l−u vực 
sông Hồng, sông Thái Bình chiếm tới 50 
- 80% tr−ờng hợp lũ lớn xuất hiện vào 
những tháng này và những trận lũ đặc 
biệt lớn th−ờng xuất hiện vào trung và 
hạ tuần tháng 8. ở Trung bộ lũ th−ờng 
xuất hiện muộn hơn khoảng tháng 9, 
10, do địa hình dốc nên lũ th−ờng xuất 
hiện nhanh và xuống nhanh. Còn trên 
l−u vực sông Cửu Long, lũ lớn nhất 
th−ờng xuất hiện vào cuối tháng 9, đầu 
tháng 10, lũ lên từ từ và xuống chậm, 
thời gian duy trì lũ có thể từ 30 - 120 
ngày với tổng l−ợng lũ lên tới 380 - 550 
tỷ m3. 
2. Hiện trạng tài nguyên n−ớc ở Việt 
Nam 
a. Tình hình khai thác và sử dụng 
n−ớc 
Nhận thức rõ vai trò của tài nguyên 
n−ớc trong đời sống sinh hoạt và sản 
xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp 
nên Nhà n−ớc và nhân dân ta rất coi 
trọng công tác thuỷ lợi. Việt Nam là 
n−ớc Đông Nam á có chi phí cho thủy 
lợi nhiều nhất. Nhu cầu n−ớc cho sản 
xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao so với 
các nhu cầu khác. 
Trữ l−ợng n−ớc d−ới đất theo các tài 
liệu thăm dò khá dồi dào, nh−ng tập 
trung khá lớn ở đồng bằng Nam bộ, 
khan hiếm ở miền Bắc và miền Trung. 
Hiện nay, tổng l−ợng n−ớc ngầm khai 
thác chiếm khoảng 20% tổng trữ l−ợng 
n−ớc ngầm có thể khai thác. Nhiều tỉnh 
thành trong cả n−ớc đang khai thác 
n−ớc d−ới đất với l−u l−ợng khá lớn sử 
dụng cho sinh hoạt và sản xuất công 
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. Điển 
hình: Hà Nội: 750.000 m3/ngày, thành 
phố Hồ Chí Minh: 1.600.000 m3/ngày, 
Tây Nguyên: 500.000 m3/ngày. Do không 
cân đối trong sử dụng và khai thác, cùng 
với sự biến đổi khí hậu đang diễn ra gay 
gắt, khó l−ờng nên chất l−ợng n−ớc có xu 
h−ớng ngày càng xấu đi. 
Hiện có trên 240 nhà máy cấp n−ớc 
đô thị với tổng công suất thiết kế là 3,42 
triệu m3/ngày. Trong đó 92 nhà máy sử 
dụng nguồn n−ớc mặt với tổng công suất 
1,95 triệu m3/ngày và 148 nhà máy sử 
dụng nguồn n−ớc d−ới đất với tổng công 
suất khoảng 1,47 triệu m3/ngày. Nhiều 
địa ph−ơng sử dụng cả 2 nguồn n−ớc 
mặt và n−ớc d−ới đất. Tổng công suất 
hiện có của các nhà máy cấp n−ớc đảm 
bảo cho mỗi ng−ời dân đô thị khoảng 
150 lít n−ớc sạch mỗi ngày. Tuy nhiên 
do cơ sở hạ tầng, hệ thống cấp n−ớc tại 
nhiều khu đô thị lạc hậu, thiếu đồng bộ 
nên hệ thống cấp n−ớc khu đô thị ch−a 
phát huy hết công suất, tỉ lệ thất thoát 
n−ớc sạch khá cao (có nơi tỉ lệ thất thoát 
tới 40%). Chính vì vậy trên thực tế 
nhiều đô thị cung cấp n−ớc chỉ đạt 
khoảng 40-50 lít/ng−ời/ngày và mới chỉ 
cấp n−ớc cho 60-70% ng−ời dân sống ở 
đô thị. 
Khu vực nông thôn Việt Nam có 
khoảng 36,7 triệu ng−ời đ−ợc cấp n−ớc 
sạch (trên tổng số 60,44 triệu ng−ời). Có 
7.257 công trình cấp n−ớc tập trung cấp 
n−ớc sinh hoạt cho 6,13 triệu ng−ời và 
trên 2,6 triệu công trình cấp n−ớc nhỏ lẻ 
khác. Có trên 50% hộ dân đang dùng 
n−ớc giếng khơi, 25% dùng n−ớc sông 
suối, trên 10% dùng n−ớc m−a. 
b. Suy giảm tài nguyên n−ớc 
Suy giảm tài nguyên n−ớc đang là 
hiện t−ợng khá phổ biến ở Việt Nam. 
+ Suy giảm nguồn n−ớc mặt: Theo 
khuyến cáo của các tổ chức quốc tế về 
tài nguyên n−ớc, ng−ỡng khai thác đ−ợc 
phép tại các quốc gia chỉ nên giới hạn 
trong phạm vi 30% l−ợng dòng chảy. 
Trong khi đó, theo Bộ Tài nguyên và 
Môi tr−ờng, thì hầu hết các tỉnh miền 
Tài nguyên n−ớc ở Việt Nam 9 
Trung và Tây Nguyên đã và đang khai 
thác trên 50% l−ợng dòng chảy về mùa 
khô khiến các dòng sông càng cạn 
kiệt. Riêng tỉnh Ninh Thuận, hiện các 
dòng chảy đã bị khai thác tới 70-80%. 
Theo số liệu của Cục Thủy lợi (Bộ Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn) cho 
thấy, tài nguyên n−ớc trên các l−u vực 
sông cũng đang suy giảm nghiêm trọng 
về số l−ợng. Mực n−ớc sông Hồng đang 
ngày càng hạ thấp hơn (mùa khô 2006- 
2007 xuống tới 1,12m, mức thấp nhất kể 
từ khi có trạm quan trắc trên sông 
Hồng). Mùa khô năm 2010, hạn hán đã 
đạt kỷ lục trong 100 năm qua ở đồng 
bằng sông Hồng và 50 năm qua tại đồng 
bằng sông Cửu Long. Thậm chí có ngày 
mực n−ớc sông Hồng chỉ còn 0,1m ở Hà 
Nội và 0,4m ở sông Mê Kông tại Lào. 
Diễn biến chất l−ợng n−ớc mặt đang 
có chiều h−ớng xấu đi. Theo quan trắc 
nhiều năm cho thấy n−ớc ở các con sông 
chính ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam: 
sông Hồng (Hà Nội), sông Cấm (Hải 
Phòng), Sông H−ơng (Huế), sông Hàn 
(Đà Nẵng), sông Sài Gòn (Thành phố Hồ 
Chí Minh) đều xấp xỉ và v−ợt các tiêu 
chuẩn cho phép. Đặc biệt, theo Báo cáo 
môi tr−ờng năm 2006, 3 l−u vực sông: 
Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng 
Nai đang bị ô nhiễm cục bộ nghiêm 
trọng, đều v−ợt các tiêu chuẩn cho phép 
từ 2 đến 100 lần. Phần hạ l−u nhiều 
sông trong các l−u vực này đã bị ô 
nhiễm nghiêm trọng, trong đó có đoạn 
đã trở thành sông “chết”. 
+ Suy giảm nguồn n−ớc ngầm: Theo 
một kết quả nghiên cứu gần đây của 
Trung tâm quan trắc và dự báo tài 
nguyên n−ớc, Bộ Tài Nguyên và Môi 
tr−ờng, thì trong m−ời năm, n−ớc ngầm 
tại một số nơi ở Hà Nội giảm đến 6m và 
tại thành phố Hồ Chí Minh có nơi giảm 
đến 10m. Tình trạng này sẽ trầm trọng 
hơn vào thế kỷ tới khi l−ợng n−ớc cần 
dùng tăng lên mạnh mẽ. 
Diễn biến chất l−ợng n−ớc ngầm, 
nhìn chung có chất l−ợng tốt trừ những 
nơi có hàm l−ợng sắt và mangan cao. 
Tuy nhiên, đang có hiện t−ợng xâm 
nhập mặn n−ớc ngầm khá phổ biến ở 
các vùng ven biển Việt Nam, nhất là các 
công trình khai thác n−ớc ở các vùng 
ven biển nh− Quảng Ninh, Hải Phòng, 
Thái Bình, Thanh Hoá, Vinh, Huế, Đà 
Nẵng, Nha Trang, Phan Rang, Thành 
phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, 
Kiên Giang... Một số vùng tuy xa biển 
nh−ng do tồn tại các tầng hay thấu kính 
n−ớc mặn chôn vùi cổ x−a, nên khi khai 
thác n−ớc ngọt ở những vùng hoặc tầng 
lân cận đã kéo n−ớc mặn vào công trình 
lấy n−ớc (Hải D−ơng, H−ng Yên, Hà 
Tây (cũ), Bắc Giang, Long An...). Nhìn 
chung BOD5 (l−ợng oxy cần thiết để vi 
sinh vật tiêu thụ trong quá trình oxy 
hóa các chất hữu cơ trong n−ớc) và COD 
(l−ợng oxy cần thiết cho quá trình oxy 
hóa các chất hữu cơ trong n−ớc thành 
khí cacbonic và n−ớc) của n−ớc ngầm 
thấp hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. 
Nh−ng nhiễm bẩn các hợp chất nitơ 
trong tầng n−ớc ngầm lại tăng lên, nhất 
là tầng chứa n−ớc chính ở đồng bằng 
Bắc bộ, nh−ng mức độ có khác nhau, 
một số vùng khác nh− thành phố Hồ 
Chí Minh, đồng bằng sông Cửu Long và 
một số thành phố miền Trung cũng phát 
hiện tình trạng ô nhiễm nitơ, nh−ng còn 
mang tính cục bộ và có biến động theo 
mùa thành quy luật rõ rệt. Nhiễm bẩn 
phốt phát trong n−ớc ngầm (đồng bằng 
Bắc bộ) ở một số nơi cũng có biểu hiện 
tăng theo thời gian. Mặt khác, do quá 
trình công nghiệp hoá, một số điểm khai 
thác n−ớc ngầm có hiện t−ợng ô nhiễm 
kim loại nặng, nhất là các khu vực lân 
cận các vùng công nghiệp. Đặc biệt, 
10 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2011 
trong những năm gần đây, đã phát hiện 
hàm l−ợng asen tồn tại trong n−ớc tại 
một số khu vực ở Hà Nội, nh−ng đa số 
các mẫu có hàm l−ợng asen thấp hơn 
tiêu chuẩn cho phép. 
Tài nguyên biển và ven bờ tuy có 
nhiều tiềm năng nh−ng do nhiều 
nguyên nhân khác nhau đang bị ô 
nhiễm do l−ợng rác thải, n−ớc thải từ 
các đô thị, khu công nghiệp, nông 
nghiệp, du lịch, khai thác dầu khí và 
vận tải thuỷ... Nồng độ các kim loại 
nặng trong n−ớc biển, vùng ven bờ gấp 
1,4-3,8 lần tiêu chuẩn cho phép, nồng độ 
asen cao hơn 1,7 lần tiêu chuẩn cho 
phép, nồng độ các chất độc hại khác 
trong n−ớc biển đều cao gấp nhiều lần 
tiêu chuẩn cho phép. Ô nhiễm do khai 
thác dầu khí và sự cố tràn dầu trên biển 
xảy ra ở nhiều nơi, hàng năm xảy ra 
hàng chục vụ với tổng l−ợng dầu tràn 
hàng ngàn tấn, đang trực tiếp ảnh 
h−ởng đến môi tr−ờng sinh thái biển. 
Nhiều cửa sông, bến cảng, bãi tắm n−ớc 
bị ô nhiễm. 
II. Nguyên nhân suy giảm và hệ lụy 
Suy giảm tài nguyên n−ớc ở n−ớc ta 
do nhiều nguyên nhân, trong đó một số 
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nhiều hệ 
lụy là: 
1. Do tác động của biến đổi khí hậu 
toàn cầu 
- Nhiệt độ không khí có xu thế ngày 
một tăng lên. Kịch bản có thể chấp 
nhận là đến năm 2070, ở các vùng ven 
biển có khả năng tăng thêm +1,50C, 
vùng nội địa +2,00C. Chúng kéo theo 
l−ợng tăng bốc thoát hơi lên khoảng 7,7- 
8,4%, nhu cầu t−ới tăng lên, l−ợng dòng 
chảy n−ớc mặt sẽ giảm đi t−ơng ứng khi 
l−ợng m−a không đổi. 
- Bão: ElNino và LaNina làm tăng 
thêm tính cực đoan của thời tiết. Hậu 
quả làm tăng thêm tính cực đoan của 
l−ợng dòng chảy trong năm trên các 
dòng sông. 
- Hạn: ElNino gắn liền với việc gây 
hạn hán rất nặng nề ở n−ớc ta. Những 
năm có ElNino, l−ợng m−a và l−ợng 
dòng chảy trong sông đặc biệt là trong 
mùa cạn th−ờng bị giảm mạnh, thậm 
chí không có dòng chảy nh− sông Lòng 
Sông (Bình Thuận), sông Krông Búk 
(Đắk Lắk)... Hạn đến nỗi ngay cả súc 
vật cũng không thể sống đ−ợc. Hàng 
chục ngàn ha cây trồng bị chết do thiếu 
n−ớc. 
- Mực n−ớc biển dâng: Mực n−ớc 
biển dâng lên kéo theo sự xâm nhập 
mặn vào sâu trong đất liền từ 50-70km. 
Dẫn tới thiếu n−ớc ngọt đã và đang xảy 
ra ở nhiều nơi, nhất là vùng núi cao 
phía Bắc và đồng bằng ven biển. 
2. Do khai thác và sử dụng tài 
nguyên n−ớc thiếu bền vững 
a. Bịt cửa các phân l−u để khai thác 
các bãi sông phía trong đê, sử dụng cho 
mục đích nông nghiệp. Ví dụ: Năm 
1910, bịt cửa sông Cà Lồ là phân l−u tự 
nhiên của sông Hồng, sông Cà Lồ trở 
thành một nhánh của sông Cầu- sông 
chứa n−ớc m−a, n−ớc thải ô nhiễm, các 
chất hữu cơ, dầu mỡ; Năm 1937, bịt 
sông Đáy bằng Đập Đáy, sông Đáy trở 
thành khúc sông chết (từ Đập Đáy đến 
Ba Thá). Năm 1967, bịt cửa Đáy bằng 
cống Vân Cốc và Đê Cửa Hát để khai 
thác bụng hồ Vân Cốc - Đập Đáy. 
b. Các sông nhỏ trong nội đô của các 
thành phố bị ô nhiễm nặng do n−ớc thải 
sinh hoạt, công nghiệp. Điển hình là các 
sông Tô Lịch, sông Sét, sông Kim 
Ng−u... chảy trong nội thành Hà Nội bị 
ô nhiễm rất nghiêm trọng trực tiếp đổ 
vào sông Nhuệ; các kênh Nhiêu Lộc- Thị 
Nghè, kênh Tàu Hũ, kênh Tân Hoà- Lò 
Gốm, kênh Tham L−ơng, kênh Đôi - Tẻ 
và các kênh, rạch khác chảy trong nội 
Tài nguyên n−ớc ở Việt Nam 11 
đô Thành phố Hồ Chí Minh đổ trực tiếp 
vào sông Sài Gòn gây ô nhiễm nghiêm 
trọng, 
c. Các sông nói chung có thể phân 
đoạn ô nhiễm khi chảy qua các khu đô 
thị, khu công nghiệp, làng nghề hay 
hoạt động nông nghiệp... 
d. Xây dựng đập dâng sử dụng hết 
l−ợng n−ớc cơ bản tạo ra khúc sông 
“khô” d−ới đập. Các đập dâng thuỷ lợi 
nh− đập Thạch Nham trên sông Trà 
Khúc, đập Lại Giang trên sông Đại 
Giang, 30 năm tr−ớc đây về mùa khô vẫn 
có n−ớc tràn qua đập. Vài chục năm gần 
đây do tăng diện tích t−ới, tăng l−ợng 
n−ớc cấp cho sinh hoạt, công nghiệp, mặt 
khác do rừng đầu nguồn bị phá nặng nề 
nên cứ mùa khô là hạ l−u hết n−ớc, có 
năm kéo dài vài ba tháng nếu không có 
m−a, bởi vậy ở vùng hạ l−u các đập dâng 
này nhiều c− dân sinh sống ven sông và 
trên sông phải gánh chịu nhiều tác động 
tiêu cực. ở các đập dâng thuỷ điện, đoạn 
giữa hạ l−u đập và nhà máy tạo ra khúc 
sông “chết”; do điều tiết ngày đêm tạo ra 
nửa ngày ở hạ l−u không có n−ớc xả. 
e. Các qui hoạch, thiết kế các hồ 
chứa n−ớc, trong một thời gian dài 
không quan tâm hoặc quan tâm không 
đầy đủ đến dòng chảy môi tr−ờng phía 
hạ l−u đập. 
f. Khai thác n−ớc quá mức, thiếu qui 
hoạch, kế hoạch đồng bộ. Ví dụ nh− việc 
khai thác n−ớc ngầm quá mức gây ô 
nhiễm trầm trọng ở Đắk Lắk, Ninh 
Thuận và Bình Thuận, đòi hỏi phải có 
biện pháp bổ cập. Theo qui hoạch về 
nguồn n−ớc, đến năm 2010 đáp ứng yêu 
cầu cấp n−ớc t−ới cho 5 tỉnh Tây 
Nguyên là 80.000 ha cà phê. Đến năm 
2000 riêng tỉnh Đắk Lắk (cũ) đã trồng 
đ−ợc 260.000 ha cà phê. Hậu quả là 
không đủ n−ớc t−ới hàng chục ngàn ha 
cà phê bị chết (xem thêm: 4). 
g. Quản lý tài nguyên n−ớc bị phân 
tán, tính ràng buộc không chặt chẽ, 
thiếu thống nhất nên đã xảy ra tình 
trạng: thiếu n−ớc “nhân tạo” do không 
có qui trình vận hành hồ về mùa cạn 
(sông Hồng không đáp ứng yêu cầu mực 
n−ớc cần thiết trong các tháng 2, 3 hàng 
năm); thiếu tập trung, thiếu nghiêm 
lệnh, nhiều cơ quan cùng ban hành lệnh 
cấm nh−ng không có cơ quan nào quyết 
định. Ví dụ: trên sông Krông Ana đoạn 
cầu Giang Sơn, Trạm Thuỷ văn Giang 
Sơn có 3 thông cáo qui định của 3 Bộ: Bộ 
Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên và 
Môi tr−ờng, Bộ Nông nghiệp và Phát 
triển Nông thôn với ba biển cấm cùng có 
1 điều cấm: Cấm lấy cát trên đoạn sông. 
Trên thực tế các biển cấm này không 
đ−ợc chấp hành: trục cầu vẫn bị xói, tàu 
thuyền vẫn đậu kín khai thác cát gây 
xói lở bờ sông, làm sai lệch số liệu quan 
trắc thuỷ văn. 
3. Bên cạnh đó còn nhiều nguyên 
nhân gây suy giảm tài nguyên n−ớc, nh−: 
* Dân số tăng dẫn tới chỉ số l−ợng 
n−ớc trên đầu ng−ời giảm. Trong khi, 
nhiều ng−ời vẫn còn coi n−ớc là "của trời 
cho", sử dụng bừa bãi, thiếu ý thức tiết 
kiệm và bảo vệ nguồn n−ớc. 
* Quá trình công nghiệp hóa dẫn tới 
mức sử dụng n−ớc ở nhiều ngành công 
nghiệp rất cao và lãng phí, đặc biệt khu 
vực t− nhân, các doanh nghiệp vừa và 
nhỏ để thất thoát n−ớc dùng trong sản 
xuất phần lớn không thể kiểm soát đ−ợc. 
Rõ rệt nhất là ngành bia, trên thế giới 
để sản xuất 1 lít bia trung bình sử dụng 
khoảng 4 lít n−ớc, song ở Việt Nam cao 
hơn gấp ba lần (khoảng 13 lít n−ớc). 
* Theo đánh giá của các nhà nghiên 
cứu, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế cao 
không đi đôi với làm tốt công tác bảo vệ 
12 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2011 
môi tr−ờng đã gây ra những ảnh h−ởng 
tiêu cực tới nguồn n−ớc. Việc phát triển 
đô thị và công nghiệp nh−ng không có 
biện pháp quản lý chặt chẽ và xử lý các 
chất thải lỏng, thải rắn theo yêu cầu 
cũng đã làm ô nhiễm nguồn n−ớc mặt 
ngày càng tăng cả về mức độ và quy mô. 
Do đó, tài nguyên n−ớc ngày một suy 
giảm nghiêm trọng. 
* Cùng với sự ra đời ồ ạt các khu, 
cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề 
thủ công truyền thống cũng có sự phục 
hồi và phát triển. Theo thống kê của 
Hiệp hội Làng nghề Việt Nam năm 
2010, hiện nay cả n−ớc có 2.700 làng 
nghề, trong đó có 240 làng nghề truyền 
thống đang hoạt động, nh−ng do sản 
xuất mang tính tự phát, sử dụng công 
nghệ lạc hậu, chắp vá, mặt bằng sản 
xuất chật chội, việc đầu t− xây dựng hệ 
thống xử lý n−ớc thải ít đ−ợc quan tâm, 
ý thức bảo vệ môi tr−ờng sinh thái của 
ng−ời dân làng nghề còn kém, bên cạnh 
đó lại thiếu một cơ chế quản lý giám sát 
của các cơ quan chức năng nhà n−ớc nên 
tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng các làng 
nghề ngày càng trầm trọng, nhất là ô 
nhiễm nguồn n−ớc. Hoạt động gây ô 
nhiễm môi tr−ờng các làng nghề không 
chỉ ảnh h−ởng trực tiếp đến cuộc sống, 
sinh hoạt và sức khoẻ cộng đồng của 
những ng−ời dân làng nghề mà còn ảnh 
h−ởng đến những ng−ời dân sống ở 
vùng lân cận, gây phản ứng quyết liệt 
trong bộ phận dân c− này, làm nảy sinh 
các xung đột xã hội gay gắt. 
* Tại các đô thị lớn, tình trạng ô 
nhiễm cũng ở mức báo động. Đó là ô 
nhiễm về n−ớc thải, rác thải sinh hoạt, 
rác thải y tế, không khí, tiếng ồn... 
Những năm gần đây, dân số ở các đô thị 
tăng nhanh khiến cho hệ thống cấp 
n−ớc không đáp ứng nổi và xuống cấp 
nhanh chóng. N−ớc thải ở đô thị hầu hết 
đều trực tiếp xả ra môi tr−ờng mà 
không có bất kỳ một biện pháp xử lý 
nào. Còn rác thải, ngoài việc vận chuyển 
đến bãi chôn lấp, còn một l−ợng không 
nhỏ ng−ời dân vẫn theo “thói quen” đổ 
bừa bãi xuống sông, hồ, ao, kênh m−ơng, 
vừa gây ách tắc dòng chảy, vừa làm cho ô 
nhiễm n−ớc thải thêm trầm trọng. Nhiều 
lần các lồng nuôi cá trên sông bị chết 
hàng loạt, mà nguyên nhân chính là do 
n−ớc thải từ các đô thị lớn, làm thiệt hại 
không nhỏ cho ng−ời nuôi cá. 
* Nền nông nghiệp ngày càng phát 
triển thì đồng thời với nó là sự gia tăng 
sử dụng các loại phân bón hoá học, 
thuốc bảo vệ thực vật. Điều này không 
chỉ làm mất cân bằng sinh thái mà d− 
l−ợng của nó còn gây ô nhiễm môi 
tr−ờng đất và bị rửa trôi xuống sông, 
suối, kênh, m−ơng, ao, hồ, càng làm gia 
tăng ô nhiễm nguồn n−ớc. 
* Nạn khai thác, đốt rừng bừa bãi 
gây xói mòn, thoái hóa đất và đồng thời 
làm cho nguồn n−ớc cạn kiệt, lũ lụt, hạn 
hán đang có xu thế gia tăng và nghiêm 
trọng hơn. Nhiều khu rừng ven biển đã 
có hàng chục năm tuổi có tác dụng chắn 
bão, chắn cát bay đang bị chặt phá để 
khai thác khoáng sản hay để nuôi trồng 
thuỷ sản... Đặc biệt, năm 2010, hiện 
t−ợng lũ chồng lên lũ ở các tỉnh miền 
Trung từ Nghệ An đến Khánh Hoà đã 
gây hiệt hại lớn cả về ng−ời và của mà 
nguyên nhân lớn là do đất rừng bị dành 
cho xây dựng thuỷ điện vừa và nhỏ 
đang mọc lên nh− nấm. Khi dự án thuỷ 
điện đ−ợc triển khai, ng−ời ta phải chặt 
phá cây cối để làm đập, mở đ−ờng vận 
chuyển thiết bị, máy móc, vật liệu và 
xây dựng đ−ờng truyền tải điện đến nơi 
tiêu thụ, tạo nơi ở mới cho dân tái định 
c−... Ước tính, để tạo ra 1 MW điện phải 
mất bình quân 10 ha rừng, để có 1.000 
ha làm thuỷ điện phải san bằng 1.000-
Tài nguyên n−ớc ở Việt Nam 13 
2.000 ha đất th−ợng nguồn. Mặt khác, 
do ch−a phối hợp đ−ợc trong điều tiết, 
xả n−ớc của hồ thuỷ điện trong vùng khi 
có m−a lũ nên đã gây ra hiện t−ợng “lũ 
chồng lên lũ”, làm thiệt hại “kép” cho 
ng−ời dân sống ở vùng hạ l−u. 
Nhìn chung, tài nguyên n−ớc ở 
Việt Nam tuy phong phú nh−ng không 
dồi dào. Trong quá trình phát triển kinh 
tế-xã hội, việc khai thác, sử dụng và 
quản lý tài nguyên n−ớc ch−a khoa học, 
thiếu quy hoạch, cơ sở hạ tầng cấp n−ớc 
xuống cấp, nhận thức ch−a thật đúng 
đắn về nguồn tài nguyên quan trọng 
này nên n−ớc thải không qua xử lý đã bị 
xả ra môi tr−ờng. Và còn tồn tại thói 
quen sử dụng n−ớc lãng phí, đổ chất 
thải bừa bãi ra sông ngòi, ao hồ... Cùng 
với biến đổi khí hậu ngày càng gay gắt, 
n−ớc biển dâng đã và đang làm suy 
giảm nguồn tài nguyên n−ớc dẫn đến 
những hệ lụy khó l−ờng mà cộng đồng 
dân c− cả 3 miền đất n−ớc đang phải 
gánh chịu. 
Rút bài học kinh nghiệm từ các n−ớc 
đi tr−ớc, chúng ta phải chuyển sang 
quản lý tổng hợp tài nguyên n−ớc mà đi 
đầu là quản lý n−ớc theo l−u vực sông. 
Thực hiện đồng bộ và quyết liệt các giải 
pháp sau: Bắt buộc các khu, cụm, điểm 
công nghiệp phải có hệ thống xử lý n−ớc 
thải tập trung; Quy hoạch lại làng nghề, 
những ngành nghề có n−ớc thải gây ô 
nhiễm phải đ−ợc xử lý tr−ớc khi thải ra 
môi tr−ờng; Đẩy mạnh xây dựng hệ 
thống cung cấp n−ớc sạch cả ở đô thị và 
nông thôn, chú ý sửa chữa, nâng cấp cơ 
sở hạ tầng cấp n−ớc tránh xuống cấp để 
giảm thất thoát, từng b−ớc thực hiện giá 
n−ớc theo thị tr−ờng và thu phí n−ớc 
thải đầy đủ từ sinh hoạt, dịch vụ đến 
sản xuất; Nghiên cứu, áp dụng tiến bộ 
khoa học trong việc xử lý n−ớc thải đô 
thị, nhất là các đô thị lớn; áp dụng công 
nghệ t−ới tiết kiệm, hiệu quả cho cây 
trồng, thay đổi cơ cấu cây trồng thích 
hợp với từng vùng nhằm giảm và sử 
dụng n−ớc có hiệu quả trong nông 
nghiệp; Ngăn chặn việc phá rừng đầu 
nguồn, rừng ven biển và trồng rừng có 
hiệu quả để bảo tồn và bảo vệ nguồn 
n−ớc. Đồng thời, th−ờng xuyên tuyên 
truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho 
mọi ng−ời dân trong khai thác, sử dụng 
hợp lý, tiết kiệm n−ớc do nguồn n−ớc của 
n−ớc ta đang bị suy giảm và tình trạng 
thiếu n−ớc sạch trong t−ơng lai gần đang 
trở thành hiện hữu. 
Thời gian qua, công tác nghiên cứu, 
đánh giá, quản lý tài nguyên n−ớc đã có 
những tiến bộ, nh−ng trong bối cảnh 
biến đổi khí hậu đang diễn ra gay gắt thì 
chúng ta còn nhiều việc phải làm. 
Tài liệu tham khảo 
1. Cục Môi tr−ờng. Hành trình về sự 
phát triển bền vững 1972, 1992, 
2002. H.: Chính trị Quốc gia, 2002 . 
2. Kỉ yếu hội thảo “Hội kinh tế môi 
tr−ờng - Kỷ niệm Ngày Môi tr−ờng”. 
H.: 2008. 
3. Trần Thanh Lâm. Tài nguyên n−ớc 
trong bối cảnh biến đổi khí hậu - 
Hiện trạng và dự báo. Tạp chí Quản 
lý nguồn n−ớc, số 165- 10/2009. 
4. Kỷ yếu hội thảo “Biến đổi khí hậu: 
Mối liên quan tới đói nghèo và phát 
triển bền vững”. H.: 2007. 
5. Trần Thanh Lâm. Tổ chức l−u vực 
sông - mô hình quản lý hiệu quả: Bài 
học kinh nghiệm. Tạp chí Tài 
nguyên và Môi tr−ờng, số 3- 6/2009. 
6. Một số trang web: www.nea.gov.vn; 
www. epe.edu.vn; 
www.thiennhien.net; 
www.vnwp.org/tintuc 

File đính kèm:

  • pdftai_nguyen_nuoc_o_viet_nam_nguyen_nhan_suy_giam_va_he_luy.pdf