Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động - Chương 3: Vệ sinh lao động trong doanh nghiệp

3.1. Tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp

Kiến thức

- Yếu tố có hại - Tác động

- Điều kiện làm việc - Người lao động

- Tâm lý ngƣời lao động - Bệnh nghề nghiệp

3.1.1. Tác hại nghề nghiệp

3.1.2. Bệnh nghề nghiệp

 

pdf 49 trang yennguyen 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động - Chương 3: Vệ sinh lao động trong doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động - Chương 3: Vệ sinh lao động trong doanh nghiệp

Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động - Chương 3: Vệ sinh lao động trong doanh nghiệp
107 
Chƣơng 3. VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 
3.2 
3.1 Tác hại nghề nghiệp 
 và bệnh nghề nghiệp 
Biện pháp phòng ngừa 
các tác hại nghề nghiệp 
NỘI DUNG DHTM_TMU
108 
3.1. Tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp 
 Kiến thức 
 - Yếu tố có hại - Tác động 
 - Điều kiện làm việc - Người lao động 
 - Tâm lý ngƣời lao động - Bệnh nghề nghiệp 
3.1.1. Tác hại nghề nghiệp 
3.1.2. Bệnh nghề nghiệp 
DHTM_TMU
109 
3.1.1. Tác hại nghề nghiệp 
a. Khái niệm: 
 Tác hại nghề nghiệp là: 
 + Các yếu tố có hại 
 + Ảnh hƣởng xấu 
 + Sức khỏe/khả năng làm việc 
 + Ngƣời lao động 
(Mỗi ngành nghề có các yếu tố có hại là khác nhau) 
DHTM_TMU
110 
b. Yếu tố có hại trong lao động 
Khái niệm 
 Yếu tố có hại: 
 + Là yếu tố của điều kiện LĐ 
 + Không thuận lợi/vƣợt giới hạn tiêu chuẩn 
 + Sức khỏe/khả năng làm việc giảm/ BNN 
 + Ngƣời lao động 
(Sự tác động từ từ, kéo dài và gây BNN) 
DHTM_TMU
111 
c. Phân loại yếu tố có hại 
 LĐ thể lực nặng nhọc 
 Tƣ thế LĐ gò bó 
 Tâm lý, XH 
 Căng thẳng 
 Tính chất đơn điệu của CV 
Nhóm 1: Yếu tố liên quan 
đến môi trƣờng làm việc 
Nhóm 2: Yếu tố liên quan 
đến tâm sinh lý NLĐ 
 Các yếu tố vật lý 
 Các yếu tố hóa học 
 Các yếu tố sinh vật học 
 Điều kiện vệ sinh kém 
DHTM_TMU
112 
3.1.2. Bệnh nghề nghiệp 
a. Khái niệm 
 Bệnh nghề nghiệp: 
 + Bệnh phát sinh trong LĐ 
 + ĐK làm việc có hại 
 + Sức khỏe/khả năng làm việc giảm/ BNN 
 + Ngƣời lao động 
(Điều 3- Luật AT,VSLĐ và theo WHO) 
DHTM_TMU
113 
3.1.2. Bệnh nghề nghiệp 
b. Đặc điểm bệnh nghề nghiệp 
 - BNN có thể xảy ra cấp tính hoặc mãn tính 
 - Một số BNN không chữa khỏi và để lại di chứng. 
 - BNN có thể phòng tránh đƣợc. 
 - BNN mang tính chất đặc trƣng của một nghề 
 - BNN có gắn với môi trƣờng LV 
(Môi trường làm việc khác nhau, BNN khác nhau) 
DHTM_TMU
114 
3.1.2. Bệnh nghề nghiệp 
c. Phân loại bệnh nghề nghiệp 
(Bộ Y tế Việt Nam phối hợp Bộ LĐTBXH quy định) 
 Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản 
 Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp 
 Nhóm III: Các BNN do yếu tố vật lý 
 Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp 
 Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp 
DHTM_TMU
115 
 Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản 
 Bệnh bụi phổi - Silic nghề nghiệp Thông tƣ 08 
 Bệnh bụi phổi Atbet (amiăng) Thông tƣ 08 
 Bệnh bụi phổi bông Thông tƣ 29 
 Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp Quyết định 167 
 Bệnh hen phế quản nghề nghiệp Quyết định 27 
 Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp Thông tƣ 42 
Bụi phổi-Talc nghề nghiệp Thông tƣ 44 
DHTM_TMU
116 
 Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp 
 Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì TT 08 
 Bệnh nhiễm độc benzen TT 08 
 Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất thuỷ ngân TT 08 
 Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan TT 08 
 Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen) TT 29 
 Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất asen nghề nghiệp QĐ 167 
 Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp QĐ 167 
 Bệnh nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp QĐ 27 
 Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp QĐ167 
DHTM_TMU
117 
 Nhóm III: Các BNN do yếu tố vật lý 
 Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ Thông tƣ 08 
 Bệnh điếc do tiếng ồn Thông tƣ 08 
 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp Thông tƣ 29 
 Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân Thông tƣ 42 
 Bệnh giảm áp mãn tính nghề nghiệp Quyết định 167 
(Quang tuyến X là sóng điện từ, mắt thường không nhìn thấy) 
DHTM_TMU
118 
 Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp 
(Nguyên nhân chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp với yếu tố có hại) 
 Bệnh sạm da nghề nghiệp Thông tƣ 29 
 Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, 
chàm tiếp xúc 
Thông tƣ 29 
 Bệnh nốt dầu nghề nghiệp Quyết định 27 
 Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh 
móng nghề nghiệp 
Quyết định 27 
DHTM_TMU
119 
 Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp 
(Bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp thường để lại di chứng) 
Bệnh lao nghề nghiệp Thông tƣ 29 
Bệnh viêm gan virút nghề nghiệp Thông tƣ 29 
Bệnh do xoắn khuẩn leptospira nghề nghiệp Thông tƣ 29 
Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp Thông tƣ 42 
DHTM_TMU
120 
3.2. Biện pháp phòng ngừa các tác hại nghề nghiệp 
3.2.1. Vi khí hậu 
3.2.2. Tiếng ồn 
3.2.3. Rung động 
3.2.4. Ánh sáng 
3.2.5. Bức xạ và phóng xạ 
3.2.6. Bụi 
3.2.7. Hóa chất độc hại 
3.2.8. Các yếu tố vi sinh vật độc hại 
3.2.9. Các yếu tố về cƣờng độ, tƣ thế và tính chất đơn điệu 
NỘI DUNG DHTM_TMU
121 
3.2.1. Vi khí hậu 
a. Khái niệm 
 Vi khí hậu: 
 - Trạng thái lý học của không khí 
 - Trong khoảng không gian làm việc 
 + Nhiệt độ 
 + Độ ẩm 
 + Bức xạ nhiệt 
 + Tốc độ chuyển động của không khí 
DHTM_TMU
122 
Mùa 
Loại 
LĐ 
Nhiệt độ không khí 
(0oC) 
Độ ẩm 
không khí 
(%) 
Tốc độ 
không khí 
(m/s) 
Cƣờng độ 
bức xạ nhiệt 
Tối đa Tối thiểu 
Mùa 
lạnh 
Nhẹ 20 
≤ 80 
0,2 
35 – khi tiếp xúc 50% diện 
tích cơ thể con ngƣời TB 18 0,4 
Nặng 16 0,5 
700 – khi tiếp xúc 25% 
diện tích cơ thể con ngƣời 
Mùa 
nóng 
Nhẹ 34 
≤ 80 1,5 
100 – khi tiếp xúc 25% 
diện tích cơ thể con ngƣời 
TB 32 
Nặng 30 
Bảng 3.1. Tiêu chuẩn vi khí hậu cho phép ở các cơ sở SX 
(Tiêu chuẩn VSLĐ của Bộ Y tế) 
DHTM_TMU
123 
3.2.1. Vi khí hậu 
c. Biện pháp cải thiện điều kiện vi khí hậu xấu 
(3). Biện pháp tổ chức 
(1). Biện pháp dự phòng 
(2). Biện pháp kỹ thuật 
(4). Biện pháp y tế 
(Trong doanh nghiệp thường áp dụng tất cả các biện pháp) 
DHTM_TMU
124 
3.2.1. Vi khí hậu 
b. Tác hại vi khí hậu 
Tác hại khi làm việc ở nhiệt độ cao 
Tác hại khi làm việc ở nhiệt độ thấp 
 - Sự tuần hoàn máu mạnh hơn 
 - Tần suất hô hấp tăng 
 - Sự thiếu hụt ôxi tăng 
 - Mất nhiều mồ hôi 
 - Say nắng, co giật, mất trí nhớ 
- Tê cóng, làm việc thiếu chính xác 
- Cảm lạnh, bệnh về hô hấp 
(Nơi có độ ẩm thấp/cao: NLĐ bị ảnh hưởng là khác nhau) 
DHTM_TMU
125 
3.2.2. Tiếng ồn và biện pháp phòng ngừa 
a. Khái niệm 
(Âm thanh từ máy xay thức ăn, xay sinh tố, máy làm đá,..) 
- Là tập hợp âm thanh 
- Cƣờng độ và tần số 
- Phát sinh trong lao động 
- Ảnh hƣởng/ tác động 
- Ngƣời lao động 
DHTM_TMU
126 
3.2.2. Tiếng ồn và biện pháp phòng ngừa 
b. Cƣờng độ âm thanh 
- Là lƣợng năng lƣợng 
- Truyền đi trong một đơn vị thời gian 
- Đơn vị đo: Dexiben (dB) 
- Khoảng cảm thụ âm thanh: 0 – 180 dB 
- Cƣờng độ âm thanh ảnh hƣởng thính giác: 90 - 140dB 
DHTM_TMU
127 
3.2.2. Tiếng ồn và biện pháp phòng ngừa 
c. Tần số tiếng ồn 
 Là số lần rung động trong 1 giây 
+ Đơn vị tính là Hertz (Hz). 
+ Ngƣỡng 16 -20.000 Hz, 
+ Mức nghe bình thƣờng từ 500 - 5.000 Hz 
d. Phân loại tiếng ồn theo tần số 
+ Tiếng ồn tần số thấp: dƣới 300Hz 
+ Tiếng ồn tần số TB: 300 – 1000Hz 
+ Tiếng ồn tần số cao: trên 3000Hz 
DHTM_TMU
128 
3.2.2. Tiếng ồn và biện pháp phòng ngừa 
e. Phân loại tiếng ồn theo tần số 
+ Phổ liên tục, 
+ Phổ gián đoạn 
+ Phổ hỗn hợp 
f. Nguồn phát sinh tiếng ồn 
+ Hoạt động giao thông 
+ Thi công xây dựng 
+ Tiếng ồn công nghiệp 
+ Tiếng ồn sinh hoạt 
DHTM_TMU
129 
3.2.2. Tiếng ồn và biện pháp phòng ngừa 
g. Tác hại của tiếng ồn 
(Tác động lên cơ quan thính giác) 
+ Thích nghi 
+ Mệt mỏi 
+ Điếc nghề nghiệp 
(Phụ thuộc vào cường độ, tần số, thời gian) 
DHTM_TMU
130 
3.2.2. Tiếng ồn và biện pháp phòng ngừa 
h. Biện pháp phòng chống tiếng ồn 
(Phụ thuộc vào cường độ, tần số, thời gian) 
(1). BP loại trừ nguồn phát sinh ra tiếng ồn 
(2). BP Dùng PTBVCN 
(3). BP Chế độ LĐ hợp lý 
(4). BP cách ly tiếng ồn và hút âm 
DHTM_TMU
131 
3.2.3. Rung động 
a. Khái niệm 
- Là hiện tƣợng cơ học 
- Động cơ, thiết bị máy móc 
- Tác động lên ngƣời lao động 
- Ảnh hƣởng tới sức khỏe/khả năng lao động 
b. Nguyên nhân 
- Do các động cơ nổ; 
- Do các dụng cụ cầm tay bằng khí nén tạo ra 
DHTM_TMU
132 
3.2.3. Rung động 
c. Phân loại rung động 
 Rung toàn thân 
 Rung cục bộ 
DHTM_TMU
133 
3.2.3. Rung động 
d. Tác hại của rung động 
 - Thay đổi hoạt động của tim 
 - Thay đổi chức năng tuyến giáp 
 - Bệnh đau xƣơng khớp 
 - Thính giác mệt mỏi 
 - Tổn thƣơng huyết quản 
 Bệnh nghề nghiệp 
DHTM_TMU
134 
3.2.3. Rung động 
e. Biện pháp chống rung 
(1). Biện pháp kỹ thuật 
(2). Biện pháp tổ chức SX 
(3). Biện pháp phòng hộ cá nhân 
(4). Biện pháp y tế 
DHTM_TMU
135 
3.2.4. Ánh sáng 
a. Khái niệm 
 - Là dòng photon của nhiều bức xạ 
 - Có bước sóng từ 380 – 760 λ 
 - Lan truyền trong không gian 
 - (đỏ, da cam, vàng, lục,lam, chàm, tím) 
DHTM_TMU
136 
3.2.4. Ánh sáng 
b. Độ rọi (hay độ chiếu sáng của bề mặt) 
 Độ rọi E là mật độ quang thông bề mặt tức là quang 
thông đổ lên một bề mặt xác định; đƣợc tính bằng tỷ số quang 
thông đối với diện tích bề mặt đƣợc chiếu sáng. 
E = F/S 
E: độ rọi (lx - lux); 
F :quang thông (lm - luymen); 
S :diện tích (m2) 
DHTM_TMU
137 
3.2.4. Ánh sáng 
c. Yêu cầu chiếu sáng hợp lý 
 Đảm bảo độ sáng đầy đủ cho thi công 
 Không có bóng đen và sự tƣơng phản lớn. 
 Ánh sáng đƣợc phân bố đều 
 Ánh sáng phải chiếu đúng xuống công cụ 
 Hệ thống chiếu sáng phải tối ƣu về mặt kinh tế. 
DHTM_TMU
138 
3.2.4. Ánh sáng 
d. Tác hại của chiếu sáng không hợp lý 
 Ánh sáng thấp (thiếu): Mắt bị mệt mỏi, căng thẳng, chậm 
phản xạ thần kinh, sinh loạn thị, cận thị. 
 Ánh sáng quá chói: Gây lóa mắt, nhức mắt, giảm thị lực, đục 
nhân mắt; 
 Ánh sáng không phù hợp: Giảm sự thụ cảm của mắt (phân 
biệt các vật bị nhầm lẫn, dẫn đến làm sai các động tác) 
DHTM_TMU
139 
3.2.4. Ánh sáng 
e. Nguồn sáng 
 Ánh sáng tự nhiên 
 Ánh sáng hỗn hợp 
 Ánh sáng nhân tạo 
DHTM_TMU
140 
3.2.5. Bức xạ và phóng xạ 
a. Khái niệm 
 Bức xạ nhiệt là hiện tượng vật lý gây phát ra tia 
hồng ngoại, tia tử ngoại 
 - Bức xạ hồng ngoại, bức xạ tử ngoại 
 Phóng xạ là dạng đặc biệt của bức xạ. 
 - Bức xạ ion hóa 
DHTM_TMU
141 
3.2.5. Bức xạ và phóng xạ 
b. Tác hại 
 Bức xạ:Chóng mặt, đau đầu, giảm thị lực BNN 
 Phóng xạ: Nhiễm độc, rối loại thần kinh, tổn thƣơng 
c. Biện pháp phòng chống 
- An toàn khi làm việc với nguồn kín 
- Các BP về tổ chức 
- An toàn khi làm việc với nguồn hở: 
- Khám sức khỏe định kỳ 
DHTM_TMU
142 
3.2.6. Bụi 
a. Khái niệm 
 - Tập hợp nhiều hạt vật chât 
 - Kích thƣớc khác nhau 
 - Tổn tại lơ lửng trong không khí 
b. Phân loại 
 - Theo nguồn gốc 
 - Theo kích thƣớc 
DHTM_TMU
143 
3.2.6. Bụi 
c. Tác hại của bui 
 - Đối với sản xuất 
 (Hỏng máy móc, thiết bị,) 
 - Đối với sức khỏe NLĐ 
 (Bệnh về hô hấp, BNN,..) 
d. Một số bệnh thƣờng gặp 
 - Bệnh bụi phổi sillic 
 - Bệnh bụi phổi Sillicat 
 - Bệnh bụi phổi bông do thực vật 
 - Bệnh bụi phổi do bụi than 
 - Bệnh bụi phổi do bụi nhôm 
DHTM_TMU
144 
3.2.6. Bụi 
e. Phòng và chống bụi 
 - Biện pháp kỹ thuật 
 - Biện pháp tổ chức 
 - Biện pháp cá nhân người lao động 
 - Biện pháp y tế 
 - Biện pháp khác 
DHTM_TMU
145 
3.2.7. Hóa chất độc hại 
a. Khái niệm 
 - Chất dùng trong công nghiệp 
 - Độc đối với con người 
 - Trạng thái Rắn, Lỏng, Khí 
b. Cách thức nhiễm độc 
 - Qua đường tiêu hóa 
 - Qua đường hô hấp 
 - Qua da 
DHTM_TMU
146 
3.2.7. Hóa chất độc hại 
c. Tính độc hại của các hoá chất phụ thuộc vào: 
- Loại hoá chất, 
- Nồng độ, 
- Thời gian mà NLĐ tiếp xúc với nó. 
- Các chất độc càng dễ tan vào nƣớc thì càng độc 
d. Khi hóa chất vào cơ thể 
 - Tích tụ trong nội tạng 
 - Tham gia quá trình sinh hóa 
 - Thải ra khỏi cơ thể 
DHTM_TMU
147 
3.2.7. Hóa chất độc hại 
e. Các nhóm hóa chất độc 
 Nhóm 1: Chất gây bỏng, kích thích da, niêm mạc 
 Nhóm 2: Chất kích thích đƣờng hô hấp trên và phế quản 
 Nhóm 3: Chất làm ngƣời bị ngạt 
 Nhóm 4: Chất độc đối với hệ thần kinh 
 Nhóm 5: Các chất gây độc với cơ quan nội tạng 
DHTM_TMU
148 
3.2.7. Hóa chất độc hại 
f. Các biện pháp phòng tránh 
 Biện pháp kỹ thuật 
 Biện pháp y tế 
 Biện pháp phòng hộ cá nhân 
 Biện pháp cấp cứu 
DHTM_TMU
149 
3.2.8. Các yếu tố vi sinh vật có hại 
a. Khái niệm: 
 Bao gồm: vi sinh vật gây bệnh, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký 
sinh trùng, côn trùng, nấm mốc. 
b. Nơi tồn tại và lây bệnh 
 ở các thức ăn ôi thiu; 
 các gia súc, gia cầm nuôi nhốt; 
 các loại côn trùng nhƣ: ruồi, gián, kiến, chuột; 
 ở các vật dụng không đảm bảo vệ sinh; 
 ở khu vực chứa rác thải và ở các góc tối có độ ẩm cao. 
DHTM_TMU
150 
3.2.8. Các yếu tố vi sinh vật có hại 
c. Tác hại 
 Mắc bệnh về đƣờng ruột, đƣờng tiêu hoá 
 Đau đầu, buồn nôn, 
 Ngộ độc thực phẩm 
d. Biện pháp phòng tránh 
 - Thu gom và xử lý rácd 
 - Xử lý nƣớc thải 
 - Các biện pháp vệ sinh 
DHTM_TMU
151 
3.2.9. Các yếu tố về cường độ, 
tư thế và tính chất đơn điệu trong LĐ 
a. Mệt mỏi trong lao động 
 Khái niệm (trạng thái tạm thời của cơ thể xảy ra sau một thời 
gian lao động nhất định thể hiện) 
 Nguyên nhân mệt mỏi (Tổ chức lao động, chế độ ăn uống, 
tính chât công việc, bố trí công việc, căng thẳng, lao động 
mới,..) 
DHTM_TMU
152 
3.2.9. Các yếu tố về cường độ, 
tư thế và tính chất đơn điệu trong LĐ 
 Tác hại khi mệt mỏi 
 Cảm giác buồn chán, khó chịu 
 Rối loạn thần kinh, ảnh hƣởng đến toàn bộ cơ thể 
Biện pháp phòng chống mệt mỏi 
 - Cơ giới hóa, tự động hóa 
 - Tổ chức công việc, bố trí lao động, 
 - Khẩu phần ăn, hoạt động thể dục thể thao 
 - Tâm lý, mối quan hệ gia đình, xã hội 
DHTM_TMU
153 
3.2.9. Các yếu tố về cường độ, 
tư thế và tính chất đơn điệu trong LĐ 
b. Tƣ thế lao động 
 - Khái niệm 
 - Ảnh hƣởng tới ngƣời lao động 
 - Biện pháp đề phòng 
DHTM_TMU
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 3 
1. Trình bày khái niệm, các yếu tố có hại. 
2. Trình bày khái niệm và phân loại bệnh nghề nghiệp. 
3. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa vi khí hậu 
xấu. 
4. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa tiếng ồn. 
5. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa rung động. 
6. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa chiếu sáng 
không hợp lý. 
DHTM_TMU
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 3 
7. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa bức xạ và 
phóng xạ. 
8. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa bụi. 
9. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa các hóa 
chất độc. 
10. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa các yếu tố 
vi sinh vật có hại. 
11. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa các yếu tố 
về cƣờng độ, tƣ thế và tính chất đơn điệu trong lao 
động. 
DHTM_TMU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_an_toan_va_ve_sinh_lao_dong_chuong_3_ve_sinh_lao_d.pdf