Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần IV: Phát triển và áp dụng kế hoạch cải thiện dần từng bước

Rà soát các mục tiêu để kiểm soát các rủi ro đáng kể sau khi đánh giá lại rủi ro

Rà soát các rủi ro đáng kể

Để yêu cầu kiểm soát bổ sung , đối với mỗi rủi ro cần liệt kê các biên pháp tiềm năng có thể sử dung.

Mục đích của các BPKS

 Loại trừ hoặc giảm thiểu ô nhiễm của nước nguồn.

 Tách các hạt rắn và các chất hóa học khỏi nước hoặc khử hay làm mất hoạt tính của các vi khuẩn ( nhờ xử lý nước );

 Ngăn ngừa ô nhiễm trong quá trình lưu tại bể chứa, phân phối và sử dụng nước uống

 

ppt 23 trang yennguyen 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần IV: Phát triển và áp dụng kế hoạch cải thiện dần từng bước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần IV: Phát triển và áp dụng kế hoạch cải thiện dần từng bước

Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần IV: Phát triển và áp dụng kế hoạch cải thiện dần từng bước
Bước 4: Phát triển và áp dụng kế hoạch cải thiện dần từng bước 
Bài giảng 6 
Chu trình cải tiến liên tục KHCNAT 
Bước 1 – Huy động sự tham gia của cộng đồng & thành lập ban/nhóm CNAT 
 Bước 2 – Mô tả hệ thống cấp nước 
 Bước 3 – Nhận dạng mối nguy , sự kiện nguy hiểm, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện có 
Bước 4 – Phát triển & áp dụng kế hoạch cải thiện dần từng bước 
Bước 6 – Lập Văn bản , rà soát & cải thiện mọi khía cạnh của áp dụng KHCNAT 
Bước 5 – theo dõi các biện pháp kiểm soát & thẩm định hiệu quả của KHCNAT 
2 
Kết quả của Bước 4 
1 
Xác định các BPKS để cải thiện độ an toàn của nước uống 
2 
Lập KH cải thiện từng bước với các hoạt động và BPKS ưu tiên 
3 
Quyết định thực hiện các BP cải thiện: khi nào? ở đâu? Ai? 
Rà soát các mục tiêu để kiểm soát các rủi ro đáng kể sau khi đánh giá lại rủi ro 
4 
Rà soát các rủi ro đáng kể 
Để yêu cầu kiểm soát bổ sung , đối với mỗi rủi ro cần liệt kê các biên pháp tiềm năng có thể sử dung. 
Mục đích của các BPKS 
 Loại trừ hoặc giảm thiểu ô nhiễm của nước nguồn. 
 Tách các hạt rắn và các chất hóa học khỏi nước hoặc khử hay làm mất hoạt tính của các vi khuẩn ( nhờ xử lý nước ); 
 Ngăn ngừa ô nhiễm trong quá trình lưu tại bể chứa, phân phối và sử dụng nước uống 
Ví dụ Các biện pháp kiểm soát tại nguồn nước 
+ 
1.Thiết lập vùng bảo vệ nguồn nước : cấm xd nhà vệ sinh, không được tắm, cấm thải NTSH, NTCN, NTNN, CTR trong KVBV nguồn nước. 
2. Quy định vùng đệm quanh nguồn nước để giảm bào mòn và ô nhiễm do mưa cuốn trôi 
3.Có hàng rào ngăn xúc vật 
+ 
4.Khuyến cáo nông dân chi sử dụng thuốc BVTV được phép, đúng cách 
5. Các điểm thu nước: đặt song chắn rác ngăn bèo, lắng cát (nước mặt); tạo độ dốc để ngăn nước bẩn từ ngoài cháy vào (nước giếng); có máng hứng, bể chứa (nước mưa) 
+ 
6.Sử dụng nguồn nước khác khi có bùng nổ tảo, nước chứa F, As vượt TCCP. 
7. Có thiết kế đảm bảo, tuân thủ luật của địa phương về vệ sinh, 
Các biện pháp kiểm soát khu vực xử lý nước 
+ 
1. Tách các vi khuẩn bằng xử lý (lọc, khử trùng). đủ công suất 
2.Áp dụng ngăn ngừa hoặc xử lý As, F (nếu có), màu mùi, Fe, Mn, độ đục , độ kiềm đạt TCCP. (QCVN 02: 2009/BYT) 
3.Tách tối đa các chất hữu cơ để giảm sinh sp phụ khi khử trùng bằng chlor. 
4.Đảm bảo hàm lượng chlor dư trong hệ thống ống phân phối và bể chứa 
+ 
5.Hóa chất xử lý nước phải đạt độ sạch và trong hạn sử dụng. Kho chứa hóa chất xử lý phải khô ráo và sạch 
6. Định kỳ làm sạch bể lọc. Không sử dụng lại nước rửa bể lọc. 
7.Lắp đặt các bơm định lượng hóa chất 
8. Chuyển sang sử dụng nguồn khác khi có sự cố xử lý nước. 
9. Đóng điện ngay khi có để xử lý nước 
+ 
10.Xây dựng quy trình làm sạch, thanh tra, bảo dưỡng. 
11.Các nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước phải được đào tạo 
Các BPKS ở bể chưa & hệ thống phân phối nước 
+ 
1.Ngăn người và vật tiếp xúc với nước ở bể chứa (có hàng rào, nắp đậy, lưới chấn ,). 
2.Đảm bảo ống vào và ra ở chiều cao khác nhau, phía đối diện và đảm bảo khuấy trộn tốt trong bể chứa 
3.Định kỳ làm sạch, thanh tra và bảo dưỡng bể chứa. 
4.Định kỳ xúc rửa bể và đường ống 
+ 
5.Sử dụng vật liệu làm ống và bể chứa đúng loai dùng cho nước uống 
6.Kiểm tra và thay thế các vật liệu không phù hợp (chứa Pb, lót bitum). 
7.Nếu buộc phải sử dụng nước có pH thấp thì phải dùng vật liệu chống ăn mòn. 
+ 
8.Duy trì dư lượng chất khử khuẩn trong hệ thống phân phối . 
9.Duy trì áp suất dư trong hệ thống phân phối để giảm sự xâm nhập chất ô nhiễm . 
10.Sửa chữa ngay những chỗ rò rỉ để giảm sự xâm nhập chất ô nhiễm. 
11.Ngăn ngừa dòng chảy ngược vào hệ thống. 
12.Giảm đầu không dùng trong ống nước. 
13.Tuân thủ các tiêu chuẩn với các chi tiết lắp ống 
BPKS ở nơi người sử dụng nước 
+ 
1.Tháo các mối nối bất hợp pháp. 
2.Ngăn ngừa những mối nối ngang và dòng chảy ngược vào hệ thống. 
3.Lắp đặt nước tại nhà phải được thực hiện bởi người có tay nghề 
+ 
4.Giáo dục người dùng nước về thực tế chứa nước an toàn và vệ sinh. 
5.Thông báo cho người dùng nước ở đâu, khi nào cần áp dụng đun sôi, lọc, khử trùng. 
6.Phân phối những dụng cụ thu nước mưa an toàn (máng, bể chứa). 
Chọn BPKS và phát triển kế hoạch cải thiện dần từng bước 
Sự kiện nguy hại 
Rủi ro gì? 
Kiểm soát thế nào? 
Ai thực hiện? 
Ở đâu ? 
Khi nào? 
Chi phí? 
Nhu cầu huấn luyện vận hành BPKS & theo dõi sự vận hành các BPKS 
Kế hoạch 
Thực hiện 
Lập kế hoạch cải thiện dần từng bước 
Kế hoạch cải thiện dần từng bước 
Chi phí? 
Hiệu quả? 
Người ra quyết định 
Cộng đồng đóng góp hoặc tài trợ từ ngoài 
Lập thành văn bản 
Các bên liên quan 
 Chọn biện pháp kiểm soát và phát triển kế hoạch cải thiện dần từng bước để áp dụng chúng . Ví dụ 
11 
Sự kiện nguy hại 
Kế hoạch 
Thực hiện 
Cái gì 
Thế nào 
Ai 
Khi nào 
Chi phí 
Súc vật có thể vào khu vực gần giếng --- > phân xúc vật 
Ngăn ngừa Súc vật vào khu vực gần giếng 
Rào khu vực gần giếng 
Ông A thuê một số người làm 
Đến 2/2013 sẽ xong 
Tiền vật tư 
Tiền nhân công 
Bể nước bị chim, côn trùng xâm nhập 
Ngăn chim , côn trùng vào bể 
Làm nắp đậy và lưới chắn cho bể 
Thanh tra bể 
Ông B sửa chữa, 
Bà C thanh tra 
Đến 3/2013 xong. Thanh tra 3-8/2013. Định kỳ 
Tiền vật tư 
Tiền nhân công 
Bể nước hộ gia đình bị nhiễm bẩn do dùng gáo múc 
Giảm ô nhiễm 
Giáo dục người dân, học sinh về vệ sinh 
Ông D đến trường học 
Ông E đến gia đình tuyên truyền 
Đến 8/2013 xong 
Tiền công 
Thứ tự ưu tiên quản lý rủi ro 
Đánh giá risk 
Quản lý risk 
Cao 
Trung bình 
Thấp 
Ưu tiên cao 
Dòi hỏi cải thiện khẩn cấp 
Các BPKS 
Ưu tiên trung hoặc dài hạn 
Yêu cầu cải thiện các BPKS trong trung hoặc dài hạn 
Các BPKS là đủ và thích hợp 
Yêu cầu giám sát vận hành các BPKS để đảm bảo rủi ro thấp 
Không ưu tiên 
Ví dụ đánh giá rủi ro và xếp thứ tự ưu tiên 
Bước QT 
Sự kiện nguy hại 
Loại nguy hại 
Biện pháp kiểm soát hiện có 
Tần suất xảy ra SKNH 
TĐ của SKNH tới CL nước 
Rủi ro, 
BP cải thiện 
Ưu tiên với hành động 
KV nguồn nước /thu nước 
Xúc vật có thể đi qua hoặc ăn, ỉa trong khu vực nguồn nước 
M 
Chưa có 
Thường xuyên 
TĐ lớn tới CLN 
5x5 = 25 
Cao 
-Làm hàng rào 
-Tuyên truyền bảo vệ nguồn nước 
Yêu càu BPKS ngắn hạn và dài hạn 
Ví dụ đánh giá rủi ro và xếp thứ tự ưu tiên 
Bước QT 
Sự kiện nguy hại 
Loại nguy hại 
BP kiểm soát hiện có 
Tần suất xảy ra SKNH 
TĐ của SKNH tới CL nước 
Rủi ro, 
BP cải thiện 
Ưu tiên với hành động 
XL nước 
Nước liên tục tự chảy vào hệ thống XL mặc dù mất điện ko thanh trùng được 
M 
Van an toàn dừng nước tự chảy vào HT XL khi mất điện 
Không đáng kể vì van an toàn làm việc hiệu quả khi mất điện và được kiểm tra từng quý 
TĐ lớn tới CLN vì nước chưa được XL có thể chứa nhiều VSV 
2 x 4 = 8 
Trung bình 
Giám sát vận hành BPKS 
Yêu cầu giám sát vận hành BPKS với tần suất thích hợp sẽ đảm bảo tần suất xảy ra SKNH thấp --- > rủi ro thấp 
Ví dụ đánh giá rủi ro và xếp thứ tự ưu tiên 
Bước QT 
Sự kiện nguy hại 
Loại nguy hại 
Biện pháp kiểm soát hiện có 
Tần suất xảy ra SKNH 
TĐ của SKNH tới CL nước 
Rủi ro, 
BP cải thiện 
Ưu tiên với hành động 
Bể chứa, phân phối 
Chim, côn trùng lọt vào bể chứa có thể có phân chim trong nước 
M 
Chưa có 
Thường xuyên vì nhìn thấy chim và côn trùng 
TĐ lớn vì phân chim và côn trùng chứa VSV gây bệnh 
5 x4 = 20 
Cao 
Đậy bể nước, lưới chắn côn trùng 
Ưu tiên cao. Cần áp dụng BPKS ngay 
Ví dụ đánh giá rủi ro chưa có và có BPKS 
Bước QT 
Sự kiện nguy hại 
Loại nguy hại 
Đ/g rủi ro chưa có BPKS 
BPKS hiện có 
Đ/g lại rủi ro có BPKS 
Hành động cải thiện 
Kế hoạch cải thiện 
Nguồn nước 
Sự bùng nổ tảo 
M, 
3x3=9 
Trung bình 
KS sông về hàm lương chất dinh dưỡng 
2x3=6 
Trung bình 
** 
Không hiểu về NH của ô nhiễm hóa chất NTCN 
C,P 
4x5=20 
Cao 
6 tháng /lần ktra các hóa chất và so với tiêu chuẩn nước mặt 
3x5=15 
Cao 
Tiến hành đánh giá risk từ các nguồn NTCN, phát triển các chương trình giảm thiểu chất ÔN 
*** 
Nguồn nước bị ÔN bởi nước mặn 
C,P 
1x3=3 
Thấp 
Ví dụ đánh giá rủi ro chưa có và có BPKS 
Bước QT 
Sự kiện nguy hại 
Loại nguy hại 
Đ/g rủi ro chưa có BPKS 
BPKS hiện có 
Đ/g lại rủi ro có BPKS 
Hành động cải thiện 
Kế hoạch cải thiện 
XL nước 
Quá nhiều chlor do bơm đl 
Mùi 
4x3=12 
Trung bình 
Ktra bơm định lượng 
Thấp 
Quá nhiều chlor do cc chlor quá cao 
Mùi 
4x3=12 
Trung bình 
Ktra chlor theo hợp đồng mới 
Thấp 
Phân phối 
ÔN bể chứa do chim, côn trùng lọt vào 
M 
3x4=12 
Trung bình 
1 năm /lần thanh tra nắp bể và lưới 
3x4=12 
Trung bình 
Tăng tần suất thanh tra và khắc phục. Giám sát chlor 
***** 
Ví dụ: Biện pháp kiểm soát cần bổ sung 
Mối nguy 
Ô nhiễm vi sinh vật tại nguồn nước 
Sự kiện nguy hại 
Súc vật ăn cỏ, ỉa ở lưu vực và tăm gần điểm thu nước 
Biện pháp kiểm soát mối nguy 
Rào chắn ngăn súc vật 
Xử lý nước (khâu lọc, khử trùng) 
Biện pháp kiểm soát hiện có 
Chưa có rào chắn 
 Chỉ có nhà máy xử lý nước 
Biện pháp kiểm soát hiện có đã đủ chưa 
Chưa đủ 
Cần bổ sung BPKS mới 
Lắp rào chắn ngăn súc vật 
Ví dụ BPKS cần bổ sung 
Mối nguy 
Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật tại nguồn nước 
Sự kiện nguy hại 
Thuốc bảo vệ thực vật vừa được nông dân phun ngày hôm trước, hôm sau mưa to kéo theo thuốc bảo vệ thực vật đổ vào nguồn nước 
Biện pháp kiểm soát mối nguy 
Bể nuôi cá để phát hiện các chất đôc hại có trong nguồn nước và dừng thu nước xử lý nước vài giờ hoặc một vài ngày nếu cá bị ngộ độc chết 
Xử lý tách thuốc BVTV bằng thiết bị lọc than hoạt tính 
Sử dụng nguồn nước khác thay thế 
Biện pháp kiểm soát hiện có 
Chưa có BPKS nào 
Biện pháp kiểm soát hiện có đã đủ chưa 
Chưa đủ 
Cần bổ sung BPKS mới 
Do nguồn lực hạn chế nên chỉ chọn 1 giải pháp là xây bể nuôi cá để phát hiện các chất độc hại có trong nguồn nước. Khi cá chết thì tạm ngừng hoạt động thu nước và xử lý nước. Thông báo cho người dân tạm ngừng cấp nước vài giờ nếu nguồn nước là sông suối, một vài ngày nếu nguồn nước là hồ). 
20 
Làm nắp đậy bể chứa 
Phân tích chất lượng nước 
Máy bơm + lưu lượng kế cấp hóa chất 
Thay thế đường ống cũ 
1 
2 
21 
Hình 2 đã áp dụng các BPKS 
Hình 1: hiện trạng khu vực cấp nước từ giếng đào 
Bài tập: Tìm sự khác biệt giữa hình 1 và hình 2 
Lưu ý 
+ 
Khi đầu tư thay đổi cơ sở hạ tầng cần sự hỗ trợ kiến thức từ bên ngoài(kỹ sư cấp nước, tư vấn) 
+ 
Khi chưa nhất quán giữa tư vấn và cộng đồng ---- > cần bàn luận, chia sẻ thông tin để đi đến thống nhất 
Bài tập 
Mỗi nhóm trên cơ sở bài tập xác định rủi ro, biên pháp kiểm soát đang có hãy xây dựng kế hoạch cải thiện từng bước 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_he_thong_cap_nuoc_cong_cong_phan_iv_phat_trien_va.ppt