Bài giảng Các bước đọc điện tâm đồ - Phan Thái Hảo

5 chỉ định đo điện tâm đồ

4 bước kiểm tra kỹ thuật ghi điện tâm đồ

Bước 1: kiểm tra test millivolt

Bước 2: kiểm tra tốc độ ghi

Bước 3: kiểm tra tín hiệu nhiễu

Bước 4: kiểm tra mắc đúng điện cực

9 bước đọc điện tâm đồ

Bước 1: tần số tim và tính đều đặn

Bước 2: hình thái sóng P

Bước 3: khoảng PR

Bước 4: hình thái phức bộ QRS

Bước 5: đoạn ST

Bài tập lượng giá

Tài liệu tham khảo

Bước 6: hình thái sóng T

Bước 7: sóng U

Bước 8: đoạn QT

Bước 9: xác định nhịp tim

pptx 54 trang yennguyen 8220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các bước đọc điện tâm đồ - Phan Thái Hảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các bước đọc điện tâm đồ - Phan Thái Hảo

Bài giảng Các bước đọc điện tâm đồ - Phan Thái Hảo
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ 
ThS. BS. PHAN THÁI HẢO 
BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH 
BÀI GIẢNG LỚP CẬN LÂM SÀNG HÈ 2016 
Trình bày được 5 chỉ định đo điện tâm đồ 
Trình bày được 4 bước kiểm tra kỹ thuật ghi điện tâm đồ 
Trình bày được 9 bước đọc điện tâm đồ 
MỤC TIÊU 
5 chỉ định đo điện tâm đồ 
4 bước kiểm tra kỹ thuật ghi điện tâm đồ 
Bước 1: kiểm tra test millivolt 
Bước 2: kiểm tra tốc độ ghi 
Bước 3: kiểm tra tín hiệu nhiễu 
Bước 4: kiểm tra mắc đúng điện cực 
9 bước đọc điện tâm đồ 
NỘI DUNG 
Bước 1: tần số tim và tính đều đặn 
Bước 2: hình thái sóng P 
Bước 3: khoảng PR 
Bước 4: hình thái phức bộ QRS 
Bước 5: đoạn ST 
Bước 6: hình thái sóng T 
Bước 7: sóng U 
Bước 8: đoạn QT 
Bước 9: xác định nhịp ti m 
Bài tập lượng giá 
Tài liệu tham khảo 
Rối loạn dẫn truyền trong tim 
Rối loạn nhịp tim 
Bệnh mạch vành 
Lớn nhĩ-thất 
Rối loạn điện giải, ngộ độc thuốc 
CHỈ ĐỊNH ĐO ECG 
KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG 
Bước 1: kiểm tra Test millivolt 
Chuẩn: 1mV=10mm 
A:chuẩn B: ½ chuẩn C: 2 lần chuẩn 
KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG 
Bước 2; kiểm tra tốc độ ghi 
Chuẩn: 25mm/s; nhịp tim nhanh 50-100mm/s 
KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG 
Bước 3: kiểm tra tín hiệu n hiễu 
KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG 
Tín hiệu n hiễu nhầm là rối loạn nhịp 
KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG 
Tín hiệu n hiễu nhầm là rối loạn nhịp 
KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG 
Bước 4: kiểm tra có mắc đúng điện cực? 
DI(+) 
DII(+) 
DIII(+) 
aVR(-) 
aVL(+) 
aVF(+) 
V1(-) 
V6(+) 
KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG 
Mắc lộn điện cực 
A: ECG bình thường 
B: chuyển đạo V1 đổi V2 
Tim bên phải 
KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG 
Mắc lộn điện cực 
C : ECG đảo tay phải qua tay trái 
D: ECG đảo tay phải và chân phải 
E: ECG đảo tay trái và chân phải 
F: ECG đảo tay trái và chân trái 
Quy luật Einthoven: tổng đại số biên độ chuyển đạo II=I+III (điều kiện máy ghi đồng thời 3 chuyển đạo) 
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH TẦN SỐ TIM VÀ TÍNH ĐỀU ĐẶN 
Tần số tim 
Trường hợp nhịp tim đều 
Tần số tim = 60.000/RR(ms)= 60/RR(s) 
Phương pháp đo bằng thước 
Phương pháp 300: tần số tim = 300/số ô lớn giữa 2 sóng R liên tiếp 
Phương pháp 1500: tần số tim = 1500/số ô nhỏ giữa 2 sóng R liên tiếp 
Phương pháp 6 giây: tần số tim = số sóng R trong 6 giây (30 ô lớn) x 10 
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH TẦN SỐ TIM VÀ TÍNH ĐỀU ĐẶN 
Tần số tim 
Trường hợp nhịp tim không đều 
Phương pháp 6 giây: tần số tim = số sóng R trong 6 giây (30 ô lớn) x 10 
Phương pháp 3 giây: tần số tim = số sóng R trong 3 giây (15 ô lớn) x 20 
Nhịp tim bình thường: 60-100 lần/phút; nhịp tim nhanh >100 lần/phút; nhịp tim chậm < 60 lần/ phút 
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH TẦN SỐ TIM VÀ TÍNH ĐỀU ĐẶN 
Tính đều đặn 
Phương pháp xác định nhịp tim: 2 phương pháp 
	Viết chì và giấy	Dùng compa 
Nhịp tim đều: khoảng R-R, P-P đều hoặc thay đổi < 3 ô nhỏ 
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH TẦN SỐ TIM VÀ TÍNH ĐỀU ĐẶN 
Tính đều đặn 
Nhịp tim đều nhưng gián đoạn: khoảng R-R đều cho tới khi bị gián đoạn bởi nhịp đến sớm hoặc khoảng ngưng 
Nhịp tim không đều: khoảng R-R không đều, không theo chu kỳ 
BƯỚC 2: HÌNH THÁI SÓNG P 
Hình dạng 
Tù đầu, đường lên lài, đường xuống dốc 
Dương ở DI, II, avF , V4-V6; âm ở avR; hai pha ở V1 
DII 
V1 
Thời gian < 0,12 s 
Biên độ 
< 0,2mV (0,25mV) ở chuyển đạo chi 
 < 0,1mV (0,15mV) ở chuyển đạo ngực 
Trục sóng P 
 0 đến 75 độ, cách xác định tương tự trục QRS 
BƯỚC 3 : KHOẢNG PR 
Thời gian 0,12s đến 0,21s (0,2s) 
Tăng khi tần số tim chậm và giảm khi tần số tim tăng 
Tăng theo tuổi: 
Trẻ em: 0,10-0,12s 
Thiếu niên: 0,12-0,16s 
Người lớn: 0,12-0,21s (0,2s) 
BƯỚC 4: HÌNH THÁI PHỨC BỘ QRS 
Sóng Q: bất kỳ q ở V1-V3 là bất thường; Q ở DIII, aVR là bình thường. Không có sóng q ở V5-V6 là bất thường. Sóng Q có thể do nhồi máu cơ tim, phì đại hay dãn thất hay bất thường dẫn truyền trong thất 
Hình dạng 
BƯỚC 4: HÌNH THÁI PHỨC BỘ QRS 
Sóng R: tăng biên độ từ V1 đến V5 hơi giảm ở V6. R cao ở V1-V2 có thể do phì đại thất phải. R cao ở V5-V6 có thể do phì đại thất trái. R cắt cụt ở V1-V4 có thể do nhồi máu cơ tim 
Hình dạng 
Sóng S: lớn từ V1 đến V2 sau đó giảm dần từ V3 đến V6. Diễn tiến này có thể thay đổi do phì đại thất hay nhồi máu cơ tim 
BƯỚC 4: HÌNH THÁI PHỨC BỘ QRS 
0,07-0,11s (0,06-0,09s). Kéo dài khi block nhánh, phân nhánh, chậm dẫn truyền trong thất 
Thời gian nhánh nội điện: là thời gian dẫn truyền từ nội mạc đến thượng mạc, đo bắt đầu phức bộ QRS đến đỉnh sóng R; < 0,045s ở V5-V6 
Thời gian 
Thời gian nhánh nội điện 
Thời gian phức bộ QRS 
BƯỚC 4: HÌNH THÁI PHỨC BỘ QRS 
Thay đổi theo tuổi: tăng biên độ đến 30 tuổi sau đó giảm dần 
Biên độ ở nam cao hơn ở nữ 
Có thể gặp biên độ 4mV ở người bình thường 
Biên độ cao gặp ở người trẻ, gầy, tập thể hình, phì đại thất, chậm dẫn truyền trong thất 
Biên độ thấp khi chuyển đạo chi < 0,5mV và chuyển đạo trước ngực <1mV 
Biên độ thấp gặp ở thành ngực dày, khí phế thũng, tràn dịch màng ngoài tim 
Biên độ 
1: biên độ sóng P 
2: khoảng PR(PQ) 
3: thời gian sóng Q 
4: biên độ sóng Q 
5: biên độ sóng R 
6: thời gian nhánh nội điện 
7: thời gian QRS 
8: biên độ QRS 
9: biên độ sóng T 
BƯỚC 4: HÌNH THÁI PHỨC BỘ QRS 
Còn gọi là trục điện tim bình thường từ -30 đến +90 độ 
Cần xác định trục QRS trên mặt phẳng trán (các chuyển đạo chi) và mặt phẳng ngang (các chuyển đạo trước ngực) 
Trục QRS ở mặt phẳng trán lệch phải ở trẻ sơ sinh và khoảng 90 độ ở trẻ em và ở vị trí trung gian ở người lớn. Ở người bình thường trục này song song với chuyển đạo DII; thẳng đứng ở người gầy và nằm ngang ở người thừa cân, béo phì. 
Trục QRS ở mặt phẳng ngang xác định vị trí trước sau, bình thường chuyển đạo chuyển tiếp (sóng dương gần bằng sóng âm) là V3-V4 nên trục Q RS vuông góc với V3-V4, bình thường từ 0 đến -60 độ 
Trục QRS 
BƯỚC 4: HÌNH THÁI PHỨC BỘ QRS 
Các bước xác định trục QRS 
Bước 1: nhìn chuyển đạo DI để xác định trục QRS bên phải hay trái. DI(+) bên trái, DI(-) bên phải 
Trục QRS 
BƯỚC 4: HÌNH THÁI PHỨC BỘ QRS 
Các bước xác định trục QRS 
Bước 2: nhìn chuyển đạo avF để xác định trục QRS trên hay dưới. avF(+) dưới, avF(-) trên 
Trục QRS 
BƯỚC 4: HÌNH THÁI PHỨC BỘ QRS 
Các bước xác định trục QRS 
Bước 3: nhìn chuyển đạo DIII để xác định trục QRS lớn hơn hay nhỏ hơn 30 độ. DIII(+) >30 độ, DIII(-) < 30 độ 
Trục QRS 
BƯỚC 4: HÌNH THÁI PHỨC BỘ QRS 
Các bước xác định trục QRS 
Bước 4: nhìn chuyển đạo avL để xác định trục QRS lớn hơn hay nhỏ hơn 60 độ. avL(+) 60 độ 
Trục QRS 
BƯỚC 4: HÌNH THÁI PHỨC BỘ QRS 
Các bước xác định trục QRS 
Bước 5: tổng kết lại ta có trục QRS mặt phẳng trán 
DI(+): trục QRS bên trái 
avF(+): trục QRS dưới 
DIII(+): trục QRS > +30 độ 
avL(+): trục QRS < +60 độ 
Tổng kết: trục QRS +45 độ 
Trường hợp đặc biệt: có 1 chuyển đạo QRS triệt tiêu (phần dương gần bằng phần âm) thì trục QRS vuông góc với chuyền đạo đó. 
Nếu tất cả chuyển đạo QRS gần bằng 0 thì trục QRS không xác định 
Trục QRS 
BƯỚC 4: HÌNH THÁI PHỨC BỘ QRS 
Các bước xác định trục QRS 
Bước 6: xác định trục QRS trên mặt phẳng ngang (trước –sau) 
V6 (+): trục QRS bên trái. V6 (-) trục QRS bên phải 
V2 (+): trục QRS trước. V2 (-) trục QRS sau 
Trục QRS 
BƯỚC 4: HÌNH THÁI PHỨC BỘ QRS 
3 chuyển đạo cần thiết để xác định trục sóng P, QRS, sóng T 
DI(+) trục bên trái. DI(-) trục bên phải 
avF(+) trục hướng xuống dưới. avF(-) trục hướng lên trên 
V2(+): trục hướng ra trước. V2(-) trục hướng ra sau 
Trục QRS 
Cách tính trục nhanh: chọn chuyển đạo nào có phức bộ QRS gần triệt tiêu, trục QRS sẽ vuông góc chuyển đạo đó. Sau đó để ý phần dương hay phần âm ưu thế sẽ cộng hay trừ 10-15 độ là ra được trục QRS 
BƯỚC 5: ĐOẠN ST 
ST: pha tái cực thất (tái cực sớm pha 1,2), bắt đầu từ cuối phức bộ QRS (điểm J) đến bắt đầu sóng T, bình thường ST đẳng điện 
ST có thể chênh lên hay chênh xuống nhẹ 40 tuổi và <2,5mm ở nam < 40 tuổi và <1,5mm ở nữ. 
ST có thể chênh lên 1-2mm ở chuyển đạo V3-V5 ở người trẻ như trong trường hợp tái cực sớm, ngực lõm, phức bộ QRS dạng rSr ’ 
ST có thể chênh xuống dạng chếch lên < 0,5mm ở người lớn tuổi phụ nữ mãn kinh, khi gắng sức hoặc stress tình cảm. ST chênh xuống khác nhau ở người bình thường và người bệnh mạch vành khi làm trắc nghiệm gắng sức. 
Theo định nghĩa toàn cầu lần thứ 3 về nhồi máu cơ tim, đo ST chênh lên hay chênh xuống từ điểm J 
Điểm J 
BƯỚC 5: ĐOẠN ST 
A 
B 
C 
D 
E 
F 
G 
H 
A: ST chênh lên 1mm dạng lồi ở người trẻ khỏe mạnh 
B: tái cực sớm ở người trẻ khỏe mạnh 
C: ST chênh lên hình yên ngựa ở bệnh nhân ngực lõm (phân biệt với Brugada) 
D: ST thẳng ở phụ nữ khỏe 45 tuổi 
E: ST thẳng và T đối xứng ở nam 75 tuổi không có bệnh tim 
F: ST chênh xuống trong cơn nhịp nhanh ở nữ 29 tuổi 
G: ST chênh xuống khi gắng sức và H: về đẳng điện khi nhịp tim về bình thường 
BƯỚC 5: ĐOẠN ST 
Đáp ứng của ST khi làm trắc nghiệm gắng sức ở người bình thường và người có bệnh mạch vành 
BƯỚC 6: HÌNH THÁI SÓNG T 
Hình dạng 
Pha tái cực thất (pha 3); Tù đầu, đường lên lài, đường xuống dốc 
Dương ở các chuyển đạo trừ avR 
Thời gian thường không đo nhưng đo QT 
Biên độ 
< 0,5mV ở chuyển đạo chi 
 < 1.5mV (1mV) ở chuyển đạo ngực 
Nữ =2/3 giá trị trên 
Trục sóng T cách xác định tương tự trục QRS, góc QRS-T ở mặt phẳng trán < 45 độ và mặt phẳng ngang < 60 độ 
Trẻ em 
Người trẻ 
Người lớn 
BƯỚC 7 : SÓNG U 
Hình dạng 
Thường không xuất hiện, nếu có xuất hiện sau sóng T, là sóng tròn nhỏ, thấy rõ ở chuyển đạo V2-V3 
Cùng chiều với sóng T; nếu ngược chiều là bệnh lý 
Nguồn gốc có 3 giả thuyết: do tái cực muộn của mạng lưới Purkinje; tái cực kéo dài của các tế bào M cơ tim; từ lực cơ học của thành tâm thất 
Thời gian thường không đo 
Biên độ Khoảng 1/10 sóng T 
BƯỚC 8: KHOẢNG QT 
Là khoảng thời gian khử cực và tái cực của tâm thất, đo từ đầu phức bộ QRS đến cuối sóng T 
Thay đổi theo tần số tim, công thức Bazett tính QT hiệu chỉnh theo nhịp tim: QTc= QT/ (s) 
Bình thường QT <1/2 RR 
QTc < 0,44s ở nam và < 0,46s ở nữ. QTc ngắn khi < 0,33s 
BƯỚC 9 : XÁC ĐỊNH NHỊP TIM 
Sóng P 
Có 
Có nhưng bất thường 
Không 
Sóng P liên quan với QRS 
Có 
Không 
Khoảng PR 
Bình thường 
Dài 
Nhịp xoang 
Block nhĩ thất độ I 
Thỉnh thoảng 
Không bao giờ 
Block nhĩ thất độ II 
Block nhĩ thất độ III 
Sóng F hình răng cưa 
Cuồng nhĩ 
P đảo, trước hoặc sau QRS 
Nhịp bộ nối 
QRS 
Hẹp 
Rộng 
Không có 
Đều 
Không đều 
Nhịp nhĩ 
Nhịp bộ nối 
Rung nhĩ 
Đều 
Không đều 
Nhịp thất 
Rung nhĩ dẫn truyền lệch hướng 
Nhịp Thất 
Rung thất 
Vô tâm thu 
Tiêu chuẩn nhịp xoang 
Sóng P dương ở DI,II, avF; âm ở avR; hình dạng bình thường; trục bình thường. 
Mỗi sóng P có 1 phức bộ QRS đi kèm 
Khoảng PR bình thường (0,12-0,2s) 
BƯỚC 9 : XÁC ĐỊNH NHỊP TIM 
BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 
Tần số, tính đều đặn 
Sóng P 
Khoảng PR 
Phức bộ QRS 
Đoạn ST 
Sóng T 
Sóng U 
Khoảng QT 
Nhịp 
Kết luận: 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 1 
BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 
Tần số, tính đều đặn 
Sóng P 
Khoảng PR 
Phức bộ QRS 
Đoạn ST 
Sóng T 
Sóng U 
Khoảng QT 
Nhịp 
Kết luận: 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 2 
BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 
Tần số, tính đều đặn 
Sóng P 
Khoảng PR 
Phức bộ QRS 
Đoạn ST 
Sóng T 
Sóng U 
Khoảng QT 
Nhịp 
Kết luận: 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 3 
BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 
Tần số, tính đều đặn 
Sóng P 
Khoảng PR 
Phức bộ QRS 
Đoạn ST 
Sóng T 
Sóng U 
Khoảng QT 
Nhịp 
Kết luận: 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 4 
BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 
Tần số, tính đều đặn 
Sóng P 
Khoảng PR 
Phức bộ QRS 
Đoạn ST 
Sóng T 
Sóng U 
Khoảng QT 
Nhịp 
Kết luận: 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 5 
BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 
Atrial rate: 290 
Ventricular rate: 145 
Rhythm: Atrial flutter with 2:1 AV block 
P wave: 
PR interval: 
QRS complex: 
Axis: 80° 
Duration: 80 msec 
Voltage: Normal 
Morphology: Normal 
ST segment: 
T wave: 
QT interval: 340 msec 
U wave: 
Diagnosis: Atrial flutter with 2:1 AV block with an occasional premature ventricular contraction (PVC) 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 6 
BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 
Atrial rate: 30 
Ventricular rate: 30 
Rhythm: Severe sinus bradycardia 
P wave: Normal 
PR interval: 240 msec 
QRS complex: 
Axis: 60° 
Duration: 80 
Voltage: Normal 
Morphology: Normal 
ST segment: Normal 
T wave: Normal 
QT interval: 560 msec 
U wave: 
Diagnosis: Severe sinus bradycardia with sinus arrhythmia and first degree AV block . The mechanism of the bradycardia is not clear. 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 7 
BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 
Atrial rate: 47 
Ventricular rate: 47 
Rhythm: Sinus bradycardia 
P wave: Normal 
PR interval: 140 msec 
QRS complex: 
Axis: 90° 
Duration: 100 msec 
Voltage: Normal 
Morphology: Normal 
ST segment: Nonspecific changes 
T wave: Inverted in aVL 
QT interval: 500 msec 
U wave: Prominent U waves in multiple leads 
Diagnosis: Sinus bradycardia with nonspecific S-T changes and prominent U waves 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 8 
BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 
Atrial rate: 
Ventricular rate: 187 
Rhythm: Atrial fibrillation with rapid ventricular response 
P wave: 
PR interval: 
QRS complex: 
Axis: 60° 
Duration: 80 msec 
Voltage: Normal 
Morphology: Normal 
ST segment: Nonspecific changes 
T wave: Normal 
QT interval: 240 msec 
U wave: 
Diagnosis: Atrial fibrillation with rapid ventricular response 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 9 
BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 
Atrial rate: 90 
Ventricular rate: 90 
Rhythm: Sinus rhythm 
P wave: Right atrial abnormality 
PR interval: 180 msec 
QRS complex: 
Axis: Right superior axis deviation 
Duration: 150 msec 
Voltage: Probable RVH by voltage criteria 
Morphology: Previous septal myocardial infarction (MI) 
ST segment: 
T wave: 
QT interval: 400 msec 
U wave: 
Diagnosis: Sinus rhythm with right atrial abnormality, right superior axis deviation, 
RBBB, very tall R waves in V1 suggesting RVH, and Q waves in V1 and V2 consistent with 
a previous septal MI 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 10 
BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 
Atrial rate: 85 
Ventricular rate: 85 
Rhythm: Sinus rhythm 
P wave: Normal 
PR interval: 160 msec 
QRS complex: 
Axis: 100° 
Duration: 80 msec 
Voltage: Normal 
Morphology: Normal 
ST segment: Mild diffuse ST segment elevation 
T wave: Inverted in aVL 
QT interval: 340 msec 
U wave: 
Diagnosis: Sinus rhythm, right axis deviation, and diffuse ST segment elevation presumably 
representing early repolarization 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 11 
BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 
Atrial rate: 65 
Ventricular rate: 65 
Rhythm: Sinus rhythm 
P wave: Normal 
PR interval: 160 msec 
QRS complex: 
Axis: Right superior axis deviation 
Duration: 90 msec 
Voltage: Normal 
Morphology: Deep persistent S waves across the pericardium 
ST segment: ST segment elevation V1 to V3 
T wave: T wave inversion in I, aVL, V4, and V5 
QT interval: 400 msec 
U wave: 
Diagnosis: Sinus rhythm with right superior axis deviation, persistent deep S waves in 
the precordial leads, and nonspecific ST-T wave changes 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 12 
BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 
Atrial rate: 
Ventricular rate: 37 
Rhythm: Atrial fibrillation 
P wave: 
PR interval: 
QRS complex: 
Axis: 45° 
Duration: 100 msec 
Voltage: Normal 
Morphology: Normal 
ST segment: Nonspecific changes 
T wave: Normal 
QT interval: 500 msec 
U wave: 
Diagnosis: Atrial fibrillation with a slow ventricular response and a single PVC 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 13 
BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 
Atrial rate: 
Ventricular rate: 53 
Rhythm: Atrial fibrillation 
P wave: 
PR interval: 
QRS complex: 
Axis: −20° 
Duration: 135 msec, nonspecific intraventricular conduction defect (IVCD) 
Voltage: Normal 
Morphology: Normal 
ST segment: Normal 
T wave: Nonspecific changes 
QT interval: 460 msec 
U wave: 
Diagnosis: Atrial fibrillation with a slow ventricular response, a nonspecific IVCD, and nonspecific T wave changes 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 14 
BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 
Atrial rate: 
Ventricular rate: 28 
Rhythm: 
P wave: 
PR interval: 
QRS complex: 
Axis: −75° 
Duration: 160 msec 
Voltage: Normal 
Morphology: Normal 
ST segment: Normal 
T wave: Nonspecific changes 
QT interval: 750 msec 
U wave: 
Diagnosis: Left axis deviation. It is not clear what the rhythm is from this ECG. Atrial fibrillation with a virtually isoelectric baseline and a slow ventricular response is one possibility. Atrial asystole with an irregular junctional or ventricular escape rhythm is a less likely 
possibility 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 15 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Antoni Bayés de Luna ( 2014 ). ECG Interpretation. ECGs for beginners, Chapter 4, John Wiley & Sons, Inc., pp. 40-57. 
Galen S. Wagner, David G. Strauss (2014). I nterpretation of the normal electrocardiogram. Marriott's practical electrocardiography . Chapter 3, Twelfth edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia , PA 19103 USA, pp. 48-68. 
Henry B. Geiter, Jr (2007). Rhythm Rules. E-Z ECG rhythm interpretation. Chapter 9, F. A. Davis Company, Philadelphia, PA 19103, pp. 96-102. 
Jacqueline M. Green, Anthony J. Chiaramida (2015). Axis-The Science of Direction. 12-lead EKG confidence: a step-by-step guide . Chapter 6, Third edition, Springer Publishing Company, LLC, New York, NY 10036, pp. 73-114. 
Joan M. Robinson (2011). Interpreting A Rhythm Strip. ECG interpretation made incredibly easy!, Chapter 3 , 5th ed, Lippincott Williams & Wilkins, PA 19002-2756, pp. 43-60. 
Karen M. Ellis (2012). Calculating Heart Rate and How To Interpret A Rhythm Strip. EKG plain and simple Third edition, Pearson Education. Inc, New Orleans, pp.55-69. 
Roland X. Stroobandt, S. Serge Barold and Alfons F. Sinnaeve (2016). ECG Recording and ECG Leads. ECG from Basics to Essentials: Step by Step . Chapter 2, First Edition, John Wiley & Sons, Ltd. Companion, pp.21-51. 
David R. Ferry (2013). Day 1 The Basics. ECG in 10 days, Second Edition, The McGraw-Hill Companies, Inc ., pp. 1-36. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_cac_buoc_doc_dien_tam_do_phan_thai_hao.pptx