Bài giảng Dược lý học - Chương: Vitamin

1. Đại cương :
1.1. Khái niệm chung :
Vitamin là những hợp chất hữu cơ mà cơ thể không tự tổng hợp được, phần lớn phải đưa từ ngoài vào bằng con đường ăn uống.

ppt 86 trang yennguyen 8440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dược lý học - Chương: Vitamin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dược lý học - Chương: Vitamin

Bài giảng Dược lý học - Chương: Vitamin
các Vitamin 
1. Đại c ươ ng :1.1. Khái niệm chung : Vitamin là những hợp chất hữu c ơ mà c ơ thể không tự tổng hợp đư ợc, phần lớn phải đư a từ ngoài vào bằng con đư ờng ă n uống. 
1.2. Nhu cầu hàng ngày về vitamin cho các đ ối t ư ợng ( US-RDA = US recommended daily alloawances ): 
Bảng 1: Nhu cầu hàng ngày về vitamin cho các đ ối t ư ợng 
Bảng 1: Nhu cầu hàng ngày về vitamin cho các đ ối t ư ợng 
Bảng 1: Nhu cầu hàng ngày về vitamin cho các đ ối t ư ợng 
1.3. Nguyên nhân gây thiếu vitamin và nguyên tắc bổ sung : 1.3.1. Nguyên nhân gây thiếu vitamin : * Do cung cấp thiếu : chất l ư ợng thực phẩm không bảo đ ảm, chế biến thực phẩm không đ úng cách, ă n kiêng, nghiện r ư ợu... 
* Do rối loạn hấp thu : ở các BN suy dinh d ư ỡng, ỉa chảy kéo dài, viêm tụy, tắc mật, loét dạ dày - tá tràng, nghiện r ư ợu, ng ư ời cao tuổi 
* Do nhu cầu của c ơ thể t ă ng nh ư ng cung cấp không đ ủ : hay gặp ở phụ nữ có thai, cho con bú, tuổi dậy thì hoặc bệnh nhân sau ốm dậy, sau mổ, nhiễm khuẩn kéo dài. 
* Các nguyên nhân khác :  + BN đư ợc nuôi d ư ỡng nhân tạo theo đư ờng tiêm.+ BN có khuyết tật di truyền : ví dụ còi x ươ ng do thiếu 1 -hydroxylase ở thận ( hiếm gặp, cần dùng vitamin D liều cao ). 
+ Bệnh thiếu hụt yếu tố nội ( đ ể hấp thu vitamin B 12 ) do di truyền ( gây thoái hóa ở hệ thần kinh và thiếu máu ).+ Thiếu vitamin K ở trẻ s ơ sinh thiếu tháng. 
+ Thiếu vitamin do t ươ ng tác thuốc : - Các chất làm ↓ hấp thu vitamin :. thuốc kháng folat ( sulfamid, methotrexat... ) làm ↓ hấp thu các vitamin nhóm B do cản trở c ơ chế vận chuyển tích cực qua niờm mạc ruột. 
. thuốc nhuận tràng parafin , thuốc antacid làm ↓ hấp thu vitamin A. 
- Do sự cạnh tranh khi hấp thu ( khi dùng thuốc ở liều cao ) : liều cao vitamin E làm cạn kiệt và ↓ hấp thu vitamin A. 
1.3.2. Nguyên tắc bổ sung vitamin : + Khi thiếu vitamin phải bù đ ắp vitamin cho c ơ thể bằng các đư ờng dẫn thuốc thích hợp nh ư uống, tiêm truyền... 
+ Cần phải phối hợp nhiều vitamin ( phức hợp vitamin B, vitamin + men bia, gan, calci và phospho ( với vitamin A, D )). 
1.4. Nguyên nhân thừa vitamin : + Thừa do lạm dụng vitamin d ư ới dạng thuốc.+ Thừa do ă n uống. 
1.5. Phân loại :  +Vitamin tan trong n ư ớc: vitamin B 1 , B 2 , B 5 , B 6 , B 12 , H, C, PP + Vitamin tan trong dầu : vitamin A, D, E, K. 
1.6. Chỉ đ ịnh chung : + Nhu cầu t ă ng : trẻ em, phụ nữ có thai, nuôi con bằng sữa mẹ, lao đ ộng nặng...  + Mắc bệnh : nhiễm khuẩn, nhiễm đ ộc, stress, sốt cao, Basedow, suy nh ư ợc c ơ thể 
+ Giảm hấp thu : cắt đ oạn dạ dày, bệnh đư ờng ruột, bệnh gan mạn...  + Một số bệnh đ ặc biệt : thiếu máu Biermer, bệnh thần kinh ... 
2. các Vitamin tan trong n ư ớc :2.1. Vitamin B 1 : 2.1.1. Tên khác : thiamin, aneurin 
2.1.2. Biệt d ư ợc : benerva, bevitin, beneurin, betabion, metabolin 
2.1.3. Nguồn gốc :  + Tự nhiên : có nhiều trong men bia ( 6 - 10 mg/100 g ), cám gạo, đ ậu t ươ ng; ít h ơ n trong sữa, gan, thận, trứng, thịt nạc.  + Tổng hợp : 1936 
2.1.4. Thiếu vitamin B 1 :  gây bệnh tê phù ( Beri - Beri ) : mệt mỏi, kém ă n, giảm trí nhớ, viêm đ a dây thần kinh, giảm tr ươ ng lực c ơ ; nếu nặng có thể suy tim 
2.1.5. Vai trò sinh lý :  Trong c ơ thể, vitamin B 1 tồn tại d ư ới dạng có hoạt tính là coenzym thiamin pyrophosphat , tham gia vào quá trình chuyển hoá G, P, L và chất khoáng, tham gia tổng hợp acetylcholin ,  
vào các phản ứng của chu trình Krebs , đ ảm bảo quá trình hoạt đ ộng của hệ TKT Ư và ngoại vi, hệ c ơ x ươ ng, tim mạchNhững c ơ quan này lấy n ă ng l ư ợng chủ yếu từ nguồn G. 
2.1.6. Chỉ đ ịnh :  + Bệnh tê phù do thiếu vitamin B 1 + Viêm đ a dây thần kinh, nghiện r ư ợu; ng ư ời lao đ ộng nặng. 
+ Phụ nữ có thai, nuôi con bằng sữa mẹ. + Rối loạn tiêu hóa, mắc bệnh tim mạch, nh ư ợc c ơ . + Đang đư ợc nuôi d ư ỡng nhân tạo... 
2.1.7. Chống chỉ đ ịnh:  + Tiêm IV ( gây shock thiamin ), + Mẫn cảm với thuốc. 
2.2. Vitamin B 6 : 2.2.1. Tên khác : pyridoxin HCl. 
2.2.2. Biệt d ư ợc : adermin, becilan, nerovit, bedoxin, hexobion 
2.2.3. Nguồn gốc : có nhiều trong thịt, gan, sữa, lòng đ ỏ trứng, men bia, mầm lúa mì, rau xanh... 
2.2.4. Thiếu vitamin B 6 :  + Hiếm gặp, có thể gặp ở bệnh nhân suy dinh d ư ỡng nặng hoặc dùng các thuốc isoniazid, penicilamin, cycloserin, hydralazin, oestrogen... 
+ Triệu chứng : rối loạn chuyển hoá protid, viêm da, viêm l ư ỡi; viêm đ a dây thần kinh, mất ngủ, co giật, suy nh ư ợc thần kinh 
2.2.5. Vai trò sinh lý : Hấp thu chính d ư ới dạng pyridoxin , vào c ơ thể chuyển thành pyridoxal phosphat ( nhờ pyridoxalkinase ) và pyridoxamin .  
Trong c ơ thể, dạng có hoạt tính là pyridoxal phosphat , là coenzym của nhiều loại enzym trong quá trình chuyển hoá acid amin ( nh ư transaminase, decarboxylase, desaminase ),  
tham gia tổng hợp acid  -aminobutyric ( GABA ), chuyển acid cinolic thành acid arachidonic ( í nghĩa → ↓ TBMMN, ↓ cholesterol máu ), tham gia tạo máu v.v. 
2.2.6. Chỉ đ ịnh :  + Bệnh thần kinh : viêm đ a dây thần kinh, đ ộng kinh, chứng múa vờn - múa giật ở trẻ em, chấn th ươ ng sọ não, suy nh ư ợc thần kinh 
+ Mắt : viêm dây thần kinh thị giác do r ư ợu. + Tim mạch : nhồi máu c ơ tim, viêm mạch vành di chứng, VXĐM... 
+ Rối loạn chuyển hoá protid : bỏng, các bệnh nhiễm trùng - nhiễm đ ộc, bệnh phóng xạ, thiếu máu và giảm bạch cầu hạt do thuốc ( NSAIDs, thuốc chống ung th ư , sulfamid, isoniazid... ). 
+ Suy nh ư ợc c ơ thể; nôn do mang thai, say tàu xe + Ngộ đ ộc thuốc : isoniazid, benzen, r ư ợu 
2.2.7. Chống chỉ đ ịnh:  + Phối hợp với levodopa + Mẫn cảm với thuốc. 
2.3. Vitamin C : 2.3.1. Tên khác : acid ascorbic, cevitamic acid. 
2.3.2. Biệt d ư ợc : ascorvit, cebion, cevit, laroscorbin, UPSA-C 
2.3.3. Nguồn gốc : có nhiều trong rau quả t ươ i : cam, quýt, chanh, b ư ởi, cà chua, các loại rau cải ( cải xoong ) 
2.3.4.Thiếu vitamin C : gây bệnh Scorbut ( acid ascorbic = acid làm mất bệnh Scorbut ). 
* Triệu chứng : + Ng ư ời lớn : xuất huyết da dạng ( chảy máu cam, chân r ă ng, bọc máu d ư ới màng x ươ ng, d ư ới da ... ), viêm lợi, t ă ng sừng hóa ở nang lông, mệt mỏi, giảm sức đ ề kháng, dễ bị bệnh nhiễm khuẩn... 
+ Trẻ em còn bú : chảy máu d ư ới màng x ươ ng, nhất là ở chi d ư ới, dễ xuất huyết d ư ới da, vết th ươ ng lâu lành 
2.3.5. Vai trò sinh lý :  Acid ascorbic bị oxy hóa tạo thành acid dehydroascorbic . Đây là một phản ứng oxy hóa - khử thuận nghịch, qua đ ó vitamin C tác dụng nh ư một cofactor, tham gia vào nhiều phản ứng hóa sinh quan trọng trong c ơ thể :  
chuyển hóa P, G, acid folic, ảnh h ư ởng đ ến quá trình đ ông máu và thẩm thấu ở mao mạch, thanh thải gốc tự do ( + vitamin E,  -caroten, selen hữu c ơ ) 
2.3.6. Chỉ đ ịnh : + Dự phòng và đ iều trị bệnh Scorbut. + Các chứng chảy máu do thiếu vitamin C. 
+ Nhiễm khuẩn, mệt mỏi, thiếu máu, dị ứng, bệnh phóng xạ.+ Phụ nữ có thai, ng ư ời nghiện thuốc lá, nghiện r ư ợu 
2.3.7.Chống chỉ đ ịnh:  + S ỏi thận ( nếu dùng > 1g/24h )+ Mẫn cảm với thuốc. 
2.4. Vitamin B 12 : 2.4.1. Khái niệm chung : vitamin B 12 là tên chung chỉ các cobalamid hoạt đ ộng trong c ơ thể : 
cyanocobalamin, hydroxocobalamin, methylcobalamin, 5-deoxyadenosylcobalamin 
Chỉ có cyanocobalamin và hydroxocobalamin là 2 cobalamid ổn đ ịnh và có hiệu lực cao nhất → áp dụng vào đ iều trị . 
2.4.2. Biệt d ư ợc :  + Cyanocobalamin: cytacon, cytamen, cytobion, redisol, rubramin 
+Hydroxocobalamin: codroxomin, cobalex, hydroxo 5.000 
2.4.3. Nguồn gốc :  + Chủ yếu là thực phẩm nguồn gốc đ ộng vật : thịt, cá, trứng, gan 
+ Ngoài ra, vitamin B 12 còn đư ợc tổng hợp từ môi tr ư ờng nuôi cấy Streptomyces griseus hoặc nhờ một số vi khuẩn ruột. 
2.4.4. Thiếu vitamin B 12 :  + Thiếu máu ư u sắc hồng cầu to ( thiếu máu ác tính, thiếu máu Biermer )  
+ Triệu chứng tổn thương thần kinh : rối loạn cảm giác ( dị cảm ) và vận đ ộng ( khu trú ở tứ chi ), viêm đ a dây thần kinh, mất đ iều hoà đ ộng tác vận đ ộng ( thất đ iều ), rối loạn tâm thần( ± thiếu máu ). 
2.4.5. Vai trò sinh lý :  Cyanocobalamin và hydroxocobalamin đ óng vai trò là các coenzym trong nhiều quá trình chuyển hóa ( P, G, L ) trong c ơ thể, đ ặc biệt là quá trình tổng hợp ADN ... 
2.4.6. Chỉ đ ịnh :  + Thiếu máu ư u sắc hồng cầu to.+ Viêm đ a dây thần kinh, đ au dây thần kinh 
+ Rối loạn chuyển hoá ( chậm phát triển, suy nh ư ợc c ơ thể, già yếu, suy dinh d ư ỡng ).+ Điều trị hỗ trợ, t ă ng sức đ ề kháng trong nhiễm trựng - nhiễm đ ộc.+ Rối loạn tâm thần.  
+ Dự phòng và đ iều trị thiếu máu, tổn th ươ ng thần kinh ở phụ nữ có thai, nhiễm giun móc, thiếu máu sau phẫu thuật ( cắt dạ dày ), viêm teo dạ dày, viêm ruột mạn tính, một số bệnh do virus h ư ớng thần kinh 
2.4.7. Chống chỉ đ ịnh :  + Thiếu máu ch ư a rõ nguyên nhân. + Các bệnh ung th ư . + Mẫn cảm với thuốc. 
2.5.Biệt dược phối hợp:  Ancopir, arginotri B, becozym, betalgin và betalgin F, enervon C, nevramin, scanneuron, synervit, terneurin, trivit-B 
3. các vitamin tan trong dầu :3.1. Vitamin A : 3.1.1. Tên khác : axerophtol, retinol. 
3.1.2. Biệt d ư ợc : afaxin, amunin, anevit, arovit, avibon, euvit A 
3.1.3. Nguồn gốc :  + Có trong gan ( cá thu, fletan ), b ơ , sữa, format, lòng đ ỏ trứng, cám. 
+ Ba tiền vitamin A ( ,  ,  -caroten ) có nguồn gốc thực vật ( gấc, cà-rốt, rau xanh... ). 
+ Vitamin A có 3 dạng : retinol, retinal, acid retinoic. 
3.1.4. Thiếu vitamin A :  + Hay gặp là tổn th ươ ng ở mắt : quáng gà, khô mắt, khô màng tiếp hợp, khô giác mạc, mắt dễ nhiễm khuẩn, cuối cùng gây mù + Rối loạn tiêu hóa : chán ă n, chậm lớn, ỉa chảy 
+ Tổn th ươ ng da, niêm mạc : khô da, sừng hóa da do thoái hóa tuyến mồ hôi, tróc vảy da, nhiễm trùng da + Dễ bị nhiễm trùng đư ờng hô hấp, tiết niệu, sinh dục. 
3.1.5. Vai trò sinh lý : 
* Trên thị giác : retinol và retinal có vai trò quan trọng trong hoạt đ ộng thị giác. Thiếu vitamin A → gây bệnh quáng gà, khô mắt, loét giác mạc. Acid retinoic không có tác dụng trên thị giác. 
Hình 1 : Vai trò của vitamin A trong sự nhìn 
Rhodopsin 
11-cis-retinal 
11-cis-retinol 
Trans-retinal 
Trans-retinol 
Vitamin A trong m¸u 
Opsin 
Tối 
Sáng 
TB võng mạc 
* Trên biểu mô và tổ chức da : vitamin A kích thích biệt hóa tế bào biểu mô, kích thích bài tiết chất nhày, ức chế sự sừng hóa tế bào biểu mô. 
* Trên chức n ă ng miễn dịch : làm t ă ng sức đ ề kháng của c ơ thể với các tác nhân gây bệnh. β-caroten có tác dụng chống oxy hóa mạnh... 
3.1.6. Chỉ đ ịnh : + Bệnh về mắt : khô mắt, quáng gà... + Bệnh về da, lông, tóc, móng, vết th ươ ng, bỏng ( làm chóng liền vết th ươ ng, vết bỏng ). 
+ Bệnh nhiễm khuẩn đư ờng hô hấp, bệnh gan mật, trứng cá...+ Trẻ em chậm lớn, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng, suy dinh d ư ỡng. 
+ Hỗ trợ trong đ iều trị ung th ư da, cổ tử cung, đ ại tràng, phổi+ Làm t ă ng thị lực lúc hoàng hôn cho các phi công, lái xe + Phòng chống lão hóa... 
3.1.7. Chống chỉ đ ịnh :  phối hợp với parafin dạng dầu ( vì ng ă n cản hấp thu vitamin A qua ruột ), tình trạng thừa vitamin A, mẫn cảm với thuốc. 
3.2. Các vitamin D, E, K :  Đọc tài liệu . 
Xin chân thành cám ơn ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_duoc_ly_hoc_chuong_vitamin.ppt