Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động - Chương 4: Quản lý an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp

Quy mô cơ sở SXKĐ để thành lập hội đồng

 Hội đồng là tổ chức phối hợp và tƣ vấn hoạt động

 Hội đồng do NSDLĐ ra quyết định thành lập

 Thành viên của Hội đồng là CB y tế và CB kỹ thuật của DN.

 Chủ tịch HĐ (thường là PGĐ phụ trách kỹ thuật)

 Phó chủ tịch HĐ (thường là CT Công đoàn)

 Ủy viên thƣờng trực kiêm thƣ ký HĐ

 Ủy viên

pdf 42 trang yennguyen 6780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động - Chương 4: Quản lý an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động - Chương 4: Quản lý an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp

Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động - Chương 4: Quản lý an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp
156 
Chƣơng 4. QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 
 TRONG DOANH NGHIỆP 
NỘI DUNG 
4.3 
4.2 
4.1 Tổ chức bộ máy quản lý công tác 
AT – VSLĐ trong DN 
Tổ chức thực hiện công tác 
 AT – VSLĐ trong DN 
Tổ chức điều hành công tác 
 AT – VSLĐ trong DN 
DH
M_TMU
157 
4.1. Tổ chức bộ máy quản lý 
công tác AT – VSLĐ trong DN 
Sơ đồ bộ máy AT - VSLĐ 
 AT – VSLĐ trong DN 
DHTM_TMU
 Quy mô cơ sở SXKĐ để thành lập hội đồng 
 Hội đồng là tổ chức phối hợp và tƣ vấn hoạt động 
 Hội đồng do NSDLĐ ra quyết định thành lập 
 Thành viên của Hội đồng là CB y tế và CB kỹ thuật của DN. 
 Chủ tịch HĐ (thường là PGĐ phụ trách kỹ thuật) 
 Phó chủ tịch HĐ (thường là CT Công đoàn) 
 Ủy viên thƣờng trực kiêm thƣ ký HĐ 
 Ủy viên 
Tổ chức 
4.1.1. Hội đồng công tác AT-VSLĐ 
DHTM_TMU
 Phối hợp 
 Tham gia, tƣ vấn cho NSDLĐ 
 Tổ chức kiểm tra 
 Có quyền yêu cầu ngƣời quản lý SXKD thực hiện các 
biện pháp loại trừ các nguy cơ mất AT-VSLĐ nếu kiểm tra 
phát hiện. 
Nhiệm vụ, quyền hạn 
4.1.1. Hội đồng công tác AT-VSLĐ 
DHTM_TMU
Tổ chức 
4.1.2. Bộ phận làm công tác AT-VSLĐ 
Cơ sở LĐ phải thành lập bộ phận AT-VSLĐ 
Dƣới 300 LĐ: có ít nhất 1 cán bộ kiêm nhiệm 
Từ 300 - 1.000 LĐ: có ít nhất 1 cán bộ chuyên trách 
Trên 1.000 LĐ: Phải thành lập phòng, ban hoặc bố trí tối thiểu 2 cán bộ 
chuyên trách. 
 Do NSDLĐ ra quyết định thành lập 
 Chọn từ những cán bộ đủ điều kiện: 
DHTM_TMU
10 Nhiệm vụ của phòng (ban), cán bộ chuyên trách về AT-VSLĐ 
1. Phối hợp với bộ phận tổ chức LĐ xây 
dựng nội quy, quy chế quản lý công tác 
AT-VSLĐ của DN. 
2. Phổ biến các nội dung liên quan đến 
AT-VSLĐ đến các cấp và NLĐ; đề xuất 
việc tổ chức, theo dõi, đôn đốc các hoạt 
động tuyên truyền về AT-VSLĐ 
3. Dự thảo kế hoạch AT-VSLĐ hàng năm. 
4. Phối hợp với bộ phận tổ chức LĐ xây 
dựng quy trình, biện pháp nhằm đảm 
bảo AT-VSLĐ. Phối hợp với bộ phận liên 
quan tổ chức huấn luyện về AT-VSLĐ 
cho NLĐ. 
5. Phối hợp với bộ phận y tế tổ chức đo 
đạc các yếu tố có hại trong môi trƣờng 
lao động, theo dõi tình hình BNN, TNLĐ, 
đề xuất với NSDLĐ các biện pháp quản 
lý, chăm sóc sức khoẻ NLĐ. 
6. Kiểm tra việc chấp hành các chế độ, 
tiêu chuẩn AT-VSLĐ trong DN và đề xuất 
biện pháp khắc phục những tồn tại. 
7. Điều tra và thống kê các vụ TNLĐ xảy 
ra trong DN. 
8. Tổng hợp và đề xuất với NSDLĐ giải 
quyết kịp thời các đề xuất, kiến nghị của 
các đoàn thanh tra, kiểm tra. 
9. Dự thảo trình lãnh đạo DN ký các báo 
cáo về AT-VSLĐ theo quy định hiện 
hành. 
10. Thƣờng xuyên phải đi sát các bộ 
phận SX, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện 
các biện pháp ngăn ngừa TNLĐ, BNN. 
4.1.2. Bộ phận làm công tác AT-VSLĐ 
DHTM_TMU
 3 Quyền hạn của phòng (ban), cán bộ chuyên trách về AT-VSLĐ 
4.1.2. Bộ phận làm công tác AT-VSLĐ 
Quyền hạn 
1. Tham dự các cuộc họp giao ban SX 
2. Tham gia ý kiến về AT-VSLĐ 
3. Có quyền ra lệnh tạm thời đình chỉ công việc 
đồng thời báo cáo NSDLĐ. 
DHTM_TMU
4.1.3. Bộ phận y tế 
Tổ chức - Thƣờng trực theo ca SX, sơ và cấp cứu có hiệu quả 
- Tùy thuộc vào số LĐ và tính chất đặc điểm tổ chức 
Số NLĐ trực tiếp Cán bộ y tế 
Dƣới 150 lao động 1 y tá. 
Từ 150 đến 300 lao 
động 
ít nhất một y sĩ (hoặc trình độ tƣơng đƣơng) 
Từ 301 đến 500 lao 
động 
một bác sĩ và một y tá 
Từ 501 đến 1.000 lao 
động 
một bác sĩ và mỗi ca làm việc phải có một y tá 
Trên 1.000 lao động thành lập trạm y tế (hoặc ban, phòng) riêng 
Tổ chức BP y tế tại các DN có nhiều yếu tố độc hại 
DHTM_TMU
4.1.3. Bộ phận y tế 
Nhiệm vụ 
1. Huấn luyện 
2. Kiểm tra 
3. Phối hợp 
4. Theo dõi và hƣớng dẫn việc tổ chức 
5. Theo dõi tình hình 
6. Quản lý hồ sơ 
7. Tham gia điều tra 
8. Giám định thƣơn g tật 
9. Đăng ký với cơ quan 
10. Xây dựng chế độ báo cáo 
DHTM_TMU
1. Đƣợc tham gia các cuộc họp 
2. Ra lệnh đình chỉ công việc khi phát hiện nguy cơ đe 
doạ nghiêm trọng sức khoẻ NLĐ. 
3. Đƣợc tham gia các cuộc họp, hội nghị và giao dịch 
với cơ quan y tế địa phƣơng, ngành 
4. Đƣợc SD con dấu riêng theo mẫu quy định của 
ngành y tế để giao dịch trong chuyên môn nghiệp vụ. 
4.1.3. Bộ phận y tế 
Quyền hạn DHTM_TMU
 Thành lập theo thỏa thuận giữa 
NSDLĐ với Ban chấp hành CĐ 
cơ sở; và phối hợp ra quyết 
định; 
 Tổ chức CĐ quản lý hoạt động 
của mạng lƣới ATVSV 
 Mỗi tổ SX phải có ít nhất một 
ATVSV (không phải là tổ trƣởng) 
 Đối với các công việc làm phân 
tán theo nhóm thì nhất thiết mỗi 
nhóm phải có một ATVSV. 
1. Là NLĐ trực tiếp SX và đƣợc 
tổ SX bầu; 
2. Am hiểu về công việc và 
nghiệp vụ AT-VSLĐ; 
3. Nhiệt tình, nguyên tắc và 
gƣơng mẫu về AT-VSLĐ; 
4. ATVSV không phải là tổ 
trƣởng SX; 
5. ATVSV có chế độ sinh hoạt, 
đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ và 
đƣợc động viên về vật chất 
và tinh thần. 
Tổ chức Yêu cầu 
4.1.4. Mạng lưới ATVS viên 
DHTM_TMU
1. Đôn đốc, kiểm tra, giám sát 
NLĐ trong tổ chức 
2. Nhắc nhở tổ trƣởng SX chấp 
hành các chế độ AT-VSLĐ. 
3. Hƣớng dẫn BP an toàn đối 
với NLĐ mới tuyển dụng 
1. Tham gia góp ý với tổ trƣởng 
SX 
2. Kiến nghị tổ trƣởng hoặc cấp 
trên thực hiện đầy đủ chế độ 
BHLĐ, 
3. Cần làm rõ trách nhiệm của 
Quản đốc phân xưởng, Tổ 
trưởng SX, các bộ phận chuyên 
môn của DN về AT-VSLĐ. 
4.1.4. Mạng lƣới ATVS viên 
Quyền hạn Nhiệm vụ DHTM_TMU
168 
1. Thay mặt NLĐ xây dựng và ký Thỏa ƣớc tập thể (TULĐTT) 
2. Tuyên truyền, vận động, giáo dục NLĐ 
3. Tổ chức lấy ý kiến tập thể NLĐ: 
4. Phối hợp với NSDLĐ tổ chức các hoạt động phong trào 
5. Phối hợp với NSDLĐ tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho CBCĐ, 
ATVSV. 
5 NHIỆM VỤ 
• Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cơ sở 
trong công tác AT-VSLĐ (TT SỐ 01/2011- BLĐTBXH) 
DHTM_TMU
169 
1. Tham gia với NSDLĐ trong việc xây dựng các quy chế, nội quy 
2. 2. Tổ chức đoàn kiểm tra độc lập của công đoàn - 
 - Chế độ chính sách ATVSLĐ 
 - Các biện pháp đảm bảo sức khỏe NLĐ 
3. Kiến nghị với NSDLĐ thực hiện cấc biện pháp ATVSLĐ 
4. Tham gia điều tra TNLĐ, tham dự các cuộc họp 
4 QUYỀN HẠN 
• Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cơ sở 
trong công tác AT-VSLĐ (TT SỐ 01/2011- BLĐTBXH) 
DHTM_TMU
4.2.4. Áp dụng hệ thống quản lý AT-VSLĐ trong điều 
kiện hội nhập kinh tế quốc tế 
4.2.1. Lập và thực hiện kế hoạch AT-VSLĐ 
 4.2.2. Tuyên truyền và huấn luyện về AT-VSLĐ 
4.2.3. Chính sách AT-VSLĐ trong doanh nghiệp 
4.2.5. Điều tra, báo cáo về AT-VSLĐ trong doanh nghiệp 
4.2. Tổ chức thực hiện công tác 
AT-VSLĐ trong doanh nghiệp 
 DHTM_TMU
4.2.1. Lập và thực hiện kế hoạch AT-VSLĐ 
- Mục đích: 
- Yêu cầu: 
- Căn cứ: 
- Nội dung 
DHTM_TMU
Mục đích 
Hình thức 
4.2.2.1. Tuyên truyền AT-VSLĐ 
4.2.2. Tuyên truyền và huấn luyện 
 về AT-VSLĐ 
Nội dung tuyên truyền 
- Tuyên truyền ý nghĩa công tác AT-VSLĐ 
- Tuyên truyền, giác ngộ để NSDLĐ, NLĐ hiểu rõ 
- Sự tham gia của NLĐ trong hệ thống QL AT-VSLĐ 
DHTM_TMU
4.2.2.2. Huấn luyện về AT-VSLĐ 
 Đối tượng huấn luyện (Điều 139,150 Bộ luật LĐ): 3 nhóm: 
 Ngƣời lao động 
 Ngƣời sử dụng lao động 
 Ngƣời làm công tác chuyên trách về ATVSLĐ. 
(Nội dung khác nhau với từng đối tượng huấn luyện) 
DHTM_TMU
 NSDLĐ phải tham khảo ý kiến của NLĐ và đại diện NLĐ 
 Các YC: 
 Tuân thủ chính sách, quy định của NN về AT-VSLĐ 
 Phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của DN 
 Ngắn gọn, rõ ràng, có ngày tháng và chữ ký xác nhận của 
NSDLĐ hoặc ngƣời chịu trách nhiệm chính của DN 
 Định kỳ rà soát, rút kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện các 
chính sách 
 Lƣu giữ hồ sơ và sẵn sàng cung cấp cho các đối tƣợng có 
quan tâm 
 Phổ biến cho tất cả NLĐ tại nơi LV và niêm yết tại nơi LV. 
4.2.3. Chính sách AT-VSLĐ 
trong doanh nghiệp 
Yêu cầu chính sách AT-VSLĐ DHTM_TMU
 Bảo đảm AT và SK cho NLĐ của DN. 
 Tuân thủ pháp luật của NN về AT-VSLĐ. 
 Tƣ vấn và khuyến nghị NLĐ và đại diện NLĐ tham gia tích 
cực vào các hoạt động của Hệ thống quản lý AT-VSLĐ. 
 Không ngừng hoàn thiện việc thực hiện Hệ thống quản lý 
AT-VSLĐ. 
 Hệ thống quản lý AT-VSLĐ phải phù hợp và lồng ghép vào 
trong các hệ thống quản lý khác của DN. 
4.2.3. Chính sách AT-VSLĐ 
trong doanh nghiệp 
Các nguyên tắc và mục tiêu chính sách AT-VSLĐ DHTM_TMU
Nội dung chính sách AT-VSLĐ 
Chính sách ATVSLĐ của DN là toàn bộ những quy định, chế độ của DN 
ban hành dựa trên chế độ chính sách của NN về ATVSLĐ được vận dụng 
cụ thể trong điều kiện của DN. 
 Các quy trình, quy phạm về AT-VSLĐ do DN ban hành. 
 Chế độ về TGLV, nghỉ ngơi, tiền lƣơng, phụ cấp đối với NLĐ. 
 Chế độ về TGLV, nghỉ ngơi đ/với NLĐ làm công việc có tính thời vụ. 
 Chế độ làm thêm giờ. 
4.2.3. Chính sách AT-VSLĐ 
trong doanh nghiệp 
DHTM_TMU
 Chế độ bồi thƣờng, trợ cấp đối với NLĐ bị TNLĐ, BNN. 
 Chính sách BHLĐ đối với ngƣời làm công việc nặng nhọc, độc 
hại, nguy hiểm. 
 Chế độ bảo hiểm xã hội đối với NLĐ. 
 Chế độ SD LĐ nữ và LĐ nữ có thai và cho con bú. 
 Chế độ LĐ có hại cấm sử dụng LĐ chƣa thành niên. 
Nội dung chính sách AT-VSLĐ 
4.2.3. Chính sách AT-VSLĐ 
trong doanh nghiệp 
DHTM_TMU
Áp dụng 
HTQL 
trong ĐK 
hội nhập 
KTQT 
Nghiên cứu áp dụng KHCN vào công tác AT-VSLĐ 
Xây dựng và áp dụng HTQCKT về AT-VSLĐ 
Vận dụng công cụ cải thiện ĐKLĐ và HTQL AT-VSLĐ 
Xây dựng văn hóa an toàn tại nơi làm việc 
Hƣởng ứng tuần lễ quốc gia về AT-VSLĐ và PCCN 
2 
4 
5 
1 
3 
4.2.4. Áp dụng hệ thống quản lý 
AT-VSLĐ trong điều kiện hội nhập 
kinh tế quốc tế DHTM_TMU
1. Nguyên tắc khai báoTNLĐ 
2. Trách nhiệm của DN xảy ra TNLĐ 
3. Phân cấp điều tra TNLĐ 
4. Mục đích và trình tự tiến hành các bƣớc điều tra TNLĐ 
5. Báo cáo về công tác AT-VSLĐ 
4.2.5. Điều tra, báo cáo 
 về AT-VSLĐ trong DN 
DHTM_TMU
TTLT Số 12/2012/TTLT- BLĐTBXH- BYT (21/5/2012) HD khai báo, điều tra, 
thống kê và báo cáo TNLĐ (thay TTLT số 14/2005 ngày 08/3/2005): 
 Ngƣời biết sự việc/ ngƣời cùng làm việc phải báo ngay cho NSDLĐ 
 Phải khai báo bàng cách nhanh nhất đến các cơ quan có thẩm quyền 
 Các vụ TNLĐ thuộc lực lƣợng vũ trang và các lĩnh vực phóng xạ, dầu 
khí ngoài việc báo với cơ quan lãnh đạo địa phƣơng còn phải báo 
với cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan quản lý Nhà nƣớc về ATLĐ 
(do Bộ Q.phòng và Công an quy định). 
 Tất cả các vụ TNLĐ đều phải đƣợc điều tra. 
 Trƣờng hợp khác. 
(1) Nguyên tắc khai báoTNLĐ 
DHTM_TMU
(2) Trách nhiệm của DN xảy ra TNLĐ 
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu ngƣời bị nạn. 
2. Khai báo nhanh nhất; 
3. Giữ nguyên hiện trƣờng vụ TNLĐ. 
4. Cung cấp tài liệu và vật chứng liên quan đến TNLĐ. 
5. Tạo ĐK cho ngƣời làm chứng khai báo; 
6. Điều tra, lập biên bản các vụ TNLĐ thuộc thẩm quyền; 
DHTM_TMU
(2) Trách nhiệm của DN xảy ra TNLĐ 
1. Gửi biên bản tới CQ BHXH/các CQ liên quan; 
2. Thông báo đầy đủ về TNLĐ cho NLĐ 
3. Lƣu giữ hồ sơ TNLĐ: chết ngƣời 15 năm, bị thƣơng : tới khi nghỉ hƣu 
4. Chịu các khoản chi phí phục vụ cho việc điều tra. 
5. Khắc phụ các hậu quả, rút kinh nghiệm; báo cáo thực hiện kiến nghị; 
xử lý những ngƣời có lỗi theo thảm quyền; 
6. Những ngƣời làm chứng chịu trách nhiệm trƣớc PL về những khai 
báo hoặc che dấu. 
DHTM_TMU
 (3) Phân cấp điều tra TNLĐ 
 DN đƣợc quyền điều tra những vụ TNLĐ nhẹ xảy ra tại đơn vị 
mình hoặc điều tra TNLĐ nặng nếu đƣợc uỷ quyền. 
 Đoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh có trách nhiệm điều tra những 
vụ TNLĐ chết ngƣời xảy ra trên địa bàn địa phƣơng. 
 Đoàn điều tra TNLĐ cấp trung ƣơng điều tra TNLĐ chết 
ngƣời khi xét thấy cần thiết và có sự phối hợp của các cơ 
quan là thành viên đoàn điều tra cấp địa phƣơng; 
 TNLĐ xảy ra tại DN thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng do 
Bộ Quốc phòng và Bộ Công an quy định. 
DHTM_TMU
(4) Mục đích và trình tự điều tra TNLĐ 
 MĐ: Tìm nguyên nhân vụ TNLĐ để 
 Đề ra biện pháp khắc phục 
 Quy trách nhiệm cá nhân 
 Đề nghị xử lý những ngƣời có lỗi. 
  Trình tự tiến hành điều tra TNLĐ 
 Phối hợp với cơ quan công an điều tra 
 Đề nghị giám định kỹ thuật khi cần thiết. 
 Xác định diễn biến vụ TNLĐ. 
 Lập biên bản điều tra và công bố biên bản 
DHTM_TMU
(5) Báo cáo về công tác AT-VSLĐ 
 Trình tự tổng kết: từ cấp phân xƣởng, đội SXKD,.. 
 Nội dung gồm: báo cáo chung, báo cáo TNLĐ, 
 Cấp báo cáo: cơ quan quản lý cấp trên, Sở LĐ-TBXH, 
 Thời gian gửi báo cáo: 
 Cơ sở báo cáo Sở LĐTBXH: định kỳ 6 tháng trƣớc 5/7 và báo 
cáo cả năm trƣớc ngày 10/1 năm sau. 
 Sở LĐTBXH, các CQ QLATVSLD chuyên ngành b/c Bộ 
LĐTBXH định kỳ 6 tháng 15/7; b/c năm trƣớc ngày 20/1 năm 
sau; 
 Báo cáo theo mẫu quy định. 
DHTM_TMU
 4.3. Tổ chức điều hành công tác 
AT-VSLĐ trong doanh nghiệp 
4.3.4. Đánh giá công tác AT-VSLĐ trong doanh nghiệp 
4.3.1. Yêu cầu về nhận thức của nhà quản lý 
4.3.2. Nguyên tắc điều hành công tác AT-VSLĐ trong 
doanh nghiệp 
4.3.3. Kiểm tra AT-VSLĐ 
DHTM_TMU
4.3.1. Yêu cầu về nhận thức 
của nhà quản lý 
 Thực tế: 
 Nhà nƣớc đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách, văn bản 
 Doanh nghiệp chƣa tổ chức bộ máy quản lý AT-VSLĐ 
 Nguyên nhân: 
 Do nhận thức và ý thức chấp hành các quy định pháp luật 
 Ngƣời lãnh đạo chƣa quan tâm đúng mức. 
 Đòi hỏi ngƣời chủ DN phải có sự chuyển biến cơ bản về: 
 Nhận thức; Tổ chức thực hiện; Chấp hành các quy định về AT-
VSLĐ; 
DHTM_TMU
 Nguyên tắc 1: Có sự cam kết của lãnh đạo cao nhất của DN: 
 Nguyên tắc 2: Có sự tham gia của NLĐ: 
 Nguyêntắc 3: Quản lý theo quá trình: 
 Nguyên tắc 4: Đồng bộ và hợp tác: 
 Nguyên tắc 5: Cải tiến liên tục: 
4.3.2. Nguyên tắc điều hành 
công tác AT-VSLĐ trong DN 
DHTM_TMU
 Mục đích 
 Nắm bắt, đánh giá, quản lý 
 Phát hiện kịp thời các thiếu sót về AT-VSLĐ 
 Giáo dục, nhắc nhở NSDLĐ và NLĐ 
 Ý nghĩa 
 Với DN nhỏ cần phát huy tính tích cực. 
Nguyên tắc kiểm tra: 
 - Nguyên tắc 1: 
 - Nguyên tắc 2: 
 - Nguyên tắc 3: 
 - Nguyên tắc 4: 
 - Nguyên tắc 5: 
4.3.3. Kiểm tra AT-VSLĐ 
DHTM_TMU
Nội dung kiểm tra AT-VSLĐ 
1. Việc thực hiện các quy định về AT-VSLĐ. 
2. Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình và biện pháp an toàn, 
sổ ghi biên bản kiểm tra, sổ ghi kiến nghị; 
3. Việc thực hiện tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình biện pháp 
AT đã ban hành; 
4. Tình trạng AT,VS của các máy, thiết bị, nhà xƣởng, kho 
tàng và nơi làm việc. 
5. Việc sử dụng, bảo quản trang bị PTBVCN, phƣơng tiện 
kỹ thuật PCCC, phƣơng tiện cấp cứu y tế; 
6. Việc thực hiện các nội dung của kế hoạch AT-VSLĐ; 
4.3.3. Kiểm tra AT-VSLĐ 
DHTM_TMU
7. Việc thực hiện kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra; 
8. Việc quản lý, thiết bị, vật tƣ và các chất có yêu cầu nghiêm 
ngặt về ATLĐ và việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm có hại; 
9. Kiến thức AT-VSLĐ, khả năng xử lý sự cố và sơ cứu, cấp cứu 
của NLĐ; 
10. Việc tổ chức ăn uống bồi dƣỡng, chăm sóc sức khoẻ NLĐ; 
11. Hoạt động tự kiểm tra của cấp dƣới, việc giải quyết các đề 
xuất, kiến nghị về AT-VSLĐ của NLĐ; 
12. Trách nhiệm quản lý công tác AT-VSLĐ và phong trào quần 
chúng về AT-VSLĐ. 
4.3.3. Kiểm tra AT-VSLĐ 
DHTM_TMU
Hình thức kiểm tra AT-VSLĐ 
1. Kiểm tra tổng thể các nội dung về AT-VSLĐ; 
2. Kiểm tra chuyên đề từng nội dung; 
3. Kiểm tra sau đợt nghỉ SXKD dài ngày; 
4. Kiểm tra trƣớc hoặc sau mùa mƣa, bão; 
5. Kiểm tra sau sự cố, sau sửa chữa lớn; 
6. Kiểm tra định kỳ để xem xét nhắc nhở hoặc chấm 
điểm để xét duyệt thi đua; 
7. Kiểm tra đột xuất - Rất hiệu quả, trực tiếp, gọn nhẹ, nhanh 
4.3.3. Kiểm tra AT-VSLĐ 
DHTM_TMU
Tổ chức việc kiểm tra AT-VSLĐ 
1. Thành lập đoàn kiểm tra (với các DN lớn và vừa) 
2. Họp đoàn kiểm tra phân công nhiệm vụ cho các thành viên, 
xác định lịch kiểm tra 
3. Thông báo lịch kiểm tra đến các đơn vị hoặc các tổ, đội 
SXKD 
4. Tiến hành kiểm tra 
5. Lập biên bản kiểm tra 
6. Phát huy kết quả kiểm tra 
7. Lập sổ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra về AT-VSLĐ 
4.3.3. Kiểm tra AT-VSLĐ 
DHTM_TMU
 Nguyên tắc đánh giá công tác AT-VSLĐ 
 Căn cứ vào kết quả kiểm tra, giám sát để đánh giá tình hình 
triển khai thực hiện kế hoạch AT-VSLĐ. 
 Đánh giá dựa trên các chỉ tiêu kế hoạch AT-VSLĐ đã đề ra. 
 Đánh giá phải chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung. 
 4.3.4. Đánh giá công tác AT-VSLĐ 
 trong doanh nghiệp 
DHTM_TMU
 Công cụ đánh giá công tác AT-VSLĐ 
 Phiếu tự kiểm tra AT-VSLĐ tại doanh nghiệp 
 Sổ ghi chép trong quá trình giám sát 
 Biên bản kiểm tra. 
 Báo cáo định kỳ về AT-VSLĐ 
 Báo cáo sơ kết tổng kết 
 Báo cáo định kỳ TNLĐ 
 Báo cáo quản lý sức khoẻ NLĐ. 
 4.3.4. Đánh giá công tác AT-VSLĐ 
 trong doanh nghiệp 
DHTM_TMU
HỒ SƠ SỔ SÁCH QUẢN LÝ AT-VSLĐ Ở CƠ SỞ 
 1. Mục đích 
- Nhằm bảo đảm sự quản lý thống nhất, có hệ thống công tác 
ATVSLĐ 
- Giúp cho công tác nghiên cứu khoa học, sơ kết, tổng kết về 
ATVSLĐ thuận lợi, hiệu quả và khách quan. 
2. Yêu cầu 
 - Những biểu mẫu phải đƣợc chuẩn hóa, thống nhất, đúng 
quy định; 
 - Số liệu ghi chép, thống kê phải kịp thời, rõ ràng, đầy đủ và 
chính xác; 
 - Tùy từng văn bản hƣớng dẫn có biểu mẫu cụ thể, cơ sở 
cần thực hiện đúng và đầy đủ để giúp cho công tác quản lý 
nhà nƣớc đƣợc tốt. 
DHTM_TMU
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 4 
1. Trình bày cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội 
đồng AT–VSLĐ. 
2. Trình bày cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận 
làm công tác AT–VSLĐ. 
3. Trình bày cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận 
y tế. 
4. Trình bày cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của mạng 
lƣới an toàn vệ sinh viên. 
5. Trình bày nội dung tổ chức thực hiện công tác AT–VSLĐ trong 
DN. 
6. Trình bày nội dung tổ chức điều hành công tác AT–VSLĐ 
trong DN. 
DHTM_TMU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_an_toan_va_ve_sinh_lao_dong_chuong_4_quan_ly_an_to.pdf