Bài giảng Kiểm nghiệm dược phẩm - Bài 5: Dược điển Việt Nam & Một số dược điển của các nước tiên tiến
Dược điển quốc gia (National Pharmacopoeia): Argentina,
Austria, Belarus, Belgium, Brazil, China, Croatia, Czech
Republic, Denmark, Egypt, Finland, France, Germany,
Greece, Hungary, Iceland, India, Indonesia, Iran, Ireland,
Italy, Japan, Korea, Lithuania, Mexico, Montenegro, Norway,
Pakistan, Philippines, Poland, Portugal, Republic of Serbia,
Romania, Russian Federation, Slovak Republic, Slovenia,
Spain, Sweden, Switzerland, Thailand, Turkey, Ukraine,
United Kingdom, United State of America, Vietnam (45 ấn
bản).
Dược điển khu vực (Regional and Subregional
Pharmacopoeia): Châu Âu, Châu Phi (2 ấn bản)
Dược điển quốc tế (International Pharmacopoeia) (1 ấn bản)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm nghiệm dược phẩm - Bài 5: Dược điển Việt Nam & Một số dược điển của các nước tiên tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm nghiệm dược phẩm - Bài 5: Dược điển Việt Nam & Một số dược điển của các nước tiên tiến
DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM & MỘT SỐ DƢỢC ĐIỂN CỦA CÁC NƢỚC TIÊN TIẾN ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA DƢỢC Cần Thơ – 5/2018 KIỂM NGHIỆM DƢỢC PHẨM 1 NỘI DUNG Trình bày được nội dung của DĐVN 1 Nêu một số DĐ của các nước tiên tiến đang được sử dụng tại các phòng kiểm nghiệm của VN 3 2 Biết cách sử dụng DĐVN 2 1. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học 2. Đặng Văn Hòa, Vĩnh Định (2014), Kiểm Nghiệm thuốc, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 3. Trần Tử An (2007), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 1. ĐẠI CƢƠNG – Giới thiệu chung 4 1. ĐẠI CƢƠNG – Giới thiệu chung 5 1. ĐẠI CƢƠNG – Phân loại 6 Dược điển quốc gia (National Pharmacopoeia): Argentina, Austria, Belarus, Belgium, Brazil, China, Croatia, Czech Republic, Denmark, Egypt, Finland, France, Germany, Greece, Hungary, Iceland, India, Indonesia, Iran, Ireland, Italy, Japan, Korea, Lithuania, Mexico, Montenegro, Norway, Pakistan, Philippines, Poland, Portugal, Republic of Serbia, Romania, Russian Federation, Slovak Republic, Slovenia, Spain, Sweden, Switzerland, Thailand, Turkey, Ukraine, United Kingdom, United State of America, Vietnam (45 ấn bản). Dược điển khu vực (Regional and Subregional Pharmacopoeia): Châu Âu, Châu Phi (2 ấn bản) Dược điển quốc tế (International Pharmacopoeia) (1 ấn bản) 1. ĐẠI CƢƠNG – Chức năng DĐ 7 1. ĐẠI CƢƠNG – các loại DĐ đang áp dụng tại VN 8 2. DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM 9 2. DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM 10 2. DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM 11 2. DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM 12 2. DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM 13 2. DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM 14 2. DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM 15 2. DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM 16 2. DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM 17 2. DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM 18 2. DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM 19 3. DƢỢC ĐIỂN QUỐC TẾ 20 3. DƢỢC ĐIỂN QUỐC TẾ 21 2. DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM 22 5. DƢỢC ĐIỂN MỸ (USP) 23 5. DƢỢC ĐIỂN MỸ (USP) 24 6. DƢỢC ĐIỂN TRUNG QUỐC (CP) 25 26 Bản dịch tiếng Anh của DĐ TQ mới nhất là The 2015 Edition of Chinese Pharmacopoeia và chính thức có hiệu lực vào ngày 1/12/2015 Bản dịch tiếng Anh của DĐ TQ hiện nay vẫn đang được sử dụng là The Chinese Pharmacopoeia 2010 English Edition, 3 tập Vol. I, II, III gồm hầu hết thuốc cổ truyền, thuốc tân dược. Gồm 4615 chuyên luận thuốc, với tổng cộng 1358 chuyên luận mới Tập I: 2136 chuyên luận về, dược liệu, thuốc cổ truyền Tập II: 2348 chuyên luận về thuốc nguồn gốc hóa học Tập III: 131 chuyên luận về chế phẩm sinh học 6. DƢỢC ĐIỂN TRUNG QUỐC (CP) CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 1. DĐVN là bộ tiêu chuẩn Quốc gia về thuốc do. a. Bộ trưởng Bộ Y tế biên soạn, Hội đồng DĐ ban hành. b. Phòng KCS của các công ty Dược biên soạn, trình Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành c. Hội đồng DĐ biên soạn, trình Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành d. Hội đồng DĐ biên soạn, phòng KCS của các công ty ban hành. 2. Việc xây dựng DĐ nhằm mục đích a. Nâng cao TCCL thuốc để bảo vệ sức khỏe của nhân dân b. Đảm bảo và nâng cao CLT để bảo vệ sức khỏe của nhân dân. c. Bảo vệ sức khỏe của nhân dân d. Nâng cao CL nguyên liệu và thành phẩm. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 3. DĐ là tài liệu tập trung các TC NN gồm những quy định về a. Cách điều chế và cách kiểm nghiệm các thuốc b. Cách kiểm nghiệm các thuốc c. Thành phần, chất lượng, cách điều chế và cách kiểm nghiệm các thuốc d. Thành phần của thuốc 4. DĐ khu vực: a. Châu Phi b. Quốc tế c. Châu Âu d. Châu Phi, Châu Âu 5. Các chuyên luận viết về PP thử: Giới hạn cho phép về thể tích, nồng độ, hàm lượng thuốc. Thử độ đồng đều hàm lượng, thử độ đồng đều khối lượng, độ hòa tan của viên nén và viên nang thuộc về phụ lục: a. 7 b. 9 c. 5 d. 11
File đính kèm:
- bai_giang_kiem_nghiem_duoc_pham_bai_5_duoc_dien_viet_nam_mot.pdf