Bài giảng Dược lý học - Bài 6: Thuốc ngủ thuốc an thần thuốc chống co giật - Trần Ngọc Châu
THUỐC NGỦ
Phân loại thuốc ngủ (dựa trên cấu trúc hóa học)
1. Nhóm barbituric/barbiturate
2. Nhóm benzodiazepin
3. Thuốc ngủ có hiệu lực gần với benzodiazepin
Zolpidem (Stilnox®, Ambien®, Sanofi-Aventis)
Buspiron (BuSpar®, Bristol-Myers Squibb)
4. Thuốc ngủ khác
Acepromazin
Acepromethazin
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dược lý học - Bài 6: Thuốc ngủ thuốc an thần thuốc chống co giật - Trần Ngọc Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dược lý học - Bài 6: Thuốc ngủ thuốc an thần thuốc chống co giật - Trần Ngọc Châu
Baøøi 6 THUOÁÁC NGUÛÛ THUOÁÁC AN THAÀÀN THUOÁÁC CHOÁÁNG CO GIAÄÄT TRẦN NGỌC CHÂU ðại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 2 MỤC TIÊU HỌC TẬP • Trình bày ñược khái niệm về thuốc ngủ, thuốc an thần, thuốc chống co giật. • Trình bày ñược tên, tên khác, tác dụng, chỉ ñịnh, tác dụng phụ, chống chỉ ñịnh, cách dùng, liều lượng, dạng thuốc, chú ý và bảo quản • Nhận ñúng tên, dạng thuốc và hướng dẫn sử dụng hợp lý, an toàn các thuốc ñược qui ñịnh trong bài. Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 3 Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 4 Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 5 Sinh lý giấc ngủ Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 6 Mất ngủ??? Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 7 THUỐC NGỦ ðịnh nghĩa thuốc ức chế thần kinh trung ương, tạo ra trạng thái buồn ngủ và ñưa dần ñến giấc ngủ tương tự giấc ngủ sinh lý. Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 8 THUỐC NGỦ Phân loại thuốc ngủ (dựa trên cấu trúc hóa học) 1. Nhóm barbituric/barbiturate 2. Nhóm benzodiazepin 3. Thuốc ngủ có hiệu lực gần với benzodiazepin Zolpidem (Stilnox®, Ambien®, Sanofi-Aventis) Buspiron (BuSpar®, Bristol-Myers Squibb) 4. Thuốc ngủ khác Acepromazin Acepromethazin Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 9 THUỐC AN THẦN ðịnh nghĩa Thuốc an thần là thuốc giảm kích thích thần kinh trung ương, giảm quá trình hưng phấn ở vỏ não. Phân loại 1. Thuốc an thần mạnh (thuốc liệt thần, major tranquilizers) 2. Thuốc an thần nhẹ (minor tranquilizers) Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 10 Thuốc ngủ Thuốc an thần Thuốc an thần mạnh Thuốc liệt thần Thuốc an thần nhẹ Thuốc an thần – gây ngủ Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 11 THUỐC AN THẦN Giảm kích thích xúc cảm Làm mất cảm giác lo âu, hồi hộp và căng thẳng thần kinh Giảm các trạng thái kích thích, bồn chồn Làm mất cảm giác lo âu, sợ hãi Giảm ý thức hoang tưởng, ảo giác và các hội chứng thần kinh khác Thuốc an thần nhẹThuốc an thần mạnh Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 12 THUỐC AN THẦN • diazepam (Seduxen®, Valium®) • lorazepam (Temesta®) • bromazepam (Lexomil®) • oxazepam (Seresta®) • meprobamat (Equanil®) • clopromazin • haloperidol Thuốc an thần nhẹThuốc an thần mạnh Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 13 THUỐC CHỐNG CO GIẬT • Tác dụng Tác dụng ngăn ngừa các trạng thái co giật trong cơn ñộng kinh hoặc cơn co cứng ở bệnh uốn ván. • Các thuốc thường dùng • Phenobarbital • Phenytoin • Diazepam Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 14 THUỐC CHỐNG CO GIẬT Bệnh ñộng kinh Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 15 THUỐC CHỐNG CO GIẬT Bệnh uốn ván do vi khuẩn Clostridium tetani Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 16 MỘT SỐ THUỐC THÔNG DỤNG 1. DIAZEPAM 2. CLOPROMAZIN 3. HALOPERIDOL 4. PHENOBARBITAL 5. PHENYTOIN Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 17 1. DIAZEPAM • Tên khác • Seduxen®, Valium® (Hoffmann - La Roche), Diazefar® • Dạng thuốc • Viên nén, viên nang 2,5,10,15mg • Thuốc tiêm 5mg, 10mg/2ml • Thuốc ñạn 10mg • Cách dùng – liều lượng • Uống, tiêm bắp, tĩnh mạch, ñặt hậu môn • 5 – 20mg/ngày chia làm nhiều lần Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 18 1. DIAZEPAM • Tác dụng • An thần, trấn tĩnh, chống lo âu, hồi hộp • Gây ngủ nhẹ • Chống co giật giãn cơ • Chỉ ñịnh • Các trường hợp lo âu, hồi hộp • Mất ngủ nhẹ • Co giật khi sốt cao, ñộng kinh, sản giật, uốn ván Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 19 1. DIAZEPAM • Tác dụng phụ • Gây trạng thái mơ màng, ngủ gà hoặc ngủ lịm • Suy giảm tình dục • Dị ứng ngoài da • Chống chỉ ñịnh • Nhược cơ năng, suy hô hấp • Dị ứng với thuốc • Phụ nữ có thai và cho con bú • Suy tim Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 20 1. DIAZEPAM • Chú ý khi dùng thuốc • Kiêng uống rượu trong thời gian dùng thuốc • Hạn chế dùng cho trẻ em • Bảo quản • Thuốc hướng tâm thần. ðể trong chai lọ nút kín • Loại thuốc tiêm bảo quản giống như ñộc A Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 21 MỘT SỐ THUỐC THÔNG DỤNG 1. DIAZEPAM 2. CLOPROMAZIN 3. HALOPERIDOL 4. PHENOBARBITAL 5. PHENYTOIN Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 22 2. CLOPROMAZIN • Biệt dược • Aminazin®, Largactil®, Plegomazin® • Dạng thuốc • Viên nén 10mg, 25mg; 50mg; 100g • Ống tiêm 25mg /2ml • Thuốc ñạn 100mg Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 23 2. CLOPROMAZIN • Cách dùng và liều lượng • Uống 25 - 50mg/lần ; 1-3 lần/ngày • Tiêm bắp sâu 25-50mg/ngày • Tiêm tĩnh mạch 25mg (pha trong 10-20ml dung dịch glucose 5% hoặc dung dịch NaCl 0,9%) • ðặt hậu môn 100mg, cách 8 giờ ñặt 1 lần • Bảo quản • ðựng trong chai lọ thủy tinh sẫm màu. ðể nơi khô ráo, chống ẩm, tránh ánh sáng. • Bảo quản theo chế ñộ quản lý thuốc ñộc bảng B Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 24 2. CLOPROMAZIN • Tác dụng • Chống rối loạn tâm thần, giảm trạng thái kích thích thần kinh, gây buồn ngủ • Chống nôn • Hạ nhiệt • Kháng histamin • Chỉ ñịnh • Các trường hợp loạn thần kinh (trạng thái kích thích, tinh thần phân liệt) • Co giật, sản giật, nôn Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 25 2. CLOPROMAZIN • Tác dụng phụ • Có thể gây bệnh liệt run • Gây buồn ngủ, mệt mỏi, trầm cảm • Gây khô miệng, táo bón • Rối loạn kinh nguyệt, suy giảm tình dục • Mẫn ñỏ, ngứa, giảm bạch cầu • Hạ huyết áp thế ñứng • Chống chỉ ñịnh • Viêm gan, viêm thận • Bệnh về máu • Glaucom Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 26 MỘT SỐ THUỐC THÔNG DỤNG 1. DIAZEPAM 2. CLOPROMAZIN 3. HALOPERIDOL 4. PHENOBARBITAL 5. PHENYTOIN Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 27 3. HALOPERIDOL • Tên khác: Haldol® (Janssen-Cilag), Haloperin® • Dạng thuốc • Viên nén 0,5mg; 1mg; 2mg; 5mg; 10mg và 20mg • Thuốc tiêm 5mg/1ml Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 28 3. HALOPERIDOL • Cách dùng và liều lượng • Uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch (cấp cứu) • Cách dùng thay ñổi theo trạng thái bệnh và sự dung nạp thuốc • Liều trung bình 5-10mg/ ngày • Bảo quản • ðựng trong chai lọ nút kín, tránh ánh sáng. • Bảo quản theo chế ñộ quản lý thuốc ñộc bảng B Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 29 3. HALOPERIDOL • Tác dụng (tương tự clopromazin) • Chống rối loạn tâm thần, giảm trạng thái kích thích thần kinh, gây buồn ngủ • Chống nôn • Hạ nhiệt • Kháng histamin • Chỉ ñịnh • Các trạng thái rối loạn tâm thần (ảo giác, tâm thần phân liệt, lú lẫn kèm theo kích ñộng) • Các trường hợp nôn, nấc Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 30 3. HALOPERIDOL • Tác dụng phụ (giống clopromazin nhưng nhẹ và ít gặp) • Có thể gây bệnh liệt run • Gây buồn ngủ, mệt mỏi, trầm cảm • Gây khô miệng, táo bón • Rối loạn kinh nguyệt, suy giảm tình dục • Mẫn ñỏ, ngứa, giảm bạch cầu • Hạ huyết áp thế ñứng • Chống chỉ ñịnh • Các bệnh về gan, thận, máu, glaucom • Phụ nữ có thai Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 31 MỘT SỐ THUỐC THÔNG DỤNG 1. DIAZEPAM 2. CLOPROMAZIN 3. HALOPERIDOL 4. PHENOBARBITAL 5. PHENYTOIN Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 32 4. PHENOBARBITAL • Tên khác • Gardenal®, Luminal® • Dạng thuốc • Viên nén 10, 100mg • Thuốc tiêm 200mg/2ml Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 33 4. PHENOBARBITAL • Cách dùng,Cách dùng • Uống, tiêm bắp thịt, tiêm tĩnh mạch • An thần : dùng 30 -120mg chia 2-3 lần/ngày • Gây ngủ :100 – 300mg/lần/ngày • Chống co giật : dùng 50 – 100mg/lần, 2-3 lần/ngày • Liều tối ña : 0,25g/lần • Người lớn : 0,50g/ngày. • Trẻ em : dùng theo liều chỉ ñịnh của bác sĩ. Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 34 4. PHENOBARBITAL • Tác dụng • An thần, gây ngủ, chống co giật, chống ñộng kinh • Làm tăng tác dụng của các thuốc có tác dụng an thần như clopromazin, reserpin • ðối kháng với tác dụng co giật của strychnin, penterazol • Chỉ ñịnh • Các trạng thái mất ngủ do nguyên nhân thần kinh • Cơn ñộng kinh lớn hoặc các chứng co giật (do uốn ván, ngộ ñộc strychnin) • Ngộ ñộc các thuốc kích thích thần kinh trung ương Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 35 4. PHENOBARBITAL • Tác dụng phụ • Gây mẫn cảm • Dùng thuốc liên tục trong thời gian dài sẽ gây hiện tượng lệ thuộc • Gây tích lũy trong cơ thể (nhất là người bị suy gan, thận) • Chống chỉ ñịnh • Dị ứng với thuốc. • Xơ cứng mạch máu não. • Bệnh gan, thận. Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 36 4. PHENOBARBITAL • Chú ý khi dùng thuốc • Kiêng uống rượu trong thời gian dùng thuốc. • Không ñược dừng thuốc ñột ngột khi ñiều trị bệnh ñộng kinh. • Dùng thận trọng với phụ nữ có thai và cho con bú. • Bảo quản • Thuốc hướng tâm thần • ðựng trong chai lọ nút kín tránh ánh sáng Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 37 MỘT SỐ THUỐC THÔNG DỤNG 1. DIAZEPAM 2. CLOPROMAZIN 3. HALOPERIDOL 4. PHENOBARBITAL 5. PHENYTOIN Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 38 5. PHENYTOIN • Tên khác • Sodanton®, Dilantin®, Dihydan® • Dạng thuốc • Viên nang : 30 – 100mg • Lọ thuốc tiêm : 250mg • Cách dùng – Cách dùng • Uống 150 – 300mg/ngày, sau tăng dần lên tới 600mg/ngày (nếu cần) trẻ em từ 5 – 8mg/ngày/kg. • Tiêm tĩnh mạch : 150 – 250mg/ngày. • Tiêm bắp : 100 – 200mg/lần. Cách 6 – 8 giờ tiêm một lần Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 39 5. PHENYTOIN • Tác dụng • Có tác dụng tốt ñối với ñộng kinh thể lớn (tác dụng mạnh và kéo dài) • Ngoài ra còn có tác dụng chống rối loạn nhịp tim • Chỉ ñịnh • Cơn ñộng kinh lớn • Cơn rối loạn tâm thần Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 40 5. PHENYTOIN • Tác dụng phụ • Buồn nôn, nôn, ñau bụng, phát ban • Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu bất sản • Chóng mặt, ngủ gà, viêm ña dây thần kinh • Chống chỉ ñịnh • Dị ứng với phenytoin • Viêm gan cấp hoặc mãn Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 41 5. PHENYTOIN • Chú ý khi dùng thuốc • Không uống rượu trong thời gian dùng thuốc • Không dừng thuốc ñột ngột • Bảo quản • Thuốc hướng tâm thần • ðể nơi khô ráo, chống ẩm Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 42 MỘT SỐ THUỐC THÔNG DỤNG 1. DIAZEPAM 2. CLOPROMAZIN 3. HALOPERIDOL 4. PHENOBARBITAL 5. PHENYTOIN Thuốc ngủ – an thần – chống co giật 43
File đính kèm:
- bai_giang_duoc_ly_hoc_bai_6_thuoc_ngu_thuoc_an_than_thuoc_ch.pdf