Bài giảng Kế toán tài chính III - Chương 1: Kế toán các khoản đầu tư tài chính - Võ Minh Hùng

NỘI DUNG

1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

1.2 KẾ TOÁN ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN KINH DOANH

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ

1.3 ĐẾN NGÀY ĐÁO HẠN

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VỐN VÀO

ĐƠN VỊ KHÁC (công ty con, cty liên doanh,

1.4 liên kết, đầu tư công cụ vốn vào đơn vị khác)

TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC

KT GIAO DỊCH MUA BÁN LẠI TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ

 

pdf 107 trang yennguyen 9480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính III - Chương 1: Kế toán các khoản đầu tư tài chính - Võ Minh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính III - Chương 1: Kế toán các khoản đầu tư tài chính - Võ Minh Hùng

Bài giảng Kế toán tài chính III - Chương 1: Kế toán các khoản đầu tư tài chính - Võ Minh Hùng
Lớp Kế toán doanh nghiệp
1
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH III
(Introduction of 
Financial Accounting III course)
MÔ TẢ MÔN HỌC
KTTC III là học phần cuối cùng của môn học KTTC
nhằm tiếp tục cung cấp kiến thức chuyên sâu để tổ
chức kế toán các hoạt động đầu tư tài chính, giao
dịch về thuế, giao dịch nội bộ. Giới thiệu hệ thống
BCTC DN Việt Nam về nguyên tắc, cơ sở và
phương pháp lập BCTC để trình bày thông tin đảm
bảo yêu cầu cung cấp thông tin hữu ích cho người
sử dụng; Giới thiệu khái quát những nội dung cơ
bản về tổ chức công tác KTTC trong DN.
2
ĐỐI TƯỢNG HỌC
Học phần Kế toán tài chính III dành cho
Sinh viên năm thứ 3 thuộc Ngành Kế toán –
chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp.
3
NỘI DUNG HỌC PHẦN 
Chương 1: Kế toán các khoản đầu tư tài chính 
Chương 2: Kế toán các khoản phải thu, phải trả nội bộ
Chương 3: Kế toán thuế 
Chương 4: Hệ thống BCTC DN – Bảng cân đối kế toán
Chương 5: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh 
Chương 6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Chương 7: Bản thuyết minh BCTC
Chương 8: Sai sót trong kế toán, thay đổi chính sách kế
toán, thay đổi ước tính kế toán; các sự kiện phát sinh
sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Chương 9: Tổ chức công tác kế toán tài chính trong DN 4
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN 
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
Chương 1
Investments
Lớp Kế toán doanh nghiệp
MỤC TIÊU
• Giải thích mục đích của hoạt động đầu tư
tài chính, giải thích sự khác biệt giữa các
loại hình đầu tư tài chính và ảnh hưởng đến
BCTC.
• Trình bày phương pháp xử lý các nghiệp vụ
đầu tư tài chính theo phương pháp giá gốc
trên hệ thống tài khoản kế toán.
• Giải thích nguyên tắc trình bày các khoản
đầu tư tài chính trên BCTC riêng của doanh
nghiệp đầu tư.
6
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH1.1
KẾ TOÁN ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN KINH DOANH 1.2
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ 
ĐẾN NGÀY ĐÁO HẠN1.3
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VỐN VÀO 
ĐƠN VỊ KHÁC (công ty con, cty liên doanh, 
liên kết, đầu tư công cụ vốn vào đơn vị khác)
1.4
TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC
1.5
7
KT GIAO DỊCH MUA BÁN LẠI TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
1.6
• VAS 25, VAS 07, VAS 08
• (dự thảo VAS 28 Kế toán các khoản đầu tư vào 
công ty liên kết, liên doanh)
• Chế độ kế toán DN Thông tư 200/2014/TT-BTC
• Văn bản thuế liên quan (Thông tư
228/2009/TT-BTC, thông tư 89/2013/TT-BTC,..)
• Giáo trình Kế toán tài chính (tái bản lần 4) –
Quyển 3
TÀI LIỆU HỌC TẬP
8
12
3
Khái niệm
Phân loại
Nội dung
9
TỔNG QUAN VỀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH1.1
An overview of corporate investments
10
KHÁI NIỆM
Đầu tư tài chính
là các khoản tài sản đầu tư ra ngoài 
doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng 
hợp lý vốn để tăng thu nhập và nâng cao 
hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
- Mục đích : kiếm lời
- Bản chất : là phản ảnh
tài sản và các khoản thu
nhập/ chi phí phát sinh
Cung cấp
thông tin 
trên
BCTC 
nào? 
Mục đích đầu tư (theo TT 200/2014)
Đầu tư vốn 
vào đơn vị 
khác (cty con, 
cty LDLK,)
Giữ thay
cho tiền
Tương
đương
tiền
Đầu tư tài chính
dài hạn
Tài sản trên BCĐKT
Chứng
khoán
kinh
doanh
Đầu tư tài chính
ngắn hạn
Các khoản
đầu tư nắm
giữ đến ngày
đáo hạn
11
Thời gian
PHÂN LOẠI
Lưu ý: Thông tư 200/2014 cho phép: “Trước khi CMKT về 
CCTC và các văn bản hdẫn thực hiện CMKT CCTC được ban 
hành, khuyến khích (nhưng không bắt buộc) đơn vị tr/bày và 
TM về CCTC theo q/định của TTư số 210/2009/TT-BTC ngày 
6/11/2009 của BTC Hướng dẫn áp dụng CMKT quốc tế về 
tr/bày BCTC và TM thông tin đối với CCTC”
Phân loại theo TT210 cho các khoản đầu tư < 20% vốn CP
1) TS tài chính hoặc NPT tài chính được ghi nhận theo GTHL 
thông qua BCKQHĐKD;
2) Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn; 
3) Các khoản cho vay và phải thu
4) TS sẵn sàng để bán
Mục đích sử dụng tiền của hoạt động đầu tư tài chính
Đầu tư
hưởng lời
Giữ thay
cho tiền
Tương đương
tiền
Lưu chuyển tiền
từ HĐĐT
Phân loại trên Báo cáo LCTT
Thương mại
Lưu chuyển tiền
từ HĐKD
13
PHÂN LOẠI
thỏa điều kiện
Đầu tư tài chính
- Thời hạn thu hồi/ 
đáo hạn 3 tháng
kể từ ngày mua
- Lượng tiền xác
định với rủi ro
không đáng kể
Tương
đương tiền
Đầu tư
chứng
khoán
kinh
doanh
Đầu tư nắm
giữ đến
đáo hạn
(không gồm
tương đương
tiền)
14
Đầu tư vốn
vào đơn vị
khác
NỘI DUNG
12
3
Khái niệm
Kế toán giao dịch chứng khoán KD 
Kế toán dự phòng giảm giá CK KD
15
(TRADING SECURITIES)
KẾ TOÁN ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN KINH DOANH 1.2
16
Đầu tư chứng khoán kinh doanh
là đầu tư các loại chứng khoán và CCTC khác 
mà DN nắm giữ vì mục đích kinh doanh để 
kiếm lời (kể cả chứng khoán đáo hạn >12 
tháng mua vào, bán ra để kiếm lời) - bao gồm:
- Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết trên TTCK;
- Các loại chứng khoán (tín phiếu, kỳ
phiếu..) và CCTC khác (chứng chỉ quỹ, 
quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền 
chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng 
tương lai, thương phiếu)
KHÁI NIỆM
KẾ TOÁN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN KINH DOANH
17
TK 121 –
Chứng
khoán
kinh
doanh
Giá gốc = 
Giá mua + 
CP đầu tư
- Mua CK KD
- Thu lãi / cổ tức
- Bán / đáo hạn
Tính giá
TK sử
dụng
Ghi sổ
TK 121 - Chứng khoán kinh doanh
- TK 1211 - Cổ phiếu 
- TK 1212 - Trái phiếu
- TK 1218 - Chứng khoán và công 
cụ tài chính khác
(mua, bán các loại CK và CCTC 
khác để kiếm lời, như chứng chỉ 
quỹ, quyền mua cổ phần, chứng 
quyền, quyền chọn mua, quyền 
chọn bán, hợp đồng tương lai, 
thương phiếu các loại giấy tờ có 
giá khác như thương phiếu, hối 
phiếu để bán kiếm lời)
18
KT GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN KINH DOANH
(4) Bán
111,112
121
635
515
(1) Mua 
(giá gốc)
(2) Lãi
(3) Đáo hạn
(4a) GB–GG
GG–GB 
(4b)
(5) Chi phí bán
(Tk 1282)(6) chuyển mục đích
kinh doanh
19
KT GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN KINH DOANH
VD : Cty A có tài liệu đầu tư chứng khoán kinh doanh, kế toán
ghi sổ giao dịch sau:
1. Chi tiền mặt mua lại tín phiếu kho bạc với giá 47 trđ, còn 6 
tháng nữa đáo hạn nắm giữ mục đích kinh doanh (cho biết
mệnh giá 50 trđ, thời hạn 1 năm, lãi suất 10%/năm; trả lãi 1 
lần ngay khi phát hành) 
2. Chuyển khoản mua 20.000 cổ phiếu thường (mục đích
thương mại), mệnh giá 10.000đ/ cổ phiếu với giá khớp
lệnh 12.000đ/ cổ phiếu, phí giao dịch 0,25%.
20
KT GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN KINH DOANH
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ CK KINH DOANH
21
Dự phòng giảm giá chứng
khoán kinh doanh (Allowance for 
diminution in the value of trading 
securities) 
là dự phòng phần giá trị bị tổn
thất do các loại chứng khoán kinh
doanh của DN bị giảm giá (được
tự do mua bán trên thị trường)
Lập dự phòng
-Tại sao ghi nhận ?
- Nguyên tắc kế toán
chi phối ? 
22
(có thể lựa chọn phù hợp với chính sách thuế theo Thông
tư 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009) 
+ Đối tượng và điều kiện: 
- Các loại CK được đầu tư theo quy định của pháp luật.
- Được tự do mua bán, tại thời điểm kiểm kê, lập BCTC có 
giá thị trường < giá ghi sổ kế toán.
(lưu ý không được lập dự phòng giảm giá đối với chứng 
khoán bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định; CP quỹ)
? lựa chọn phương pháp để xác định ước tính kế toán
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ CK KINH DOANH
23
(Thông tư 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009) 
+ Mức dự phòng
Mức
dự
phòng
=
Số lượng CK bị
giảm giá tại thời
điểm lập BCTC năm
X
Giá CK 
HT trên
sổ KT 
–
Giá CK 
thực tế trên
thị trường
Giá thị trường ?
- CK đã niêm yết
- CK chưa niêm yết
- CK bị huỷ giao dịch
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ CK KINH DOANH
24
2291 635
Ch/lệch lập DP 
GGCK vào
cuối kỳ lập BCTC
Ch/lệch hoàn nhập DP
- DP riêng cho từng loại CK đầu tư, có biến động giảm giá
tại thời điểm lập BCTC 
- Tổng hợp vào Bảng kê chi tiết DPGGCK đầu tư
=> căn cứ ghi nhận chi phí tài chính
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ CK KINH DOANH
25
Lưu ý:
Kế toán xử lý khoản DPGG CKKD trước khi
DN 100% vốn Nhà nước => công ty cổ phần:
Khoản DPGGCKKD sau khi bù đắp tổn thất,
nếu còn được ghi tăng vốn nhà nước, ghi:
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ CK KINH DOANH
Nợ TK 2291
Nợ TK 635 (số chưa được dự phòng)
Có TK 121 (số được ghi giảm khi
xác định giá trị DN)
Có TK 411 (số dự phòng đã lập
cao hơn số tổn thất)
VD: Ghi sổ liên quan chứng khoán kinh doanh
1. Ngày 31/12/N căn cứ vào giá cổ phiếu niêm yết trên TTCK, 
xác định mức giảm giá là 50 triệu so với giá gốc CP công ty 
đang nắm giữ mục đích kinh doanh. Kế toán lập dự phòng
GGCKKD cuối niên độ năm N (SDĐK TK 2291: 0)
2. Tháng 7/N+1, bán 1 số cổ phiếu thương mại đã đầu tư
tháng 10/N, thu bằng TM 140 triệu - giá gốc 150 triệu.
3. Ngày 31/12/N+1, căn cứ vào giá CP nắm giữ mục đích kinh
doanh - niêm yết trên TTCK, xác định mức GG so với giá
gốc là 20 triệu. Kế toán ghi nhận bút toán hợp lý. 
26
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ CK KINH DOANH
12
3
Khái niệm
Kế toán các khoản đầu tư nắm giữ
đến hạn
Kế toán dự phòng / tổn thất
27
(HELD TO MATURITY INVESTMENTS)
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ 
NẮM GIỮ ĐẾN NGÀY ĐÁO HẠN1.3
28
KHÁI NIỆM
Đầu tư nắm giữ đến đáo hạn
là các khoản đầu tư tài chính với hình thức 
TGNH có kỳ hạn, kỳ phiếu, tín phiếu, trái 
phiếu, cổ phiếu ưu đãi bên phát hành bắt 
buộc phải mua lại tại 1 thời điểm nhất định 
trong tương lai mà DN dự kiến nắm giữ 
đến ngày đáo hạn với mục đích thu lãi 
hàng kỳ.
29
KT CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN HẠN
TK 128 –
Đầu tư
nắm giữ
đến ngày
đáo hạn
Giá gốc
CK = Giá
mua + CP 
đầu tư
- Mua CK/ gửi
tiền / cho vay
- Thu lãi
- Đáo hạn thu hồi
Tính giá
TK sử
dụng
Ghi sổ
30
- TK 1281 - Tiền gửi có kỳ hạn
- TK 1282 - Trái phiếu
- TK 1283 - Cho vay
- TK1288 - Các khoản đầu tư 
khác nắm giữ đến ngày đáo hạn
(như cổ phiếu ưu đãi bắt buộc
bên phát hành phải mua lại tại 1
thời điểm nhất định trong tương
lai, thương phiếu).
Trình bày BCTC: 
thuộc nhóm
Phải thu
Phải thu về cho
vay ngắn hạn
(MS 135) và Phải
thu về cho vay
dài hạn (MS 215) 
KT CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN HẠN
TK 128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
515
111,112, 128
138
(1) gửi tiền có kỳ
hạn/TP/cho vay
(2)
Lãi 
(3) Đáo hạn
31
Tính lãi trái phiếu và 
ghi nhận DT theo số 
lãi phải thu từng kỳ
KT CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN HẠN
3387
1282
515
Thực chi
Giá 
gốc 
Lãi nhận 
trước
Kết chuyển 
từng kỳ
111,112,141
32
KT CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN HẠN
Mua (giá gốc)
(Giá trị CK+ 
lãi dồn tích)
112
111,112 1282
Đáo hạn
Lãi trước
thời gian
DN đầu tư
33
515
Lãi trong
thời gian
DN đầu tư
KT CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN HẠN
1. Ngày 1/10 chi TM mua kỳ phiếu có MG là
100 trđ - 12 tháng, hưởng lãi 12%/năm và
được lãnh lãi một lần ngay khi mua.
2. Ngày 1/10 chi TM mua lại trái phiếu với giá
51 trđ, còn 9 tháng nữa đáo hạn (biết TP 
có mệnh giá 50 trđ, 5 năm, lãi 10%/năm; 
trả lãi định kỳ 2 lần/ năm vào 1/7 và 31/12). 
Ngày 31/12 thu TM lãi 6 tháng cuối năm. 
3. Ngày 1/12 chi TM mua 1 số công trái với
giá 60 trđ, đáo hạn ngày 15/2/N+1 (biết
mệnh giá 40 trđ, thời hạn đầu tư 5 năm, lãi
suất 12%/năm; lãnh lãi 1 lần khi đáo hạn) 
4. Cuối quý, KT ghi các bút toán điều chỉnh
gồm phân bổ lãi nhận trước (NV1) & ghi
tăng lãi phải thu dồn tích (NV3) 34
VD : Cty B có tài liệu đầu tư CK nắm giữ
đáo hạn – KT ghi sổ Quý 4/N
35
2293
Cuối kỳ
lập BCTC
128 413
ĐGL SD khoản mục
tiền tệ có gốc ngoại tệ
1283 642
Ch/lệch lập DP 
nợ khó đòi
xxx khó đòi
Khoản tổn thất do không thu hồi được 
1281,1282,1288
xxx
nếu có bằng chứng chắc chắn khoản 
tổn thất có thể thu hồi lại được
KT DỰ PHÒNG / TỔN THẤT ĐẦU TƯ 
NẮM GIỮ ĐẾN ĐÁO HẠN
635
VD: Cty BB kỳ kế toán năm (dương lịch), có tài liệu đầu tư
nắm giữ đáo hạn – KT ghi sổ các nghiệp vụ sau:
1. Ngày 1/2 chi TGNH 200 trđ cho vay kỳ hạn 18 tháng, lãi
suất 10%/năm - thu lãi định kỳ 6 tháng/lần. Ngày 1/8 thu
lãi lần đầu cho 6 tháng bằng TM
2. Ngày 1/7 chuyển khoản mua 1 số cổ phiếu ưu đãi, nắm
giữ đến 1/10 năm sau bên phát hành sẽ thu lại, số tiền
theo mệnh giá là 100 trđ , giá mua 120 trđ. Cuối năm
nhận cổ tức ưu đãi cả năm là 10% mệnh giá bằng TM.
36
3. Ngày 28/9 chuyển khoản 100 trđ cho vay kỳ hạn
3 tháng, lãi thu trước toàn bộ là 5 trđ bằng TM.
4. Cuối năm: - ghi nhận lãi cho vay phải thu dồn
tích (NV1)
- khoản cho vay (NV3) khả năng không thu hồi nợ
gốc 10%.
37
Kế toán đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
KT đầu tư vào Cty liên doanh, liên kết
Kế toán đầu tư vào công ty con
Phương pháp kế toán khoản đầu tư
Khái niệm, phân loại
38
Kế toán dự phòng tổn thất vào đơn vị khác
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ 
VỐN VÀO ĐƠN VỊ KHÁC (cty con, 
cty liên doanh, liên kết, đầu tư góp
vốn vào đơn vị khác)
1.4
Các khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác
(Investments in other units)
là khoản vốn đầu tư dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần 
với mục đích đầu tư lâu dài nhằm hưởng lãi hoặc nhằm chia 
sẻ lợi ích và trách nhiệm với đơn vị khác
39
KHÁI NIỆM 
Mức độ ảnh hưởng
Kiểm soát
Đồng kiểm soát
Ảnh hưởng đáng kể
Không ảnh hưởng đáng kể
> 50%
20%=> 
dưới 50%
< 20%
Quyền biểu quyết
PHÂN LOẠI
40
41
Ghi sổ kế toán, 
lập và trình bày
BCTC riêng
của nhà đầu tư
Phương pháp 
giá gốc
(Cost method) Lập và trình bày 
BCTC hợp nhất 
của nhà đầu tư
(khoản đầu tư vào 
cơ sở KD đồng kiểm 
soát và cty liên kết)
Phương pháp 
vốn chủ sở hữu
(Equity method)
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
42
Phương pháp giá gốc (Cost method)
ghi nhậnGiá trị
khoản đầu tư
TS theo
giá gốc
ghi nhậnKết quả đầu tư
(LN được chia)
Doanh thu
HĐTC
Lưu ý:
 LN chưa chia và lỗ không được ghi nhận
 Phải lập dự phòng nếu:
- Giá trị thị trường của các khoản đầu tư
chứng khoán bị giảm thấp hơn giá gốc, hoặc
- Đơn vị nhận đầu tư bị lỗ khiến cho phần
vốn của đơn vị trong VCSH < giá trị vốn góp
thực tế (trừ trường hợp lỗ theo kế hoạch)
43
Phương pháp giá gốc (Cost method)
Theo lãi hoặc lỗ của bên nhận đầu tư
Thay đổi VCSH bên nhận đầu tư
chưa phản ánh trên BC KQHĐKD
Chênh lệch phát sinh khi hợp nhất KD
44
Phương pháp vốn chủ sở hữu (Equity method)
ghi nhậnGiá trị
khoản đầu tư
TS theo
giá gốc
Tăng/giảm
t/ứng với
phần sở 
hữu của
nhà đầu tư 
Sau
đó
điều
chỉnh


TK 221- Đầu tư vào công ty con
TK 222- Đầu tư vào công ty LD,LK
TK 228- Đầu tư khác
- TK 2281 - Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
- TK 2288 - Đầu tư khác
Trình bày
BCTC: thuộc
Tài sản khác
TS ngắn hạn
khác (MS 155) 
và TS dài hạn
khác (MS 268) 
45
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
(đầu tư vào TS phi tài chính (ngoài 
BĐSĐT) và có thể là kim loại quý, đá 
quý (không sd như HTK), tranh, ảnh, 
tài liệu, vật phẩm khác có giá trị (ngoài 
TSCĐ)... không tham gia vào h/động 
SXKD thông thường, được mua mục 
đích nắm giữ chờ tăng giá)
Kiểm soát (Control)
Là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động
của DN nhằm thu được lợi ích kinh tế từ các hoạt động
của DN đó.
Công ty con (Subsidiary)
Là DN chịu sự kiểm soát của một DN khác (gọi là công
ty mẹ).
46
(Investments in Subsidiaries)
KẾ TOÁN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON
Công ty con là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán
độc lập, chịu sự kiểm soát của một đơn vị khác (gọi là
công ty mẹ)
• Quyền kiểm soát (QKS) của cty mẹ đối với cty con: 
xác định khi cty mẹ nắm giữ > 50% quyền biểu
quyết ở cty con (sở hữu trực tiếp /gián tiếp qua một
cty con khác) trừ tr/hợp đặc biệt khi x/định rõ là
quyền sở hữu không gắn liền với QKS.
47
Công ty mẹ (Parent / Holding company)
Là công ty có một hoặc nhiều công ty con.
Tập đoàn (Group)
Bao ...  vốn góp thống nhất là 182 trđ. Với lô hàng góp
thêm này nâng tỷ lệ vốn góp vào cty Z từ 45% lên 52%.
4. Nhận cổ tức bằng 10.000 cổ phiếu của Cty cổ phần Q có
giá thị trường là 200 trđ. (biết % QBQ không đổi 51%). 
58
5.Nhượng lại 1 số cổ phiếu của cty CP M cho người bán
B (trừ nợ tiền hàng) với giá bán 200 trđ, biết giá gốc số
cổ phiếu này là 202 trđ; sau khi chuyển nhượng tỷ lệ
quyền biểu quyết giảm từ 52% xuống 40%). 
KẾ TOÁN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON
VD (tiếp theo): SDĐT: TK 221(M): 900 trđ, TK 222(cty liên kết Z): 500 trđ.
Công ty liên doanh (joint- venture companies)
Là công ty được thành lập bởi các bên góp vốn liên 
doanh có quyền đồng kiểm soát các chính sách tài 
chính và hoạt động, là đơn vị có tư cách pháp nhân hạch 
toán độc lập.
59
KẾ TOÁN KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO 
CÔNG TY LIÊN DOANH, LIÊN KẾT
(Investments in associated companies and joint - ventures)
Quyền đồng kiểm soát (joint control) 
Là quyền cùng chi phối của các bên góp vốn liên 
doanh về các chính sách tài chính và hoạt động của 
công ty liên doanh. 
Công ty liên kết (associated companies)
Là công ty trong đó nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể
nhưng không phải là công ty con hoặc công ty liên
doanh của nhà đầu tư.
60
KẾ TOÁN KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO 
CÔNG TY LIÊN DOANH, LIÊN KẾT
(Investments in associated companies and joint - ventures)
Ảnh hưởng đáng kể (significant influence)
Là quyền tham gia của nhà đầu tư vào việc đưa ra các
quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của
bên nhận đầu tư nhưng không kiểm soát các chính
sách đó. 
Các 
bên 
góp 
vốn 
LD 
Thành 
lập 
Công
ty liên
doanh
(đồng
kiểm
soát)
Tổ 
chức 
KT 
theo 
quy 
định 
Ksoát 
TS,NPT,
DT,TN 
khác & 
KQKD 
Phân chia KQ hoạt động 
(theo thỏa thuận của HĐg LD) 
61
Nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể
(đầu tư trực tiếp)
20% 
Qbq < 
50%
Qbq<20% 
và có thỏa
thuận nhà
đầu tư có
ảnh hưởg
đáng kể
Qbq>50% & 
có thỏa
thuận nhà
đầu tư không
có quyền
kiểm soát
Công ty A Công ty B Công ty C
62
Cty liên kết A Cty liên kết B
Cổ đông thiểu số
Công ty M
Cty liên kết gián tiếp
của công ty M
Nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể
(đầu tư gián tiếp)
Công ty con
Chỉ trình bày 
khoản đầu tư 
gián tiếp trên 
BCTC hợp nhất
63
thể hiện ở một hoặc các biểu hiện sau
(a) Có đại diện trong HĐQT hoặc cấp quản lý
tương đương của Cty Lkết;
(b) Có quyền tham gia vào quá trình hoạch định
chính sách;
(c) Có các giao dịch quan trọng giữa nhà đầu tư
và bên nhận đầu tư; (ccấp NVL/ mua SP)
(d) Có sự trao đổi về cán bộ quản lý; 
(e) Có sự cung cấp thông tin kỹ thuật quan
trọng.
64
MA
B
C
D
21%
51%
22%
6%
? Hình thức đầu tư
(1) %QBQ theo %VG
(2) Thoả thuận A, B, C có
quyền đồng kiểm soát
Trường hợp 1: chỉ (1)
Trường hợp 2: (1) và (2)
65
Nhà
đầu tư
vào
công ty 
LD,LK
Theo
dõi
,  gtrị 
khoản đầu tư
(TK 222)
: góp vốn/ mua 
CP; chuyển từ nợ,.
: thanh lý; chuyển 
hình thức đầu tư
Cổ tức/ lợi nhuận 
được chia
(TK 515) 
theo pp giá gốc 
66
KẾ TOÁN KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO 
CÔNG TY LIÊN DOANH, LIÊN KẾT
VD: Tháng 10, Cty A có tài liệu về đầu tư vào đơn vị khác, kế
toán ghi sổ các nghiệp vụ sau: 
1. Chuyển khoản mua 2.000 cổ phiếu thường, có mệnh giá
100.000 đ/cổ phiếu với giá chuyển nhượng 120.000 đ/ cổ
phiếu của Cty cổ phần BT, tỷ lệ quyền biểu quyết 20%. 
Chi TM 1 triệu đồng (trđ) chi phí mua. 
2. Góp vốn vào Cty AP bằng 1 nhà kho (đang chờ cho thuê, 
có nguyên giá 5 tỷ đồng, khấu hao luỹ kế đến thời điểm góp
vốn là 1,1 tỷ đồng), vốn góp được tính 4 tỷ đồng. Cho biết
tỷ lệ vốn góp là 38% và thoả thuận đồng kiểm soát cty AP.
67
3.Góp vốn đầu tư vào Cty BB bằng
-1 thiết bị sấy có NG 100 trđ, KH luỹ kế đến thời điểm góp vốn 10 
trđ, vốn góp được tính 88 trđ. 
-Xuất kho lô hàng hoá giá gốc 150 trđ, vốn góp 155 trđ.
-Chi phí vận chuyển tài sản góp vốn đã thanh toán bằng tiền tạm
ứng là 110.000đ (gồm VAT 10%).
Biết tỷ lệ vốn góp là 51% nhưng thoả thuận cty A chỉ có quyền tham
gia vào quá trình hoạch định chính sách của Cty BB
4. Chuyển 1.000 trái phiếu chuyển đổi của Cty ABC mà Cty A 
đang nắm giữ (kỳ hạn 5 năm có giá gốc là 1.000 trđ) thành cổ
phiếu với vốn góp là 1.000 trđ, tỷ lệ Qbq là 21%
68
VD: KT chuyển nhượng vốn góp vào công ty LD
A 500tr M B500trC
Chuyển 
nhượng 520tr
KT mỗi bên sau chuyển nhượng vốn góp vào M
69
Hợp đồng 
hợp tác KD
hình thức
liên doanh
Hoạt động KD được
đồng kiểm soát
Tài sản được
đồng kiểm soát
BCC là thỏa thuận bằng hợp đồng của hai hoặc 
nhiều bên để cùng thực hiện hoạt động kinh tế 
nhưng không hình thành pháp nhân độc lập
70
BCC có thể được thực hiện dưới hình thức cùng 
nhau xây dựng tài sản hoặc hợp tác trong 1 số 
hoạt động kinh doanh
Chia 
doanh thu
Các bên
trong BCC 
có thể thỏa
thuận
Chia sản
phẩm
Chia LN 
sau thuế
71
Các nguyên tắc
• Được thực hiện bằng cách sử dụng TS và
nguồn lực khác của các bên góp vốn LD mà
không thành lập một cơ sở KD mới
• Mỗi bên tự quản lý và sử dụng TS của mình và
chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính và
các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động. 
Kế toán giao dịch BCC
72
(Jointly controlled operations) 
73
Kế toán giao dịch BCC
Phân chia 
doanh thu
DT & CP
Phân chia 
khoản chi 
phí chung
(Bảng phân bổ CP chung, 
mẫu 01-HTKD) 
(Bảng phân chia DT, 
mẫu 03-HTKD)
Các hình thức phân chia:
• Phân chia sản phẩm. (Bảng phân chia SP, mẫu 02-HTKD) 
• Phân chia doanh thu. (Bảng phân chia DT, mẫu 03-HTKD) 
• Phân chia lợi nhuận sau thuế.
74
Nếu BCC qđịnh hình thức pháp lý là chia LN sau thuế 
nhưng bản chất của BCC là chia DT, CP, các bên 
thường phải có quyền, điều kiện, khả năng để đồng 
kiểm soát h/động cũng như dòng tiền của BCC. 
Bên kế toán và quyết toán thuế phải áp dụng ph/pháp 
kế toán BCC chia doanh thu để ghi nhận DT, CP và 
KQKD trong kỳ, đồng thời cung cấp bằng chứng về 
việc quyết toán thuế cho các bên khác.
Chi phí
phát
sinh
riêng
tại mỗi
bên
ủy quyền một
bên bán SP 
=> phân chia
doanh thu cho
các đối tác
ủy quyền cho
một bên tiêu
thụ, xác định
KQKD (sau
thuế) => phân
chia DT, CP 
các bên
Ghi nhận chi phí Chia doanh thu Chia lợi nhuận
Chi phí
phát sinh
chung => 
phân chia
chi phí
cho các
đối tác
75
112,331,..
621,622,627(ct HĐ)
641,642(ct HĐ)
133
T/hợp
CP ps
riêng
phải
gánh
chịu
(1)
154 (ct HĐ) 152/155,
157/621
632
(2) Ckỳ kết
chuyển
(3) 
K/ch 
CP 
riêng
nếu
nhận
chia SP 
(sau khi p/h HĐơn ghi
nhận DT được hưởng
giao cho bên bán SP) 
nếu nhận
chia DT
76
Bên phát sinh CP chung
Bên không HT CP chung
111,112,331,..
621,622,627,641, 642 
(ct HĐg) /133
1388 (Ct từng
đối tác) 
Tập hợp CP 
chung (1)
Ph/bổ cho các bên
GVLD khác (2)
3388 (Ct đối tác KT CP chung) 
621,622,627,641, 
642 (ct HĐg)/133
Căn cứ Bảng ph/bổ CP chung
(do bên KT CP chung cung cấp)
77
 VD: A và B hợp đồng HTKD thực hiện việc sản xuất SP X
SP X được chia cho mỗi bên 50%, tự tiêu thụ/ sử dụng. 
 CP của A: NVLTT: 120, NCTT: 80, SXC: 50
 CP của B: NVLTT: 60, NCTT: 140, SXC: 100 (trong đó
phần CP chung là 60, phân bổ cho A 50%)
 Hai bên đã lập Bảng phân chia SP và mỗi bên đã SP.
KT ở A KT ở B 
TK 621
TK 622
TK 627
TK 154
TK 3388(B)
TK 621
TK 622
TK 627
TK 154
TK 1388(A)
78
338 (Ct HĐg) 112,131,..
33311
Bán SP 
của HĐg 
LD (1)
511
(Bg Pbổ DThu) 
DT- Lợi ích bên bán
được hưởng (2a)
338 (Ct từng đối tác) 
(2b) Chia DT 
(nhận hóa đơn
của đối tác)
Thanh toán tiền bán SP (3)
KT ở Bên bán SP 
79
KT ở Bên không bán SP 
1388 (Ct đối tác bán SP) 111,112
DT SP 
được
hưởng
(1)
Thu tiền (2)
511(Ct HĐg) 
33311
(1): căn cứ Bảng phân chia Dthu lập HĐ GTGT 
phần DT được hưởng giao cho bên bán SP
80
VD Phân chia doanh thu
A và B HTKD thực hiện việc sản xuất SP X. SP X giao
cho A bán, sau đó chia cho B 40% DT, kể cả VAT
 CP của A: NVLTT: 120, NCTT: 80, SXC: 50, 
CPBH+CPQL:15
 CP của B: NVLTT: 60, NCTT: 140, SXC: 100 
 DT chưa thuế trong kỳ 500, VAT 10%. Hai bên đã làm
thủ tục về Hóa đơn
KT ở A KT ở B 
81
Kế toán giao dịch BCC
TK 621
TK 622
TK 627
TK 154 TK 632
TK 641,642
TK 911
TK 33311
TK 3388 B
TK 3388 
hợp đồngTK 511 TK 131
A
82
TK 621
TK 622
TK 627
TK 154 TK 632 TK 911
TK 3331
TK 1388 ATK 511
B
83
Mỗi bên là đồng 
sở hữu đối với 
TS được góp / 
mua dùng cho
mục đích LD
Các TS được
sdg để mang
lại lợi ích cho
các bên
Mỗi bên nhận SP/ 
lợi ích từ việc sd
TS và chịu phần
CP p/s theo thoả
thuận trong HĐ
Không
thành lập
pháp
nhân mới
84
Kế toán giao dịch BCC
(Jointly 
controlled 
assets)
85
Kế toán giao dịch BCC
Mỗi bên 
phản ảnh 
TS được 
ĐKS trên sổ 
TK TS của 
mình với số 
tiền tham 
gia LD theo 
giá gốc 
Phương pháp kế toán
Kế toán CP 
và DT của 
mỗi bên 
hạch toán
như Hợp 
đồng hoạt 
động kinh 
doanh ĐKS
111,112,331,. 211,213(ct TS đồng ks)/133
(1) Mua để góp vốn
241(ct HĐg)/133
152,331,341..
(2) CP ttế 
của bên LD
(3a) Giá trị TS đồng ks
(được duyệt đưa vào sdg)
152
1388
(3b) Gtrị thu hồi (nếu có)
(3c) Phần không duyệt chi 
86
VD: Cty A cùng với cty B xây dựng 1 cảng sông với CP mỗi bên là
2.400 triệu. Mỗi bên được sdg cảng cho việc cập tàu rước
khách trong thời hạn khai thác 20 năm. Mọi quyết định liên quan
đến cảng này phải được 2 bên đồng chấp thuận. CP duy tu là
320 triệu/năm do Cty H thực hiện, A và B mỗi bên chịu 50%. 
A BHoặc
Hình thành TS 
Khai thác KD tài sản 
TK 621 TK 154
TK 622
TK 627
TK TK 
TK TK TK 
TK 
TK 
TK 511 TK 
TK 
87
VD (tự học): A và B thỏa thuận bằng hợp đồng xây dựng một
tòa nhà cho thuê làm văn phòng, trị gía 10 tỷ đồng; trong đó
A chịu 60%, B chịu 40%. Tuy nhiên, mọi quyết định về việc
khai thác và chia lãi đều do hai bên đồng thỏa thuận. Tiền
thuê do A thu và chia cho B 30% DT. CP duy tu do A chịu.
• Doanh thu cho thuê trong năm là 720 triệu, VAT 10%, CP 
duy tu thực tế A chi trong năm là 40 triệu. Thời gian ước tính
sử dụng tòa nhà là 20 năm
 TS đồng kiểm soát A và B, thuộc đối tượng
kế toán cụ thể gì?
 Trách nhiệm của mỗi bên? 
 Bên A theo dõi ghi chép quá trình nào?
 Bên B theo dõi ghi chép quá trình nào?
88
TK 2412
TK 
TK 217 TK 2147 TK 632
TK 33311
TK 3388 B
TK 3388 
hợp đồng
TK 5117
TK 131
A
89
TK 2412 TK 217 TK 2147 TK 632
TK 3331
TK 1388 ATK 5117
B
90
Nhà đầu
tư góp
vốn vào
đơn vị
khác
(<20%)
Theo
dõi
,  gtrị 
khoản đầu tư 
(TK 2281)
: góp vốn/ mua 
CP; chuyển từ nợ,.
: thanh lý; chuyển 
hình thức đầu tư
Cổ tức/ lợi nhuận 
được chia
(TK 515) 
theo pp giá gốc
91
KẾ TOÁN KHOẢN ĐẦU TƯ GÓP VỐN 
VÀO ĐƠN VỊ KHÁC 
(Investments in equity of other entities)
Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác
(Allowance for impairments in other entities)
là khoản dự phòng tổn thất do doanh nghiệp 
nhận vốn góp đầu tư (công ty con, liên doanh, 
liên kết) bị lỗ dẫn đến nhà đầu tư có khả năng 
mất vốn hoặc khoản dự phòng do suy giảm 
giá trị các khoản đầu tư vào công ty con, công 
ty liên doanh, liên kết.
Đối tượng: là các chứng khoán, các khoản vốn DN 
đang đầu tư vào tổ chức kinh tế khác có đủ các điều 
kiện (chính sách thuế: theo quy định thông tư 89/2013)
KT DỰ PHÒNG TỔN THẤT ĐẦU TƯ VÀO ĐƠN VỊ KHÁC
92
Vốn đầu tư của DN
Tổng vốn góp thực 
tế của các bên tại 
tổ chức kinh tế
X
Vốn chủ
sở hữu
thực còn
–
Vốn góp
thực tế của
các bên tại
tổ chức
kinh tế
=
Mức dự
phòng tổn
thất các
khoản
ĐTTC 
93
KT DỰ PHÒNG TỔN THẤT ĐẦU TƯ VÀO ĐƠN VỊ KHÁC
Ghi chú: - Số DP tối đa bằng giá gốc khoản đầu tư.
-Sdg khoản dự phòng để bù đắp số tổn thất nếu các
khoản đầu tư không thể thu hồi hoặc thu hồi < giá gốc:
nguyên nhân do bên nhận đầu tư bị phá sản, thiên tai,...
-Khoản dự phòng này không dùng để bù đắp các
khoản lỗ do bán thanh lý các khoản đầu tư.
2292 635
Ch/lệch lập DP 
tổn thất các 
khoản ĐTTC 
vào cuối niên độ
Ch/lệch hoàn nhập DP
221,222,228
Tổn thất 
xảy ra 
(thiên 
tai, phá 
sản,)
Bù đắp 
(số đã 
lập DP) 
Số chưa lập dự phòng 
94
KT DỰ PHÒNG TỔN THẤT ĐẦU TƯ VÀO ĐƠN VỊ KHÁC
1.5 KT GIAO DỊCH MUA BÁN LẠI 
TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ (Repo)
Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ
Government bond repos (Repurchase agreements on 
Government bonds) 
là giao dịch trong đó một bên bán và chuyển giao quyền sở 
hữu trái phiếu Chính phủ cho một bên khác, đồng thời cam 
kết sẽ mua lại và nhận lại quyền sở hữu trái phiếu Chính
phủ đó sau một thời gian xác định với một mức giá xác định 
Bên
bán
Bên
mua lại
Bên
mua
Bên
bán lại
Chuyển giao QSH TPCP
Nhận lại QSH TPCP
Thu nhập: Quyền hưởng lãi 
coupon và các thu nhập l/quan
(nếu có) từ TPCP trong giao dịch 
mua bán lại thuộc về bên Bán
96
TK 171 (bên BÁN-mua lại)
Giá trị
TPCP 
mua lại
khi hết
hạn hợp
đồng.
Giá bán TPCP 
khi hợp đồng
có hiệu lực.
Phân bổ ch/lệch
(GB- GM lại) 
TPCP theo HĐg
Số dư bên Có: 
Giá trị TPCP của
bên Bán khi chưa
kết thúc thời hạn
HĐ repo
TK 171 (bên MUA-bán lại)
Giá trị TPCP 
bán lại khi
hết hạn hợp
đồng.
Giá mua TPCP 
khi HĐ hiệu lực
Phân bổ ch/lệch
(GB lại- GM) 
TPCP theo HĐg
Số dư bên Nợ: 
Giá trị TPCP của
bên Mua khi
chưa kết thúc
thời hạn HĐ repo
97
(3) Giá trị TPCP mua lại khi hết hạn hợp đồng
(1) Giá bán TPCP khi HĐồng có hiệu lực
(2) Phân bổ chênh lệch
(GB- GM lại) TPCP theo HĐồng
Số dư bên Có:
111,112
635
515
(4) Nhận lại từ bên
Mua số coupon mà
bên Mua đã nhận hộ
TK 171 (bên BÁN-mua lại)
98
(4) Giá trị TPCP bán lại khi hết hạn HĐ
(1) Giá mua TPCP
(2) Phân bổ chênh lệch
(GB lại- GM) TPCP theo HĐồng
Số dư bên Nợ
111,1123388
515
(3) Nhận coupon của
bên Bán trong HĐ
(5) Thanh toán lại coupon
TK 171(bên MUA-bán lại)
99
VD: Cty X và Y ký HĐ Repo TPCP thời hạn 2 tháng: 
Ngày 1/12/N Cty X (bên Bán – Mua lại): bán 2.000 TPCP đã thu
TGNH giá bán 180 trđ, MG 100.000 đ/TP, thời hạn 5 năm, đáo
hạn 31/12/N+3, coupon 8%/năm, nhận lãi hằng năm ngày 31/12.
Ngày 31/12/N Cty Y (bên Mua –Bán lại): nhận coupon năm N số
TPCP trên bằng TM, sau đó chuyển trả cho Cty X.
Ngày 1/2/N+1 Cty Y: bán lại số TPCP trên thu TGNH 183 trđ
Yêu cầu: Ghi sổ và trình bày BCĐKT ngày 31/12/N thông tin 
“Giao dịch mua bán lại TPCP” của Cty X và Cty Y.
100
TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC1.6
Thông tin 
“hoạt
động đầu
tư tài
chính” 
trên
BCTC
Giá trị 
khoản 
Đầu tư
Bảng 
CĐKT
Bản TM 
BCTC
-TS NH 
- TS DH 
Cổ tức và
lợi nhuận
được chia
BC 
KQHĐKD 
- DTHĐTC 
- CPTC 
Liên
quan
luồng
tiền
BC 
LCTT
- Tương
đương
tiền
-LCT từ
HĐKD
-LCT từ
HĐ ĐT
101
- Chương này tập trung vào việc xử lý và trình bày thông tin 
liên quan đến các khoản đầu tư tài chính tại DN.
- Chương này tiếp cận góc độ nhà đầu tư vào các loại chứng 
khoán vốn, chứng khoán nợ với mục đích kinh doanh / nắm 
giữ đến ngày đáo hạn.
- Sản phẩm của thị trường chứng khoán rất đa dạng theo sự 
phát triển của nền kinh tế; do vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu 
chúng là điều thú vị đối với những người quan tâm.
- Tổ chức kế toán các khoản đầu tư tài chính thường đề cập 
đến các tr/hợp biến động tăng, giảm của khoản đầu tư và 
khoản cổ tức, lợi nhuận thu được hoặc ngược lại chi phí bỏ 
ra để phục vụ cho hoạt động đầu tư này.
- Các khoản DT, CP ps được HT vào DTHĐTC và CPTC và 
tr/bày trên báo cáo KQHĐKD của DN
Tóm tắt chương 1
107

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_iii_chuong_1_ke_toan_cac_khoan_d.pdf