Bài giảng Giáo dục và Phát triển

Nội dung

1. Giáo dục và vai trò của giáo dục

2. Giáo dục và phát triển

3. Tỷ lệ ghi danh có đo lường hết vốn con người?

4. Tại sao tăng trưởng vốn con người không đi

kèm tăng trưởng kinh tế ở cấp độ vĩ mô?

pdf 34 trang yennguyen 7280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục và Phát triển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục và Phát triển

Bài giảng Giáo dục và Phát triển
Niềm tin 
1. Nhiều thì tốt hơn? 
2. Có phải trường học ở các nước đang phát triển không phát 
huy hiệu quả vì không đủ chi tiêu cho giáo dục? 
Giáo dục và Phát triển 
1 
Nội dung 
1. Giáo dục và vai trò của giáo dục 
2. Giáo dục và phát triển 
3. Tỷ lệ ghi danh có đo lường hết vốn con người? 
4. Tại sao tăng trưởng vốn con người không đi 
kèm tăng trưởng kinh tế ở cấp độ vĩ mô? 
2 
Giáo dục và vai trò giáo dục 
 Giáo dục: Kiến thức hay kỹ năng được phát triển 
thông qua quá trình học hành hay kinh nghiệm. 
 Tăng trưởng phụ thuộc tăng năng suất, trong đó 
kiến thức và kỹ năng có vai trò quyết định. 
 Mở ra cơ hội kinh tế, liên quan giảm nghèo. 
3 
Giáo dục và phát triển 
• Giáo dục đóng vai trò tích cực cho tăng trưởng và 
phát triển thông qua cải thiện vốn con người (khó đo 
chính xác sự đóng góp này). 
• Tăng trưởng/Phát triển giúp người dân đạt được trình 
độ giáo dục cao hơn. 
• Số lượng và chất lượng giáo dục đều quan trọng. 
• Cải thiện giáo dục - ngoại tác góp phần nâng cao chất 
lượng cuộc sống người dân. 
4 
NHTG: Tại sao chúng ta quan tâm 
giáo dục? 
 Nhiều trẻ em không được đến trường do phải làm việc 
phụ giúp gia đình. 
 Bé gái chiếm hơn nửa (53%) 
 Hơn 70% trẻ em không được đến trường sống ở châu Phi 
hạ-Sahara và Nam Á. 
 Trong số đến trường, nhiều trẻ bỏ học nửa chừng trước 
khi biết đọc, viết và tính toán cơ bản. 
 800 tr người lớn trên thế giới mù chữ, phụ nữ chiếm 2/3. 
 Tỷ lệ ghi danh học đại học ở nước đang phát triển 
<20% so 67% ở nước phát triển (2006). 
 Bắc Mỹ và Tây Âu chi tiêu trung bình 5.500 USD mỗi sinh 
viên hằng năm trong khi châu Phi hạ Sahara là 167 USD. 
 Suy dinh dưỡng trẻ em tác động đến 1/3 trẻ dưới 5 tuổi 
và hạn chế khả năng học tập của trẻ. 
5 
OECD 2012 
 Thất bại ở trường học trừng phạt một đứa trẻ suốt đời. 
Một học sinh rời trường mà không hoàn thành thành công 
bậc học trung học cơ sở hay không có kỹ năng tương ứng 
sẽ có ít triển vọng tương lai (thu nhập thấp, khó thích ứng 
với nến kinh tế tri thức thay đổi nhanh chóng, rủi ro thất 
nghiệp cao, không khả năng tham gia đầy đủ vào cuộc 
sống và xã hội hiện đại). 
 Thất bại của giáo dục áp chi phí cao lên xã hội. Người dân 
có trình độ giáo dục thấp hạn chế năng lực sản xuất và sự 
sáng tạo của nền kinh tế. 
 Thất bại trường học đi kèm chi phí cao ngân sách công – 
chi tiêu sức khỏe công đồng, hỗ trợ xã hội, tội phạm 
Equity and Quality in Education 
6 
Suất sinh lợi từ giáo dục 
Tư nhân Xã hội 
7 
Theodore W. Schultz 
“Investment in Human Capital,” American 
Economic Review, 1961. 
•Kiến thức và kỹ năng: tài sản có suất sinh lợi 
cũng như vốn. 
•Mở đường cho lý thuyết tăng trưởng mới. 
Giáo dục và chính sách phát triển 
 Giáo dục mở ra cơ hội kinh tế, liên quan giảm nghèo. 
 Nhưng không phải lúc nào cũng tạo ra cơ hội. 
 Nhiều người có trình độ vẫn thất nghiệp hoặc làm công 
việc không liên quan kiến thức/năng lực. Tại sao? 
 Lợi ích giáo dục chỉ phát huy khi thực hiện đúng các 
phần khác trong chính sách phát triển. 
 Chính sách học phí ở nhiều nước: 
 Miễn phí giáo dục tiểu học (và có thể trung học) vì cả 
quốc gia hưởng lợi (công dân biết đọc, viết và tham gia 
đầy đủ vào đời sống xã hội). 
 Đại học có thu phí vì lợi ích nghiêng về cá nhân nhiều 
hơn và thu nhập cao hơn. 
 Tạo cơ hội tiếp cận giáo dục (đo bằng tỷ lệ ghi danh). 
8 
Tiếp cận giáo dục: Tỷ lệ ghi danh 
 50 năm qua, nước đang phát triển đạt tiến bộ 
đáng kể. 
 Tỷ lệ ghi danh gộp [số học sinh ở cấp học tương 
ứng (tiểu học, trung học, hay đại học) chia cho số 
trẻ trong độ tuổi phù hợp]. 
 Tiểu học: tuổi phù hợp 6-10. 
 Tỷ lệ ghi danh gộp có thể hơn 100% vì trẻ < 6 tuổi 
có thể đăng ký lớp một, và trẻ >10 tuổi có thể đăng 
ký vào tiểu học. 
 Tỷ lệ ghi danh ròng chỉ xét trẻ đang học ở trường 
với độ tuổi phù hợp, nên không thể hơn 100%. 
9 
10 
50 năm qua, 
nước đang phát 
triển đạt tiến bộ 
đáng kể. 
11 
Nguồn: Perkins và các tác giả (2013) 
Giáo dục tiểu học 
 Vai trò giáo dục tiểu học? 
 Tỷ lệ ghi danh tiểu học khác với hoàn tất tiểu học. 
 Hoàn tất tiểu học là thước đo tốt hơn (đăng ký 
nhưng không tiến bộ, do bỏ học, nghỉ nhiều vì đi 
làm, bệnh tật). 
 Chỉ báo khác là “hoàn tất lớp 5”, hay phần trăm học 
sinh ghi danh lớp một và thật sự học đến lớp 5. 
12 
Tỷ lệ ghi danh tiểu học 
Gộp Ròng 
50
60
70
80
90
100
110
120
130
1
9
7
0
1
9
7
3
1
9
7
6
1
9
7
9
1
9
8
2
1
9
8
5
1
9
8
8
1
9
9
1
1
9
9
4
1
9
9
7
2
0
0
0
2
0
0
3
2
0
0
6
2
0
0
9
East Asia & Pacific
(developing only)
Latin America &
Caribbean (developing
only)
South Asia
Sub-Saharan Africa
(developing only)
0
20
40
60
80
100
120
East Asia & Pacific (developing only)
Latin America & Caribbean (developing only)
South Asia
Sub-Saharan Africa (developing only)
Nam Á và châu Phi cận Sahara đạt bước tiến to lớn 50 năm qua về ghi danh tiểu học. 
Tất cả các nước và khu vực đều tiến bộ về tỷ lệ ghi danh trẻ gái, rút ngắn khoảng cách 
giữa trẻ trai và gái mặt dù vẫn còn (trừ Đông Á). 
Nguồn: Wilkinson and Pickett 2009 13 
Tỷ lệ ghi danh tiểu học, Đông Nam Á 
Gộp Ròng 
50
60
70
80
90
100
110
120
130
1
9
7
0
1
9
7
2
1
9
7
4
1
9
7
6
1
9
7
8
1
9
8
0
1
9
8
2
1
9
8
4
1
9
8
6
1
9
8
8
1
9
9
0
1
9
9
2
1
9
9
4
1
9
9
6
1
9
9
8
2
0
0
0
2
0
0
2
2
0
0
4
2
0
0
6
2
0
0
8
2
0
1
0
Indonesia Malaysia
Philippines Thailand
Vietnam
50
60
70
80
90
100
110
1
9
7
0
1
9
7
2
1
9
7
4
1
9
7
6
1
9
7
8
1
9
8
0
1
9
8
2
1
9
8
4
1
9
8
6
1
9
8
8
1
9
9
0
1
9
9
2
1
9
9
4
1
9
9
6
1
9
9
8
2
0
0
0
2
0
0
2
2
0
0
4
2
0
0
6
2
0
0
8
2
0
1
0
Indonesia
Malaysia
Philippines
Thailand
Vietnam
Đông Nam Á, Indonesia và Thái Lan đi sau, nhanh chóng bắt kịp sau 1960s. 
Nguồn: Wilkinson and Pickett 2009 14 
Trung học cơ sở 
 Nước thu nhập cao, đã phổ cập giáo dục trung học. 
 Đông Á, Thái Bình Dương, châu Mỹ Latinh và vùng 
Caribe đã lấp đầy khoảng trống ghi danh giữa nam và 
nữ ở trung học cơ sở. 
 Nam Á cũng có tiến bộ. 
 Nhưng châu Phi cận Sahara mất sự tiến bộ đạt được 
cho đến năm 2000. 
 Tất cả các nước lớn ở ĐNA đều loại bỏ khoảng cách 
giới ở bậc trung học cơ sở, kể cả Indonesia. 
 Giáo dục tiểu học và trung học cơ sở chủ yếu là công 
lập, trừ ở Nam Á (Phụ huynh ở Nam Á rời trường 
công vì cho rằng trường tư giáo dục tốt hơn). 
 15 
Khác biệt tỷ lệ ghi danh gộp bậc 
trung học cơ sở giữa trẻ trai và gái 
Giữa các vùng Đông Nam Á 
-5
0
5
10
15
20
25
30
35
40
1
9
7
0
1
9
7
3
1
9
7
6
1
9
7
9
1
9
8
2
1
9
8
5
1
9
8
8
1
9
9
1
1
9
9
4
1
9
9
7
2
0
0
0
2
0
0
3
2
0
0
6
2
0
0
9
East Asia & Pacific
(developing only)
Latin America &
Caribbean (developing
only)
South Asia
Sub-Saharan Africa
(developing only)
-15
-10
-5
0
5
10
15
Indonesia
Malaysia
Philippines
Thailand
Vietnam
•Đông Á, Thái Bình Dương, châu Mỹ Latinh và vùng Caribe 
đã lấp đầy khoảng trống ghi danh giữa nam và nữ ở trung 
học cơ sở. 
•Nam Á cũng có tiến bộ. 
• Châu Phi cận Sahara mất một số tiến bộ đạt được cho đến 
năm 2000. 
Tất cả các nước lớn ở ĐNA 
đều loại bỏ khoảng cách giới ở 
bậc trung học cơ sở, kể cả 
Indonesia. 
Nguồn: Wilkinson and Pickett 2009 
16 
Tỷ lệ ghi danh gộp, bậc trung học cơ sở 
Giữa các vùng Đông Nam Á 
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
East Asia & Pacific (developing only)
Latin America & Caribbean (developing only)
South Asia
Sub-Saharan Africa (developing only)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
1
9
7
0
1
9
7
2
1
9
7
4
1
9
7
6
1
9
7
8
1
9
8
0
1
9
8
2
1
9
8
4
1
9
8
6
1
9
8
8
1
9
9
0
1
9
9
2
1
9
9
4
1
9
9
6
1
9
9
8
2
0
0
0
2
0
0
2
2
0
0
4
2
0
0
6
2
0
0
8
2
0
1
0
Indonesia Malaysia
Philippines Thailand
Vietnam
Nguồn: Wilkinson and Pickett 2009 
17 
Tỷ lệ học sinh trung học ở trường tư, 
2010* 
Giữa các vùng Đông Nam Á 
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
East Asia & Pacific
(developing only)
Latin America &
Caribbean
(developing only)
South Asia Sub-Saharan Africa
(developing only) 0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Indonesia Malaysia Philippines Thailand Vietnam
Giáo dục tiểu học và trung học cơ sở chủ yếu là công lập, trừ ở Nam Á (Phụ huynh 
ở Nam Á rời trường công vì cho rằng trường tư giáo dục tốt hơn). 
Nguồn: Wilkinson and Pickett 2009 
18 
 Việt Nam 
19 
Tỷ lệ ghi danh đại học gộp 
Theo vùng Đông Nam Á 
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
East Asia & Pacific (developing only)
Latin America & Caribbean (developing only)
South Asia
Sub-Saharan Africa (developing only)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
1
9
7
0
1
9
7
2
1
9
7
4
1
9
7
6
1
9
7
8
1
9
8
0
1
9
8
2
1
9
8
4
1
9
8
6
1
9
8
8
1
9
9
0
1
9
9
2
1
9
9
4
1
9
9
6
1
9
9
8
2
0
0
0
2
0
0
2
2
0
0
4
2
0
0
6
2
0
0
8
2
0
1
0
Indonesia Malaysia
Philippines Thailand
Vietnam
•Chênh lệch lớn giữa các vùng đang phát triển từ 
1990. 
•Đông Á và Mỹ Latinh tiến gần tỷ lệ ghi danh của 
các nước giàu. 
•ĐNA, Philippines đã bị thay thể vai trò đứng 
đầu khu vực bởi Thái Lan và Malaysia. 
•Phát triển giáo dục đại học Thái Lan thông 
qua mở rộng “chương trình đặc biệt” ở đại học 
công, chi phí cao hơn chương trình thông 
thường, tăng nguồn thu và lương giáo viên. 
 Nguồn: Wilkinson and Pickett 2009 
20 
Khoảng cách giới ở đại học 
 Khoảng cách giới vẫn tồn 
tại ở châu Phi cận Sahara 
và Nam Á, nhưng không 
còn ở châu Mỹ Latinh và 
Đông Á. 
 Khoảng cách giới ở bậc 
đại học do: 
 Khoảng cách giới ở các 
bậc thấp hơn, 
 Cơ hội việc làm đối với 
nữ, 
 Phụ huynh đầu tư cho 
nam hơn nữ, 
 Hôn nhân sớm (châu Phi 
và Nam Á). 
-12
-10
-8
-6
-4
-2
0
2
4
6
1
9
7
0
1
9
7
2
1
9
7
4
1
9
7
6
1
9
7
8
1
9
8
0
1
9
8
2
1
9
8
4
1
9
8
6
1
9
8
8
1
9
9
0
1
9
9
2
1
9
9
4
1
9
9
6
1
9
9
8
2
0
0
0
2
0
0
2
2
0
0
4
2
0
0
6
2
0
0
8
2
0
1
0
East Asia & Pacific (developing only)
Latin America & Caribbean (developing only)
South Asia
Sub-Saharan Africa (developing only)
Nguồn: Wilkinson and Pickett 2009 
21 
Chất lượng giáo dục 
 Chất lượng thể hiện qua: 
 Tỷ lệ giáo viên/học sinh 
 Trình độ giáo viên 
 Số năm kinh nghiệm giáo viên 
 Lương giáo viên 
 Chi tiêu trên một học sinh 
 Cơ sở vật chất trường học 
 Chương trình đào tạo 
  
 Khó đo chất lượng giáo dục vì dựa trên tiêu chí khác 
nhau, nhiều tiêu chí mang tính chủ quan. 
 Chúng ta sẽ xem thêm các tình huống thảo luận. 
22 
Chất lượng giáo dục 
 Chương trình Đánh giá 
Học sinh Quốc tế của 
OECD (PISA) 
( 
 Kiểm tra định kỳ mẫu 
học sinh trung học cơ 
sở ở OECD và các 
nước khác. 
 Không phải chỉ báo 
hoàn hảo, vẫn giúp các 
nước định chuẩn thành 
quả so chuẩn quốc tế. 
23 
PISA 2012 
Nước Reading Mathematics Science literacy 
Thailand 441 427 444 
Vietnam 508 511 528 
Malaysia 398 421 420 
Singapore 542 573 551 
South Korea 536 554 538 
USA 498 481 497 
OECD 496 494 501 
Nguồn: Tổng hợp từ PISA 2012 
24 
Tài năng và điểm số 
  "Ở Nhật Bản, trước khi bạn trở thành một kiến 
trúc sư về cảnh quan thì từ thời tiểu học 
người ta đã khẳng định bạn có óc thẩm mỹ về 
màu sắc, hình khối, và dạng thể. Nếu ở những 
bậc học cao hơn, bạn vẫn thể hiện những tố 
chất ấy, khi đó, bạn có thể trở thành nhà điêu 
khắc, họa sĩ, kiến trúc sư, nghệ nhân cảnh 
quan, hoặc người trang trí nội thất. Còn ở 
Singapore, chúng ta chọn người tùy vào điểm 
thi các môn toán, khoa học, ngôn ngữ... ở bậc 
trung học, hoặc dự bị đại học, mà chẳng cần 
biết họ có năng khiếu gì về thẩm mỹ không. 
Chúng ta gặp vấn đề về mặt kiến trúc. Chúng 
ta có những tòa nhà rập khuôn. Tôi tự hỏi vì 
sao. Vì chúng ta đào tạo hoặc sử dụng những 
người có điểm số cao về các môn kỹ thuật". 
24-10-2008 
Tuoitre Online 
25 
Môn học – liên kết tiếp cận giáo dục 
và thành quả kinh tế 
 Tỷ lệ sinh viên học các môn khoa học, công 
nghệ, kỹ thuật và toán (STEM) cao hơn được cho 
là sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hơn là các 
ngành khoa học xã hội và nhân văn. 
 Đông Á khuyến khích sinh viên học các ngành 
STEM, Trung Quốc đang theo kinh nghiệm này. 
26 
Chi tiêu cho giáo dục 
 Vai trò giáo dục tiểu học 
 Chi tiêu thấp cho giáo dục tiểu học là đánh mất cơ 
hội, vì suất sinh lợi xã hội đối với giáo dục cơ bản là 
cao. 
 Biết đọc và tính toán cơ bản: 
 Tăng năng suất, 
 Giúp nông dân dễ áp dụng công nghệ mới, 
 Tỷ lệ sinh thấp, sức khỏe trẻ em và sinh sản tốt 
hơn. 
 Chuyển tiếp sang thế hệ tương lai, vì có mối liên 
kết giữa trình độ của mẹ và trẻ. 
27 
Chi tiêu công cho giáo dục (% GDP) 
Theo khu vực (2007) Đông Nam Á (2008) 
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
East Asia & Pacific
(developing only)
Latin America &
Caribbean
(developing only)
South Asia Sub-Saharan Africa
(developing only) 0
1
2
3
4
5
6
7
Indonesia Malaysia Philippines Thailand Vietnam
•Không khác nhiều ở cấp độ khu vực, nhưng khác biệt đáng kể ở cấp độ quốc gia. 
•ĐNA: Philippines và Indonesia chi ít hơn các nước khác. 
28 
Mankiw, Romer và Weil (1992) 
 Vốn con người chiếm phần lớn số dư Solow. 
 Sử dụng tỷ lệ ghi danh như là thước đo hình 
thành vốn con người. 
 Nhưng tỷ lệ ghi danh không đo lường hết tăng 
trưởng vốn con người: 
 Vốn con người theo thời gian sẽ mất đi vì người lao 
động rời khỏi lực lượng lao động. 
 Vấn đề không phải số trẻ đi học, mà là lực lượng 
lao động có bổ sung thêm trình độ kỹ năng không. 
29 
Nhiều quốc gia cải thiện nhanh tỷ lệ ghi danh học các cấp nhưng vẫn không thể 
tăng trưởng nhanh hơn. Trong các môi trường kinh tế xấu, đi học – cũng như 
các hoạt động đầu tư khác - sẽ trở nên phí phạm. Vì sao vậy? 
Lant Pritchett 1996: tăng trưởng GDP bình 
quân đầu người và vốn con người 
 Tăng trưởng vốn con người 
không đi kèm với tăng trưởng 
GDP trên mỗi lao động. 
30 
Lant Pritchett: Tại sao tăng trưởng vốn con người 
không đi kèm tăng trưởng kinh tế ở cấp độ vĩ mô? 
 Tăng lương nhưng không phải tăng trưởng. 
 Chủ lao động sử dụng tín hiệu vốn con người, trả lương cao hơn 
cho lao động có trình độ cao hơn, nhưng không chắc có năng 
suất hơn. 
 Vốn con người chỉ đóng góp vào tăng trưởng khi có cầu lao 
động kỹ năng. 
 Mô hình Solow - phía cung: Quy luật Say có tác dụng và lực 
lượng lao động là toàn dụng. Đây là một giả định không thực tế, 
và chúng ta đã thấy một số nước có trình độ giáo dục cao nhưng 
tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên tốt nghiệp cũng rất cao. 
 Giáo dục không là yếu tố duy nhất tăng năng suất. Tỷ lệ đầu tư 
vốn thấp, đầu tư vốn không hiệu quả, sẽ phá kết nối giáo dục và 
tăng trưởng. 
 Một số người sử dụng kỹ năng từ giáo dục để tham gia hoạt 
động bất lợi về mặt kinh tế và xã hội (trục lợi, tham nhũng). 
 Ở một số nước, làm ăn qua các mối quan hệ chính trị thì dễ hơn 
là cạnh tranh trên thị trường. 
31 
Lant Pritchett (1996) “Where Has All the Education Gone? World Bank Policy Research Working 
Paper 1581, March. 
Ngoài ra 
 Cầu vốn con người không đủ lớn do tăng trưởng 
kinh tế thấp 
 Người có kỹ năng và trình độ học vấn cao hơn 
nhưng hưởng lương gần như ngang bằng người 
khác (bình đẳng tương đối về thu nhập) 
 Chất lượng giáo dục thấp hoặc kiến thức và kỹ 
năng ở trường không đáp ứng yêu cầu thị trường 
32 
24.000 tiến sĩ Việt Nam đang làm gì? 
Theo Bộ GD-ĐT, đến năm 2013 có 633 tiến sĩ là giảng viên các trường cao đẳng, 8.519 tiến sĩ 
là giảng viên các trường đại học. 
Việt Nam có khoảng 24.300 tiến sĩ. Vậy 15.000 tiến sĩ đang làm việc ở đâu? 
Hơn 72.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp 
Theo Bộ LĐ-TB&XH, 2013 tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm có trình độ chuyên môn cao là hơn 54%, 
còn nhóm không có trình độ chỉ là gần 40%. 
và 
 Để tạo hiệu suất kinh tế, giáo dục phải đáp ứng 
nhu cầu thường xuyên thay đổi của thị trường lao 
động: 
 Các nước chuyển đổi cần nhiều sinh viên kinh tế và 
quản trị kinh doanh. 
 Cuộc cách mạng thông tin: cần sinh viên kỹ năng 
máy tính. 
 Toàn cầu hóa đòi hỏi ngoại ngữ. 
 Chuỗi giá trị toàn cầu TK21 yêu cầu đa kỹ năng. 
33 
Bob Baulch (2014): Do extra classes improve cognitive 
test scores? Evidence from Vietnam 
34 
 Bằng chứng về tác động của việc học thêm đối với khả 
năng nhận thức của trẻ em cấp I và II. 
 3000 trẻ em ở 34 xã trên 20 địa điểm nghiên cứu tại các 
tỉnh Bến Tre, Đà Nẵng, Hưng Yên, Lào cai, và Phú Yên, 
kiểm tra về 
 Khả năng toán học bằng bộ câu hỏi TIMSS (Trends in 
International Mathematics and Science Study) của Hiệp Hội 
Quốc Tế về Đánh Giá Thành Quả Giáo Dục. 
 Khả năng tiếp thu từ vựng từ bài kiểm tra Peabody Picture 
Vocabulary Test của Tập Đoàn Giáo Dục Pearson. 
 Không tìm thấy mối quan hệ nhân quả nào giữa việc học 
thêm và điểm số của học sinh qua hai bài kiểm tra chuẩn 
quốc tế ở trên. Tuy nhiên, nghiên cứu phát hiện ra rằng đi 
học thêm làm tăng xác suất mà các em đạt được danh 
hiệu học sinh giỏi ở trên lớp học chính. 
Và 
•Quan trọng hơn hết: năng lực học, tính linh hoạt và 
khả năng học hỏi lâu dài. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_giao_duc_va_phat_trien.pdf