Bài giảng Các phương pháp định lượng - Bài 21: Biến phụ thuộc định tính - Đinh Công Khải

Sự khác biệt giữa mô hình hồi qui với Y là biến định

lượng và Y là biến định tính

 Nếu Y là biến định lượng mục tiêu của chúng ta là ước lượng

E(Yi|X1i, X2i, X3i, ., XKi)

 Nếu Y là biến định tính mục tiêu của chúng ta là ước lượng xác suất một điều

gì đó sẽ xảy ra  Mô hình xác suất (probability models).

 Các vấn đề kinh tế lượng liên quan đến mô hình hồi qui với biến Y định tính?

 Có thể sử dụng phương pháp OLS thông thường để ước lượng không?

 Có thể sử dụng phương thức kiểm định truyền thống không?

 R2 có phải là tiêu chí tốt để đánh giá độ thích hợp của mô hình không?

pdf 16 trang yennguyen 1220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Các phương pháp định lượng - Bài 21: Biến phụ thuộc định tính - Đinh Công Khải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các phương pháp định lượng - Bài 21: Biến phụ thuộc định tính - Đinh Công Khải

Bài giảng Các phương pháp định lượng - Bài 21: Biến phụ thuộc định tính - Đinh Công Khải
BIẾN PHỤ THUỘC ĐỊNH TÍNH 
GV : Đinh Công Khải – FETP 
Môn: Các Phương Pháp Định Lượng 
1 
Các tình huống ứng dụng 
 Quyết định tham gia vào lực lượng lao động. 
 Cả 2 vợ chồng đều tham gia vào lực lượng lao động hay chỉ có một người 
tham gia. 
 Quyết định bầu cho đảng nào. 
 Gia đình có sở hữu nhà hay không. 
 Công ty có công bố quyết định phân chia cổ tức hay không. 
2 
Sự khác biệt giữa mô hình hồi qui với Y là biến định 
lượng và Y là biến định tính 
 Nếu Y là biến định lượng mục tiêu của chúng ta là ước lượng 
 E(Yi|X1i, X2i, X3i,., XKi) 
 Nếu Y là biến định tính mục tiêu của chúng ta là ước lượng xác suất một điều 
gì đó sẽ xảy ra Mô hình xác suất (probability models). 
 Các vấn đề kinh tế lượng liên quan đến mô hình hồi qui với biến Y định tính? 
 Có thể sử dụng phương pháp OLS thông thường để ước lượng không? 
 Có thể sử dụng phương thức kiểm định truyền thống không? 
 R2 có phải là tiêu chí tốt để đánh giá độ thích hợp của mô hình không? 
3 
Mô hình xác suất tuyến tính (Linear Probability 
Models – LPM) 
 Yi = β1 + β2 Xi + ui (1) 
 X = thu nhập của hộ gia đình; 
 Y = 1 nếu hộ gia đình sở hữu nhà, và 0 nếu không sở hữu nhà 
 E(Yi |Xi) = Pr(Yi =1|Xi) 
 Xác xuất có điều kiện rằng sự kiện Y sẽ xảy ra với Xi cho trước 
 Xác xuất để một hộ gia đình sở hữu một căn nhà với thu nhập là Xi. 
 E(Yi |Xi) = Pr(Yi =1|Xi) = β1 + β2 Xi (với giả thiết E(ui) = 0) 
4 
Mô hình xác suất tuyến tính 
 Gọi Pi là xác xuất để Yi = 1 và (1-Pi) là xác xuất để Yi = 0 
 Yi có phân phối xác xuất Bernoulli 
 E(Yi) = 0*(1 - Pi) + 1*Pi = Pi. 
 E(Yi |Xi) = Pr(Yi =1|Xi) = β1 + β2 Xi = Pi 
 0 ≤ E(Yi |Xi) ≤ 1 
5 
Các vấn đề kinh tế lượng của mô hình LPM 
1) Sai số ngẫu nhiên ui không có phân phối chuẩn mà có phân phối Bernoulli 
 ui = Yi - β1 - β2 Xi 
 ui không có phân phối chuẩn không phải là quá nghiêm trọng đối với ước 
lượng OLS vì ước lượng OLS không bị thiên lệch 
 Với mẫu lớn ước lượng OLS sẽ có phân phối chuẩn. 
Yi ui Xác xuất 
Yi =1 1- β1 - β2 Xi Pi 
Yi =0 - β1 - β2 Xi 1- Pi 
6 
Các vấn đề kinh tế lượng của mô hình LPM 
2) Phương sai thay đổi 
 var(ui) = Pi (1 - Pi) ≠ const [Pi = β1 + β2 Xi ] 
 Phương pháp khắc phục 
 (2) 
trong đó 
i
i
i
i
ii
i
w
u
w
X
ww
Y
 21

)1()]|(1[*)|( iiiiiii PPXYEXYEw 
7 
Các vấn đề kinh tế lượng của mô hình LPM 
 Quy trình ước lượng 
 Bước 1: Hồi qui (1) bằng OLS, tính [ước lượng của E(Yi|Xi)] và 
 [ước lượng của wi]. 
 Bước 2: Dùng wi để chuyển (1) thành (2), sau đó ước lượng (2) theo OLS. 
3) 0 ≤ E(Yi |Xi) ≤ 1 có thể không thỏa 
 E(Yi |Xi) < 0 E(Yi |Xi) = 0; 
 E(Yi |Xi) >1 E(Yi |Xi) = 1; 
iYˆ
)ˆ1(ˆ ii YY 
8 
Các vấn đề kinh tế lượng của mô hình LPM 
4) R2 là phải là thước đo độ thích hợp của mô hình? 
9 
Hàm phân phối tích lũy (cumulative distribution 
function - CDF) 
 Cần một mô hình thích hợp hơn LPM với các đặc tính sau đây 
 Pi và Xi quan hệ phi tuyến tính; 
 Khi Xi tăng E(Yi| Xi) cũng tăng nhưng nằm trong dãy [0;1] 
10 
Hàm Logit (Logistic) 
 Xây dựng mô hình 
 Pi nằm trong [0;1]; và Pi quan hệ phi tuyến tính với Xi 
i
Z
Z
Zi
Xii
XZ
e
e
e
P
e
XYEP
i
21
)(
11
1
1
1
)|1(
21


11 
Hàm Logit (Logistic) 
 Tuyến tính hóa mô hình 
 (mô hình Logit) 
ii
i
i
i
Z
i
i
XZ
P
P
L
e
P
P
i
21)
1
ln(
1
 
12 
Hàm Logit (Logistic) 
 Mô hình hồi qui logit 
 Ước lượng với thông tin cá nhân: không thể dùng OLS; sử dụng phương 
pháp maximum-likelihood 
iii
i
i
i uXZ
P
P
L 
 21)
1
ln( 
13 
Hàm Logit (Logistic) 
 Đánh giá và kiểm định ý nghĩa thống kê mô hình Logit (Probit) khi ước 
lượng với những thông tin cá nhân 
 Đánh giá độ thích hợp của mô hình 
 Psedo R2 = Mc Fadden R2= 1 - (LLFUR - LLFR) 
 Kiểm tra ý nghĩa thống kê các hệ số: sử dụng thống kê z thay vì t-student 
 Kiểm định ý nghĩa chung của toàn bộ mô hình: sử dụng thống kê chi-square 
 LR (Likelihood ratio) = 2(LLFUR - LLFR) 
14 
Hàm Probit 
 Mô hình probit sử dụng hàm CDF chuẩn hóa 
 Ví dụ về thu nhập và sở hữu nhà, hộ gia đình sẽ sở hữu nhà hay không tùy 
thuộc vào chỉ số (năng lực) thỏa dụng Ii (utility index). 
 Ii= β1 + β2 Xi 
 Nếu Ii I* thì xác xuất mua nhà 
bằng 1. 
 Ii và I* không quan sát được, nhưng chúng có phân phối chuẩn 
15 
Hàm Probit 
 Dựa vào giả thiết phân phối chuẩn 
 F là hàm mật độ tích lũy thường được chuẩn hóa (standardized normal CDF) 
 Tác động biên 
)()()*()|1( 2121 iiiii XFXZPIIPXYPP  
iiii
I
z
i
XPFIFI
dzeIF
i
21
11
2/
)()(
2
1
)(
2

221
21 *)(
)(


i
i
i
i Xf
X
XF
dX
dP

 
16 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_phuong_phap_dinh_luong_bai_21_bien_phu_thuoc_d.pdf