Bài giảng Giáo dục giới tính (Mới)
1. Khái niệm
a. Giới tính:
Là những đặc điểm
riêng biệt về giải phẫu
sinh lí cơ thể và
những đặc trưng về
tâm lí tạo nên sự
khác biệt giữa nam
giới và nữ giới.Là “giáo dục chức năng
làm một con người có giới
tính, điều quan trọng là đề
cập vấn đề giới tính một
cách công khai và đầy đủ ở
lớp từ nhà trẻ đến đại học,
giúp học sinh cảm thấy an
toàn và tự do trong việc
biểu hiện cảm xúc liên quan
đến đời sống giới tính”
(theo Từ điển bách khoa
về giáo dục)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục giới tính (Mới)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục giới tính (Mới)
1. Khái niệm a. Giới tính: Là những đặc điểm riêng biệt về giải phẫu sinh lí cơ thể và những đặc trưng về tâm lí tạo nên sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới. Là “giáo dục chức năng làm một con người có giới tính, điều quan trọng là đề cập vấn đề giới tính một cách công khai và đầy đủ ở lớp từ nhà trẻ đến đại học, giúp học sinh cảm thấy an toàn và tự do trong việc biểu hiện cảm xúc liên quan đến đời sống giới tính” (theo Từ điển bách khoa về giáo dục) b. Giáo dục giới tính (GDGT): Mục đích: Giáo dục giới tính từ tuổi ấu thơ tới tuổi trưởng thành không chỉ là trang bị kiến thức, xây dựng ý thức giới tính => quan niệm đúng đắn về vai trò, trách nhiệm của người đàn ông và phụ nữ trong cuộc sống vợ chồng, trong gia đình và trong xã hội. 2. Nội dung Bao gồm những kiến thức về sự phát triển của giới nam và giới nữ: Về giải phẩu sinh lí. Cấu trúc, chức năng của cơ quan sinh dục nam - nữ. Tuổi dậy thì và những biểu hiện, cách nhận biết và giải quyết những “bí ẩn” ở tuổi dậy thì. Sinh sản và sức khỏe sinh sản vị thành niên. Các kiến thức, hiểu biết về sức khỏe của giới, phòng tránh thai và các bệnh lây lan qua đường tình dục. 2. Nội dung Giáo dục về các mối quan hệ xã hội theo giới của cá nhân mỗi người: Quan hệ hôn nhân, gia đình Quan hệ, bổn phận của mỗi người nam, nữ khi trở thành cha mẹ, con cái, ông bà, anh chị, em Quan hệ bạn bè và bạn khác giới. Tình yêu nam – nữ 3. Con đường giáo dục giới tính Thông qua giảng dạy, học tập các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội. Thông qua các chương trình, hoạt động ngoại khóa (trao đổi, sách báo,) Qua tư vấn (tình yêu, hôn nhân, gia đình) Qua các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động văn hóa, văn nghệ, Qua các hoạt động vui chơi, thể dục thể thao Qua các môn học tự chọn (nấu ăn, cắm hoa, nhạc, họa,)
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_gioi_tinh_moi.pdf