Bài giảng Các phương pháp định lượng - Bài 8: Ước lượng thống kê - Đinh Công Khải

1. Tóm tắt các nội dung đã học (tt)

 Thống kê mô tả

 Xác xuất và phân phối xác xuất  cơ chế để thực hiện thống kê suy luận

từ mẫu.

 Chọn mẫu và Định lý giới hạn trung tâm: “Một mẫu ngẫu nhiên gồm n

quan sát được chọn từ một tổng thể không chuẩn tắc có trung bình là µ và

độ lệch chuẩn là σ, nếu n lớn, thì phân phối mẫu của trung bình mẫu sẽ có

phân phối xấp xỉ chuẩn tắc với trung bình là µ và độ lệch chuẩn

pdf 24 trang yennguyen 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các phương pháp định lượng - Bài 8: Ước lượng thống kê - Đinh Công Khải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các phương pháp định lượng - Bài 8: Ước lượng thống kê - Đinh Công Khải

Bài giảng Các phương pháp định lượng - Bài 8: Ước lượng thống kê - Đinh Công Khải
ƯỚC LƯỢNG THỐNG KÊ 
GV : Đinh Công Khải – FETP 
Môn: Các Phương Pháp Định Lượng – MPP6 
22 October 2014 
1 
1. Tóm tắt các nội dung đã học 
 Tổng thể và mẫu: Làm thế nào để suy luận các tham số của tổng thể dựa 
trên thông tin chứa trong mẫu? 
Lấy mẫu 
ngẫu nhiên 
 Ước lượng 
 Kiểm định giả thuyết 
Tổng thể 
N (Cỡ) 
 (Trung bình)/ 
p (Tỷ lệ) 
 (Độ lệch chuẩn) 
Mẫu 
 n 
s 
x
p
22 October 2014 
2 
1. Tóm tắt các nội dung đã học (tt) 
 Thống kê mô tả 
 Xác xuất và phân phối xác xuất cơ chế để thực hiện thống kê suy luận 
từ mẫu. 
 Chọn mẫu và Định lý giới hạn trung tâm: “Một mẫu ngẫu nhiên gồm n 
quan sát được chọn từ một tổng thể không chuẩn tắc có trung bình là µ và 
độ lệch chuẩn là σ, nếu n lớn, thì phân phối mẫu của trung bình mẫu sẽ có 
phân phối xấp xỉ chuẩn tắc với trung bình là µ và độ lệch chuẩn ” 
n

22 October 2014 
3 
2. Ước lượng các tham số của tổng thể 
 Có 2 loại ước lượng: 
 Ước lượng điểm của một tham số tổng thể là cách thức tính toán một giá trị 
đơn lẻ của tham số tổng thể dựa trên dữ liệu mẫu. 
 Ước lượng khoảng của một tham số tổng thể là cách thức tính toán 2 giá trị 
dựa trên dữ liệu mẫu, từ đó tạo nên một khoảng được kỳ vọng chứa tham 
số thống kê của tổng thể. 
22 October 2014 
4 
2. Ước lượng các tham số thống kê của tổng thể 
 Các yêu cầu cần có của ước lượng 
 Không bị chệch: Ước lượng của một tham số tổng thể không chệch nếu 
trung bình của phân phối mẫu bằng với giá trị đúng của tham số đó. 
 Phương sai của phân phối mẫu càng nhỏ càng tốt (đảm bảo cho các ước 
lượng gần với giá trị đúng của tham số với một xác xuất cao) 
 Sai số ước lượng (error of estimation): khoảng cách giữa giá trị ước lượng 
và giá trị đúng của tham số được ước lượng. 
 Hệ số tin cậy (confidence coefficient): Xác suất mà khoảng tin cậy bao 
quanh tham số được ước lượng. 
22 October 2014 
5 
3. Ước lượng cho mẫu lớn 
 Ước lượng điểm 
 Giả sử chúng ta có một ước lượng không chệch với tham số tổng thể mà 
phân phối mẫu của nó tuân theo phân phối chuẩn hoặc xấp xỉ chuẩn. 
 Với xác xuất là 95%, sai số ước lượng sẽ không vượt quá 1,96 lần sai số 
chuẩn của ước lượng (biên sai số – margin of error). 
22 October 2014 
6 
3. Ước lượng cho mẫu lớn 
 Ước lượng khoảng 
 Ước lượng khoảng được xây dựng để cho khi lấy mẫu lặp lại nhiều lần thì 
một tỷ lệ lớn các khoảng này sẽ bao quanh tham số tổng thể mà chúng ta 
đang quan tâm. Tỷ lệ này là hệ số tin cậy (confidence coefficient). Khoảng 
được tạo ra được gọi là khoảng tin cậy (confidence interval). 
 Một khoảng tin cậy mẫu lớn với hệ số tin cậy (1-α)*100% dựa trên một 
ước lượng không bị chệch có phân phối chuẩn được tính như sau 
 Ước lượng điểm ± zα/2 * Sai số chuẩn của ước lượng 
 (giới hạn tin cậy dưới, giới hạn tin cậy trên) 
22 October 2014 
7 
4. Ước lượng cho mẫu lớn về số trung bình tổng thể µ 
 Ước lượng điểm của trung bình tổng thể µ 
 Ước lượng điểm: 
 Biên sai số: 
 Ước lượng khoảng tin cậy (1-α)100% cho mẫu lớn đối với µ 
Trong đó: * n là cỡ mẫu 
 * σ là độ lệch chuẩn của tổng thể (nếu chưa biết σ có thể sử dụng một 
ước lượng xấp xỉ là độ lệch chuẩn của mẫu s nếu cỡ mẫu là lớn (n>= 30) 
x
nzz x /** 2/2/  
n
zx

 2/ 
22 October 2014 
8 
4. Ước lượng cho mẫu lớn về số trung bình tổng thể µ 
 Ví dụ: Một công ty được thuê để ước lượng trung bình lãi suất trái phiếu 
kỳ hạn 5 năm của các công ty có phát hành trái phiếu đặt tại thị trường A. 
Một mẫu ngẫu nhiên gồm n=100 công ty được chọn trong thị trường này 
và lãi suất trái phiếu được thu thập cho từng công ty. Trung bình và độ lệch 
chuẩn của 100 lãi suất trái phiếu lần lượt là 12%/năm và 0.5. 
 Hãy ước lượng trung bình lãi suất và biên sai số cho các trái phiếu 5 năm 
của các công ty ở thị trường A? 
 Tìm khoảng tin cậy 95% cho trung bình lãi suất trái phiếu? 
22 October 2014 
9 
5. Ước lượng cho mẫu nhỏ về số trung bình tổng thể µ 
 Khi cỡ mẫu nhỏ và σ chưa biết chúng ta có thể sử dụng phân phối xác xuất 
Student t. 
 Ước lượng điểm cho mẫu nhỏ 
 Ước lượng điểm: 
 Biên sai số: 
 Ước lượng khoảng tin cậy (1-α)100% cho mẫu nhỏ đối với µ 
Trong đó s là độ lệch chuẩn của mẫu và sai số chuẩn của trung bình mẫu 
x
nst /*2/ 
n
s
tx 2/ 
ns /
22 October 2014 
10 
5. Ước lượng cho mẫu nhỏ về số trung bình tổng thể µ 
 Ví dụ: Các biến phí chủ yếu là lao động khiến cho chi phí xây nhà thay đổi 
từ đơn vị nhà ở này sang đơn vị nhà ở khác. Một công ty xây dựng nhà tiêu 
chuẩn cần làm ra một mức lợi nhuận bình quân vượt quá $8500 mỗi căn 
nhà nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận hàng năm. Các khoản lợi nhuận 
tính trên mỗi căn nhà cho 5 căn nhà mà công ty xây dựng gần đây là 
$8.760, $6.370, $9.620, $8.200, và $10.350. 
 Câu hỏi: Tìm khoảng tin cậy 95% cho lợi nhuận trung bình một căn nhà ở 
mà công ty đã xây dựng? 
22 October 2014 
11 
6. Ước lượng sự khác biệt giữa 2 số trung bình 
 Vấn đề: Có 2 tổng thể 1 và 2 với các tham số thống kê lần lượt như sau: 
µ1, σ1
2 và µ2, σ2
2 Ước lượng (µ1 - µ2) ? 
 Lấy mẫu ngẫu nhiên gồm n1 đại lượng từ tổng thể 1 và n2 đại lượng từ tổng 
thể 2. Hai mẫu này có các trị thống kê lần lượt như sau: 
 Các đặc trưng phân phối mẫu của như sau 
 Nếu các tổng thể không có phân phối chuẩn thì phân phối mẫu của 
là phân phối xấp xỉ chuẩn khi n1 và n2 là lớn (theo Định lý Giới hạn trung 
tâm) 
2
22
2
11 ,, sxvàsx
21 xx 
21 xx 
22 October 2014 
12 
6. Ước lượng sự khác biệt giữa 2 số trung bình 
 Trung bình và độ lệch chuẩn của là 
 Nếu các tổng thể có phân phối chuẩn thì phân phối mẫu của cũng sẽ 
có phân phối chuẩn mà không quan tâm đến cỡ mẫu. 
2
2
2
1
2
1
21
21
21
nn
xx
xx



21 xx 
21 xx 
22 October 2014 
13 
6. Ước lượng sự khác biệt giữa 2 số trung bình 
 Ước lượng điểm của (µ1- µ2) 
 Trị ước lượng 
 Biên sai số: 
 Ước lượng khoảng tin cậy (1- )100% cho (µ1- µ2) 
 trường hợp σ1
2 và σ2
2 chưa biết thì chúng có thể được xấp xỉ bằng s1
2 và s2
2 với 
điều kiện n1 và n2 ≥ 30. 
21 xx 
2
2
2
1
2
196.196,1
21 nn
xx

 
2
2
2
1
2
1
2/)21( nn
zxx

22 October 2014 
14 
6. Ước lượng sự khác biệt giữa 2 số trung bình 
 Ví dụ: Một bộ phận cho vay của ngân hàng tìm thấy rằng 57 khoản cho 
vay mua nhà trong tháng 4 có giá trị trung bình là $78.100 và độ lệch 
chuẩn là $6.300. Một phân tích về khoản cho vay trong tháng 5 với tổng 
cộng là 66 khoản, cho thấy giá trị trung bình là $82.700 và độ lệch chuẩn 
là $7.100. Giả định các khoản cho vay mua nhà đại diện cho các mẫu ngẫu 
nhiên của những giá trị các hồ sơ xin vay mua nhà được bộ phận dịch vụ 
cho vay của ngân hàng chấp thuận. Tìm khoảng tin cậy 98% cho sự khác 
biệt trong mức vay trung bình của các hồ sơ xin vay mua nhà được chấp 
thuận từ tháng 4 đến tháng 5? 
22 October 2014 
15 
6. Ước lượng sự khác biệt giữa 2 số trung bình 
 Trong trường hợp cỡ mẫu nhỏ, hai tổng thể có phân phối chuẩn với các 
phương sai bằng nhau (σ1
2 = σ2
2 = σ2) 
 Ước lượng khoảng tin cậy (1- )100% cho mẫu nhỏ đối với (µ1- µ2) 
)1()1(
)1()1(
11
*)(
21
2
22
2
112
21
2/21
nn
snsn
s
nn
stxx 
22 October 2014 
16 
7. Ước lượng một tỷ lệ nhị thức 
 Tham số nhị thức của tổng thể: tỷ lệ nhị thức p 
 Trị thống kê của mẫu: tỷ lệ mẫu 
 trong đó x là số lần thành công trong n lần thử 
 Theo CLT, với một mẫu ngẫu nhiên có n quan sát được chọn từ tổng thể nhị thức 
có tham số p thì phân phối mẫu của tỷ lệ mẫu này như sau 
 Trung bình và độ lệch chuẩn của 
 Trường hợp n lớn phân phối mẫu của tỷ lệ mẫu sẽ có phân phối xấp xỉ chuẩn 
tắc. Ước lượng xấp xỉ này là phù hợp nếu từ 0 đến 1; là tốt nếu 
 nằm trong khoảng từ 0 đến 1 
n
x
p ˆ
pˆ
n
pq
ppE
p
p
ˆ
ˆ)ˆ(


pp ˆˆ 2 
pp ˆˆ 3 
22 October 2014 
17 
7. Ước lượng một tỷ lệ nhị thức 
 Ước lượng điểm cho p 
 Trị ước lượng: 
 Biên sai số: 
 Biên sai số ước lượng: 
 Ước lượng khoảng tin cậy (1-α)100% cho p 
 n phải lớn để phân phối mẫu là phân phối xấp xỉ chuẩn. 
n
x
p ˆ
n
pq
p 96,196,1 ˆ 
n
qp
p
ˆˆ
96,196,1 ˆ 
n
qp
zp
ˆˆ
ˆ
2/ 
22 October 2014 
18 
7. Ước lượng một tỷ lệ nhị thức 
 Ví dụ: Một mẫu ngẫu nhiên gồm n=100 nhà bán buôn mua ống nhựa 
polyvinyl chỉ ra cho thấy rằng 59 người có kế hoạch gia tăng việc mua 
hàng của mình trong năm tới. Hãy ước lượng tỷ lệ p của các nhà bán buôn 
trong tổng thể tất cả các nhà bán buôn ống nhựa polyvinyl mà có kế hoạch 
gia tăng việc mua hàng của mình trong năm tới và tìm biên sai số. Tìm 
khoảng tin cậy 95% cho p? 
22 October 2014 
19 
8. Ước lượng sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ nhị thức 
 Có 2 tổng thể nhị thức 1 và 2 với các tham số thống kê lần lượt như sau: p1 
và p2 Ước lượng (p1 - p2) ? 
 Lấy mẫu ngẫu nhiên gồm n1 đại lượng từ tổng thể 1 và n2 đại lượng từ tổng 
thể 2. Hai mẫu này có các trị thống kê lần lượt như sau: 
 Các đặc trưng phân phối mẫu của như sau 
 Phân phối mẫu của là phân phối xấp xỉ chuẩn khi n1 và n2 là lớn 
(theo Định lý Giới hạn trung tâm) 
21
ˆˆ pvàp
21
ˆˆ pp 
21
ˆˆ pp 
22 October 2014 
20 
8. Ước lượng sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ nhị thức 
 Trung bình và độ lệch chuẩn của là 
 Khi sử dụng phân phối chuẩn để ước lượng xấp xỉ các xác suất của nhị 
thức thì khoảng phải chứa (khoảng 
này thay đổi từ -1 đến 1) 
2
22
1
11
ˆˆ
21ˆˆ
21
21
n
qp
n
qp
pp
pp
pp


21
ˆˆ pp 
)ˆˆ(21 21
2)ˆˆ( pppp  21 ˆˆ pp 
22 October 2014 
21 
8. Ước lượng sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ nhị thức 
 Ước lượng điểm của (p1- p2) 
 Trị ước lượng 
 Biên sai số: 
 Ước lượng khoảng tin cậy (1- )100% cho (p1- p2) 
 n phải đủ lớn để phân phối mẫu của có ước lượng xấp xỉ phân phân 
chuẩn. Khoảng được chứa trong khoảng [-1;1] 
)ˆˆ( 21 pp 
2
22
1
11
ˆˆ
ˆˆˆˆ
96.196,1
21 n
qp
n
qp
pp 
2
22
1
11
2/21
ˆˆˆˆ
)ˆˆ(
n
qp
n
qp
zpp 
)ˆˆ( 21 pp 
)ˆˆ(21 21
2)ˆˆ( pppp 
22 October 2014 
22 
8. Ước lượng sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ nhị thức 
 Ví dụ: Một cuộc điều tra ngân hàng về các khoản chi trả thẻ tín dụng trễ 
hạn đã tìm thấy tỷ lệ trễ hạn trong 1 tháng đối với 414 chủ doanh nghiệp 
nhỏ là 5,8% so với 3,6% của 1029 nhà quản lý chuyên nghiệp 
(professionals). Giả định rằng dữ liệu cho 2 đối tượng sử dụng thẻ này có 
thể được xem như các mẫu ngẫu nhiên độc lập của những tài khoản hàng 
tháng đã sử dụng trong khoảng thời gian tương đối dài (1 đến 2 năm). Tìm 
khoảng tin cậy 95% trong các tỷ lệ về những sự trễ hạn cho 2 loại đối 
tượng sử dụng thẻ tín dụng này? 
22 October 2014 
23 
9. Chọn cỡ mẫu 
 Quy trình chọn lựa cỡ mẫu 
 Xác định tham số được ước lượng và độ lệch chuẩn của ước lượng điểm 
 Chọn B (giới hạn biên sai số) và hệ số tin cậy (1-α) 
 Giải phương trình 
 zα/2 * độ lệch chuẩn của số ước lượng = B 
 Nếu n nhỏ hơn 30 thì chúng cần dùng tα/2 để thay thế zα/2 và sử dụng s thay 
thế cho σ. Quy trình này được lặp đi lặp lại cho đến khi cỡ mẫu không đổi. 
22 October 2014 
24 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_phuong_phap_dinh_luong_bai_8_uoc_luong_thong_k.pdf