Bài giảng Javascript - Bài 3: Các đối tượng

Các đối tượng

Các đối tượng có các phương thức và tính chất.

Truy cập đến các phương thức hoặc tính chất:

Tên_đối_tượng.tên_tính_chất

VD: document.write(txt.length);

Tên_đối_tượng.tên_phương_thức VD: document.write(str.toUpperCase());

Tạo một instance của đối tượng

Dùng constructor

New Tên_đối_tượng(tham_số);

String

Date

Math

 

ppt 21 trang yennguyen 5340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Javascript - Bài 3: Các đối tượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Javascript - Bài 3: Các đối tượng

Bài giảng Javascript - Bài 3: Các đối tượng
1 
Các đối tượng 
Các đối tượng có các phương thức và tính chất. 
Truy cập đến các phương thức hoặc tính chất: 
Tên_đối_tượng.tên_tính_chất 
VD: document.write(txt.length); 
Tên_đối_tượng.tên_phương_thức VD: document.write(str.toUpperCase()); 
Tạo một instance của đối tượng 
Dùng constructor 
New Tên_đối_tượng(tham_số); 
String 
Date 
Math 
2 
Các đối tượng 
String : đối tượng được dùng để biểu diễn một xâu kí tự 
Thuộc tính: 
Length: chiều dài của xâu 
Ví dụ: 
	var txt="Hello world!"; document.write(txt.length); 
Các phương thức cơ bản 
3 
Các đối tượng 
4 
Các đối tượng 
Date: 
biểu diễn thời gian 
var myDate=new Date() 
Các phương thức 
5 
Các đối tượng 
Math 
Một số hằng số 
Math.E 
Math.PI 
Math.SQRT2 
Math.SQRT1_2 
Math.LN2 
Math.LN10 
Math.LOG2E 
Math.LOG10E 
6 
Các đối tượng 
Các phương thức của Math 
7 
Một số hàm Javascript 
Đây là các hàm không thuộc một đối tượng nào 
Eval(str) 
Coi một xâu kí tự tham số str là mã Javacript và thực thi nó. 
parseInt(str): 
Chuyển đổi một xâu kí tự thành một số nguyên 
parseFloat(str): 
Chuyển đổi một xâu kí tự thành một số thực 
isNaN(v ariable ) 
Kiểm tra nếu một giá trị là không hợp lệ 
8 
Các đối tượng DOM 
HTML DOM là một chuẩn của W3C 
DOM= Document Object Model 
DOM định nghĩa các đối tượng cho HTML và một cách chuẩn để truy cập và xử lí các văn bản HTML 
HTML DOM độc lập với ngôn ngữ lập trình, nó có thể được sử dụng với bất kì ngôn ngữ lập trình nào như Java, Javascript hoặc VBscript 
9 
Các đối tượng DOM 
10 
Các đối tượng DOM 
Khi sử dụng DOM trong Javascript, có thể truy cập đển một đối tượng của DOM 
thông qua các đối tượng cha của nó. 
Ví dụ: 
Trong một văn bản html có 1 form tên la f. Trong form có một texbox tên là txt.Ta có thể truy cập đến textbox này như sau: 
Document.f.txt 
11 
Document 
Đối tựơng Document đại diện cho toàn bộ văn bản HTML và có thể được sử dụng để truy cập các phần tử của trang web 
Document.write(“text”); 
Viết mã HTML bằng Javascript 
Tham số là mã HTML cần viết ra 
Trong tham số có thể sử dụng các thẻ HTML 
Đoạn mã HTML trong tham số được viết ra ở vị trí gọi câu lệnh document. write 
12 
Document 
13 
Form 
 Đối tượng form đại diện cho một phần tử 
14 
Các đối tượng của form -Image 
15 
Các đối tượng của form-Checkbox 
16 
Các đối tượng của form-Radio 
17 
Các đối tượng của form-Text 
18 
Bài tập 
Viết “ Chuc mung nam moi”, chu H1 ra 1 trang web. 
19 
Bài tập 
Tính x^2 
Người dùng nhập x 
Khi người dùng nhập xong, tính x^2 
Gợi ý: 
Thuộc tính value của đối tương text lưu giữ đoạn văn bản nằm trong textbox tương ứng 
20 
Bài tập 
Chương trình giải phương trình bậc 2 
Nhập a, b, c trong 3 textbox tương ứng 
Đưa ra 2 nghiệm tương ứng trong 2 text box khi click vào nút “Giải” 
Phương trình bậc 2: 
a.x^2 + b. x + c =0 
Nghiệm: 
B^2 > 4.a.c: 
B^2=4.a.c: 
Còn lại: 0 có nghiệm 
Hàm khai căn: Math.sqrt(x) 
21 
Bài tập 
Kiểm tra trường dữ liệu trong một form 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_javascript_bai_3_cac_doi_tuong.ppt