Bài giảng Kiểm toán căn bản

CHưƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KIỂM TOÁN

1.1. Khái niệm kiểm toán

Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng kiểm toán ra đời từ thời La Mã cổ đại vào thế kỷ

thứ III trước Công Nguyên. Chính vì vậy, kiểm toán có gốc từ La tinh “Audit”, nguyên bản là

“Audire”, gắn liền với nề văn minh của Ai Cập và La Mã cổ đại. Tuy kiểm toán ra đời đã hơn

2000 năm qua, nhưng nó cuang chỉ phát triển mạnh mẽ từ giữa thế kỷ XIX. Từ “Audire” có

nghĩa là nghe. Hình ảnh kiểm toán cổ điển thường được tiến hành bằng cách người ghi chép về

tài sản đọc to lên cho một bên độc lập “nghe” rồi sau đó chấp nhận thông qua việc chứng thực.

Ở Việt Nam, thuật ngữ “Kiểm toán” xuất hiện trở lại và được sử dụng từ nhiều năm đầu thập

kỷ 90. Trước năm 1975, ở miền Nam Việt Nam đã có hoạt động của các công ty kiểm toán

nước ngoài. Cho đến nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới còn tồn tại nhiều cách hiểu khách

nhau về kiểm toán. Tuy nhiên quan niệm về kiểm toán được chấp nhận phổ biến hiện nay là:

“Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên (KTV) độc lập và có năng lực tiến hành thu

thập và đánh giá bằng chứng về các thông tin được kiểm toán nhằm xác định và báo cáo

về mực độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập”.

1.2 Quá trình ra đời, phát triển và sự cần thiệt khách quan của Kiểm toán trong

nền kinh tế thị trường

1.2.1. Mối quan hệ giữa khoa học kinh tế và quản lý với kiểm toán

1.2.1.1 Khái niệm quản lý.

Quản lý là một quá trình định hướng và tổ chức thực hiện các hướng đã định trên cơ sở các

nguồn lực xác định nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.

Các giai đoạn của quá trình quản lý.

- Giai đoạn định hướng.

+ Dự báo các nguồn lực: vốn, lao động và tài nguyên.

+ Đề ra các mục tiêu cần và có thể thực hiện, xây dựng các chương trình, kế hoạch.

Kết luận: Trong giai đoạn này cần tiến hành kiểm tra các thông tin về nguồn lực, mục tiêu,

chương trình, kế hoạch. để có thể đưa ra các quyết định cụ thể.

- Giai đoạn tổ chức thực hiện.

Phối hợp các nguồn lực theo các phương án tối ưu nhằm hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.Lý Thuyết Kiểm Toán – Auditing Theory

KL: Trong giai đoạn này cần điều tra quá trình thực hiện để có thể điều chỉnh các định mức,

mục tiêu chương trình kế hoạch.

Như vậy, kiểm tra không phải là 1 giai đoạn của quá trình quản lý mà nó được thực

hiện trong tất cả các giai đoạn của quá trình quản lý. do vậy, kiểm tra là một chức năng của

quản lý.

Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra, kiểm soát trong quản lý.

* Cấp quản lý.

- Cấp quản lý vĩ mô ( cấp quản lý Nhà nước): Nhà nước thực hiện chức năng kiểm ra thông

qua hình thức kiểm tra trực tiếp và kiểm tra gián tiếp.

+ Kiểm tra trực tiếp:

Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu, nhà nước tiến hành kiểm tra các mục tiêu chương

trình, kế hoạch, nguồn lực, quá trình và kết quả thực hiện, tính trung thực của các thông tin,

tính pháp lý trong việc thực hiện các nghiệp vụ.

Trong hình thức kiểm tra trực tiếp của Nhà nước thường có ngay các kết luận làm rõ

các vụ việc thậm trí có ngay các quyết định để điều chỉnh xử lý gắn với kết luận kiểm tra được

gọi là Thanh tra.

Nhà nước tiến hành kiểm tra trực tiếp đối với các xi nghiệp công, đơn vị sử dụng ngân

sách Nhà nước khi nhà nước giao cho các đơn vị này thực hiện các mục tiêu, chương trình, kế

hoạch.

+ Kiểm tra gián tiếp:

Nhà nước có thể sử dụng kết quả kiểm tra của các chuyên gia tổ chức kiểm tra độc lập

như thanh tra thuế,. để thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các chính sách của

mình.

Trường hợp kiểm tra của các tổ chức chuyên gia bên ngoài gọi là ngoại kiểm. Trong khi

đó các đơn vị tự tiến hành kiểm tra kiểm soát các hoạt động của mình được gọi là nội kiểm.

- Cấp quản lý vi mô ( cấp đơn vị cơ sở).

Cấp đơn vị cơ sở vừa là khách thể của sự kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan cấp trên

đồng thời tự tiến hành kiểm tra, kiểm soát để phục vụ mục đích quản lý nội bộ trong DN.

 

pdf 76 trang yennguyen 10380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán căn bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán căn bản

Bài giảng Kiểm toán căn bản
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN 
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG 
KIỂM TOÁN CĂN BẢN 
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 
NGÀNH ĐÀO TẠO: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 
Hưng Yên, năm 2016 
Lý Thuyết Kiểm Toán – Auditing Theory 
=============================================================== 
================================================================ 
Bộ môn Kế toán – Khoa kinh tế - Đại học SPKT Hưng Yên 1 
MỤC LỤC 
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KIỂM TOÁN.................................... 5 
1.1. Khái niệm kiểm toán....................................................................................... 5 
1.2.1. Mối quan hệ giữa khoa học kinh tế và quản lý với kiểm toán........................ 5 
1.2.1.1 Khái niệm quản lý. ..................................................................................... 5 
1.2.1.2. Kiểm tra, kiểm soát trong hoạt động tài chính. .......................................... 7 
1.2.1.3. Lịch sử phát triển của kiểm tra tài chính. ................................................. 8 
1.2.2. Sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường ............. 9 
CHƢƠNG 2: BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN ............................ 10 
2.1 Bản chất của kiểm toán ...................................................................................... 10 
2.2 Chức năng của kiểm toán. .................................................................................. 15 
2.2.1 Chức năng xác minh. ................................................................................... 15 
2.2.2 Chức năng bày tỏ ý kiến .............................................................................. 16 
2.3 Ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán trong quản lý. .............................................. 18 
CHƢƠNG 3: PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN ................................................................... 21 
3.1 Khái quát các cách phân loại kiểm toán:............................................................. 21 
3.2 Phân loại kiểm toán theo đối tƣợng cụ thể: ......................................................... 22 
3.2.1 Kiểm toán tài chính: .................................................................................... 22 
3.2.2 Kiểm toán hoạt động ................................................................................... 24 
3.2.3 Kiểm toán tuân thủ. ..................................................................................... 25 
3.2.4 Kiểm toán liên kết: ...................................................................................... 26 
3.3 Phân loại kiểm toán theo hệ thống bộ máy tổ chức. ............................................ 26 
3.3.1. Kiểm toán nhà nước. .................................................................................. 26 
3.3.2. Kiểm toán độc lập ...................................................................................... 28 
3.3.3. Kiểm toán nội bộ ........................................................................................ 29 
CHƢƠNG 4: ĐỐI TƢỢNG KIỂM TOÁN .................................................................. 30 
4.1 Khái quát chung về đối tƣợng và khách thể kiểm toán ..................................... 30 
4.1.1. Đối tượng kiểm toán ............................................................................... 30 
4.1.2. Khách thể kiểm toán ................................................................................... 30 
4.1.2.1 Khái niệm ................................................................................................. 30 
4.1.2.2. Phân loại khách thể kiểm toán ................................................................. 30 
4.1.3. Cuộc kiểm toán ........................................................................................... 31 
4.2 Các yếu tố cấu thành đối tƣợng kiểm toán. ......................................................... 31 
4.2.1 Thực trạng hoạt động tài chính- đối tượng chung của kiểm toán ................. 31 
4.2.2 Tài liệu kế toán- đối tượng cụ thể của kiểm toán ......................................... 32 
4.2.3 Thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính- đối tượng cụ thể của kiểm toán . 33 
4.2.4 Hiệu quả và hiệu năng- Đối tượng cụ thể của kiểm toán ............................. 34 
CHƢƠNG 5: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN .............................. 35 
5.1. Gian lận và sai sót. ............................................................................................ 35 
5.1.1. Gian lận ..................................................................................................... 35 
Lý Thuyết Kiểm Toán – Auditing Theory 
=============================================================== 
================================================================ 
Bộ môn Kế toán – Khoa kinh tế - Đại học SPKT Hưng Yên 2 
5.1.2. Sai sót. ........................................................................................................ 35 
5.1.3. Phân biệt giữa gian lận và sai sót. .............................................................. 36 
5.1.4. Các yếu tố làm tăng hành vi gian lận và sai sót. ......................................... 36 
5.1.5. Trách nhiệm đối với gian lận và sai sót. ..................................................... 36 
5.2. Trọng yếu và rủi ro. ........................................................................................... 37 
5.2.1 Trọng yếu..................................................................................................... 37 
5.2.2. Rủi ro kiểm toán (AR). ................................................................................ 38 
5.3. Chứng từ kiểm toán, cơ sở dẫn liệu, bằng chứng kiểm toán, hồ sơ kiểm toán. ... 40 
5.3.1. Chứng từ kiểm toán..................................................................................... 40 
5.3.2. Cơ sở dẫn liệu. ............................................................................................ 40 
5.3.3. Bằng chứng kiểm toán. ............................................................................... 41 
5.3.4. Hồ sơ kiểm toán .......................................................................................... 43 
CHƢƠNG 6: HỆ THỐNG PHƢƠNG PHÁP KIỂM TOÁN ........................................ 44 
6.1. Khái quát chung về hệ thống phƣơng pháp kiểm toán ........................................ 44 
6.1.1. Cơ sở xây dựng hệ thống phương pháp kiểm toán....................................... 44 
6.1.2. Hệ thống phương pháp kiểm toán. .............................................................. 45 
6.2.1.1. Cân đối tổng quát. ................................................................................... 45 
6.2.1.2. Kiểm toán cân đối cụ thể.......................................................................... 45 
6.2.1.3. Điều kiện áp dụng .................................................................................... 46 
6.2.3. Đối chiếu lôgic. .......................................................................................... 47 
6.3. Các phƣơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ ...................................................... 47 
6.3.1. Kiểm kê ....................................................................................................... 47 
6.3.2. Thực nghiệm: .............................................................................................. 47 
6.3.3. Điều tra. ..................................................................................................... 48 
6.4. Các phƣơng pháp kỹ thuật để phân tích hoạt động tài chính của DN. ................ 49 
6.4.1. Phân tích ngang (phân tích xu hướng). ....................................................... 49 
6.4.2. Phân tích dọc (phân tích tỷ suất tài chính). ................................................. 49 
CHƢƠNG 7: CHỌN MẪU ĐỐI TƢỢNG KIỂM TOÁN CỤ THỂ .............................. 51 
7.1. Các Khái niệm cơ bản về chọn mẫu kiểm toán .................................................. 51 
7.2. Các phƣơng pháp chọn mẫu. .............................................................................. 51 
7.2.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên ( chọn mẫu xác suất). .............................................. 51 
7.2.1.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên theo bảng số ngẫu nhiên ....................................... 52 
7.2.1.2. Chọn mẫu ngẫu nhiên theo hệ thống ( khoảng cách). ............................... 53 
7.2.1.3. Chọn mẫu ngẫu nhiên theo trương trình máy tính .................................... 54 
7.2.2. Chọn mẫu phi ngẫu nhiên ( chọn mẫu phi xác suất). .................................. 54 
7.2.2.1. Chọn mẫu theo lô (khối)........................................................................... 55 
7.2.2.2. Chọn mẫu theo xét đoán nghề nghiệp của KTV. ....................................... 55 
7.3. Kỹ thuật phân tầng ( phân tổ) trong chọn mẫu kiểm toán ................................... 55 
7.4. Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ. ............................................................................ 56 
7.4.1. Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ theo BSNN ( chọn mẫu dựa trên BSNN). ....... 56 
7.4.2. Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ theo hệ thống ( khoảng cách). ....................... 58 
Lý Thuyết Kiểm Toán – Auditing Theory 
=============================================================== 
================================================================ 
Bộ môn Kế toán – Khoa kinh tế - Đại học SPKT Hưng Yên 3 
CHƢƠNG 8: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN .................................................. 60 
8.1. Khái quát về tổ chức công tác kiểm toán ........................................................... 60 
8.2. Chuẩn bị kiểm toán ........................................................................................... 61 
8.2.1. Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán ..................................................... 61 
8.2.2. Chỉ định người phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị điều kệin vật chất 
cơ bản .................................................................................................................. 62 
8.2.3. Thu thập thông tin: ..................................................................................... 62 
8.2.4. Lập kế hoạch kiểm toán .............................................................................. 62 
8.2.5. Xây dựng chương trình kiểm toán ............................................................... 63 
8.3. Thực hành kiểm toán. ........................................................................................ 63 
8.4. Kết thúc kiểm toán. ........................................................................................... 64 
CHƢƠNG 9: TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN ...................................................... 67 
9.1. Khái quát chung về tổ chức bộ máy kiểm toán. ................................................. 67 
9.2. Các nguyên tắc tổ chức bộ máy kiểm toán: ....................................................... 67 
9.3. Kiểm toán viên và tổ chức hiệp hội kiểm toán viên ........................................... 68 
9.3.1. Kiểm toán viên ........................................................................................... 68 
9.3.2. Các tổ chức hiệp hội kiểm toán viên. .......................................................... 69 
9.4. Tổ chức bộ máy kiểm toán ................................................................................ 69 
9.4.1. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ ............................................................... 69 
9.4.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập ............................................................. 70 
9.4.3. Tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nước .......................................................... 70 
9.5. Kiểm toán nhà nƣớc VN .................................................................................... 71 
CHƢƠNG 10: CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN .............................................................. 72 
10.1. Khái quát chung về chuẩn mực kiểm toán. ...................................................... 72 
10.2. Chuẩn mực kiểm toán đƣợc chấp nhận phổ biến (GAAS). .............................. 72 
10.3. Đặc điểm của hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ thể trong các bộ máy kiểm 
toán. ......................................................................................................................... 73 
10.4. Các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng chuẩn mực kiểm toán. ............................ 74 
Lý Thuyết Kiểm Toán – Auditing Theory 
=============================================================== 
================================================================ 
Bộ môn Kế toán – Khoa kinh tế - Đại học SPKT Hưng Yên 4 
Lý Thuyết Kiểm Toán – Auditing Theory 
=============================================================== 
================================================================ 
Bộ môn Kế toán – Khoa kinh tế - Đại học SPKT Hưng Yên 5 
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KIỂM TOÁN 
1.1. Khái niệm kiểm toán 
Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng kiểm toán ra đời từ thời La Mã cổ đại vào thế kỷ 
thứ III trƣớc Công Nguyên. Chính vì vậy, kiểm toán có gốc từ La tinh “Audit”, nguyên bản là 
“Audire”, gắn liền với nề văn minh của Ai Cập và La Mã cổ đại. Tuy kiểm toán ra đời đã hơn 
2000 năm qua, nhƣng nó cuang chỉ phát triển mạnh mẽ từ giữa thế kỷ XIX. Từ “Audire” có 
nghĩa là nghe. Hình ảnh kiểm toán cổ điển thƣờng đƣợc tiến hành bằng cách ngƣời ghi chép về 
tài sản đọc to lên cho một bên độc lập “nghe” rồi sau đó chấp nhận thông qua việc chứng thực. 
Ở Việt Nam, thuật ngữ “Kiểm toán” xuất hiện trở lại và đƣợc sử dụng từ nhiều năm đầu thập 
kỷ 90. Trƣớc năm 1975, ở miền Nam Việt Nam đã có hoạt động của các công ty kiểm toán 
nƣớc ngoài. Cho đến nay ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới còn tồn tại nhiều cách hiểu khách 
nhau về kiểm toán. Tuy nhiên quan niệm về kiểm toán đƣợc chấp nhận phổ biến hiện nay là: 
“Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên (KTV) độc lập và có năng lực tiến hành thu 
thập và đánh giá bằng chứng về các thông tin đƣợc kiểm toán nhằm xác định và báo cáo 
về mực độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã đƣợc thiết lập”. 
1.2 Quá trình ra đời, phát triển và sự cần thiệt khách quan của Kiểm toán trong 
nền kinh tế thị trƣờng 
1.2.1. Mối quan hệ giữa khoa học kinh tế và quản lý với kiểm toán 
1.2.1.1 Khái niệm quản lý. 
Quản lý là một quá trình định hƣớng và tổ chức thực hiện các hƣớng đã định trên cơ sở các 
nguồn lực xác định nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. 
 Các giai đoạn của quá trình quản lý. 
- Giai đoạn định hƣớng. 
+ Dự báo các nguồn lực: vốn, lao động và tài nguyên. 
+ Đề ra các mục tiêu cần và có thể thực hiện, xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch. 
Kết luận: Trong giai đoạn này cần tiến hành kiểm tra các thông tin về nguồn lực, mục tiêu, 
chƣơng trình, kế hoạch... để có thể đƣa ra các quyết định cụ thể. 
- Giai đoạn tổ chức thực hiện. 
Phối hợp các nguồn lực theo các phƣơng án tối ƣu nhằm hoàn thành các mục tiêu đã đề ra. 
Lý Thuyết Kiểm Toán – Auditing Theory 
=============================================================== 
========= ...  cơ bản nhất 
+ Hệ thống bộ máy kiểm toán phải bao gồm các phân hệ chứa đựng các mối liên hệ trong- 
ngoài khác nhau phù hợp với nguyên tắc chung của lý thuyết tổ chức và phù hợp với quy luật 
của phép biện chứng về liên hệ. 
+ Tổ chức bộ máy kiểm toán phải quan triệt nguyên tắc chung của mọi hệ thống tổ chức bộ 
máy: tập trung, dân chủ thích ứng với từng bộ phần kiểm toán. 
- Nhiệm vụ cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán: là xây dựng mô hình tổ chức bộ máy, xác 
định kiểu liên hệ trong từng mô hình và mối liên hệ giữa các yếu tố cơ bản cấu thành hệ thống 
bộ máy kiểm toán. 
- Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ trên, tổ chức bộ máy kiểm toán phải giải quyết đƣợc các vấn đề 
cơ bản: 
Lý Thuyết Kiểm Toán – Auditing Theory 
=============================================================== 
================================================================ 
Bộ môn Kế toán – Khoa kinh tế - Đại học SPKT Hưng Yên 68 
+ KTV và các tổ chức hiệp hội kiểm toán viên 
+ Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 
+ Tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập 
+ Tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nƣớc 
9.3. Kiểm toán viên và tổ chức hiệp hội kiểm toán viên 
9.3.1. Kiểm toán viên 
- Khái niệm: KTV là khái niệm chung chỉ những ngƣời làm công tác kiểm toán cụ thể có trình 
độ nghiệp vụ tƣơng xứng với công việc đó. 
- Các loại KTV: KTV độc lập, KTV nhà nƣớc, KTV nội bộ 
+ Kiểm toán viên độc lập: 
 Kiểm toán viên độc lập là những ngƣời hành nghề kiểm toán và phải có đủ các điều 
kiện để hành nghề 
+ Về nghiệp vụ chuyên môn: có chứng chỉ CPA 
+ Về pháp lý: đăng ký hành nghề tài bộ tài chính 
+ Về phẩm chất đạo đức: trung thực, thẳng thắn, bảo mật thông tin 
+ Về tính độc lập: độc lập về quan hệ xã hội không có anh em họ hàng với ban lãnh đạo 
khách thể kiểm toán, quan hệ kinh tế không cho vay đi vay hoặc buôn bán, đầu tƣ vào 
khách thể kiểm toán, độc lập về thu thập và xử lý bằng chứng kiểm toán 
 Các chức danh của KTV độc lập 
+ Trợ lý kiểm toán viên: khi chƣa đáp ứng đủ yêu cầu mặc dù đang làm việc trong công ty 
kiểm toán. 
+ KTV: khi đáp ứng đủ các điều kiện của KTV nhƣ trên 
+ KTV chính: là những ngƣời từng qua KTV ( thƣờng từ 3-5 năm), đã qua kỳ thi nâng bậc 
và phải có khả năng tổ chức một nhóm KTV tiến hành những công việc kiểm toán có quy 
mô lớn. KTV chính làm chủ nhiệm kiểm toán, hoặc trƣởng phó phòng 
+ Chủ phần hùn: thành viên ban giám đốc: ra soát chất lƣợng các cuộc kiểm toán, quản lý 
chung, tìm kiếm và phát triển khách hàng. 
+ Kiểm toán viên nhà nƣớc 
 Là những công chức nhà nƣớc làm nghề kiểm toán, có đủ phẩm chất, đủ năng lực và 
phải làm việc trong cơ quan kiểm toán nhà nƣớc. 
 Các chức dánh của KTV nhà nƣớc 
+ Kiểm toán viên : tƣơng tự KTV độc lập 
Lý Thuyết Kiểm Toán – Auditing Theory 
=============================================================== 
================================================================ 
Bộ môn Kế toán – Khoa kinh tế - Đại học SPKT Hưng Yên 69 
+ KTV chính: tƣơng tự KTV độc lập 
+ KTV cao cấp: thƣờng giữ cƣơng vị lãnh đạo trong cơ quan kiểmn toán nhà nƣớc hoặc 
những chuyên gia cao cấp có chức năng và quyền hạn lớn trong kiểm toán và tƣ vấn,... ( 
tổng kiểm toán trƣởng, kiểm toán trƣởng các khu vực) 
+ Kiểm toán viên nội bộ: 
* Là những ngƣời làm nghề kiểm toán không chuyên nghiệp. KTV nội bộ là cán bộ công 
nhân viên trong đơn vị, có đạo đức, năng lực, trình độ và đƣợc ngƣời lãnh đạo cao nhất 
trong đơn vị bổ nhiệm 
9.3.2. Các tổ chức hiệp hội kiểm toán viên. 
- Mục đích: tăng cƣờng quan hệ hợp tác, hƣớng dẫn và bồi dƣỡng nghiệp vụ kể cả về nhận 
thức cũng nhƣ kinh nghiệp thực tế. 
- Các tổ chức hiệp hội chủ yếu: 
+ Liên đoàn kế toán quốc tế IFAC: 1977 là tổ chức hiệp hội nghề nghiệp chung cả 2 lĩnh vực 
kế toán và kiểm toán: uỷ ban thực hành kiểm toán và uỷ ban đạo đức nghề nghiệp. 
+ Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ: 1941 IIA 
+ Hiệp hội kiểm toán viên độc lập:CPA 
+ Hiệp hội của các tổ chức kiểm toán viên nhà nƣớc: ASOSAI tổ chức các cơ quan kiểm toán 
tối cao ở châu Á, ở khu vựa đông nam á thì có ASIAN 1979 có 40 thành viên. 
9.4. Tổ chức bộ máy kiểm toán 
9.4.1. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 
- Khái niệm: bộ máy kiểm toán nội bộ là hệ thống tổ chức của các KTV do đơn vị tự lập ra 
theo yêu cầu quản trị nội bộ và thực hiện nền nếp kỷ cƣơng quản lý. 
- Mô hình của kiểm toán nội bộ: 
+ MH hội đồng hay bộ phận kiểm toán nội bộ: MH phổ biến ở các nƣớc Bắc mỹ số lƣợng và 
cơ cấu thành viên tuỳ thuộc vào quy mô của đơn vị và nhiệm vụ kiểm toán trong từng thời kỳ. 
MH này có nhiều ƣu điểm và thích hợp với nhiều DN có quy mô lớn 
+ MH giám định viên kế toán hay giám sát viên nhà nƣớc: ngƣời thực hiện công việc kiểm 
toán có thể là kiểm toán viên chuyên nghiệp ở một số nƣớc. giám định viên kế toán đƣợc biên 
chế trong bộ máy nhà nƣớc. MH này phù hợp với các xi nghiệp công các DN có quy mô nhỏ. 
Lý Thuyết Kiểm Toán – Auditing Theory 
=============================================================== 
================================================================ 
Bộ môn Kế toán – Khoa kinh tế - Đại học SPKT Hưng Yên 70 
9.4.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập 
- Khái niệm: bộ máy kiểm toán độc lập là tổ chức của các kiểm toán viên chuyên nghiệp kinh 
doanh dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ khác có liên quan. 
- Mô hình tổ chức: 
+ Văn phòng kiểm toán tƣ: đƣợc tổ chức theo phƣơng thức trực tuyến và loại hình tập trung 
+ Công ty kiểm toán: đƣợc tổ chức theo loại hình phân tán và điều hành theo phƣơng thức 
chức năng hoặc kết hợp 
9.4.3. Tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nước 
- Khái niệm: bộ máy kiểm toán nhà nƣớc là hệ thống tập hợp những viên chức nhà nƣớc để 
thực hiện chức năng kiểm toán ngân sách và tài sản công. 
- Mô hình tổ chức: 
+ Mô hình tổ chức xét trong mối quan hệ với bộ máy nhà nƣớc: 
 KTNN trực thuộc cơ quan lập pháp: trợ giúp NN kiểm tra thực hiện pháp luật và soạn 
thảo, xây dựng các sắc luật cụ thể 
 KTNN trực thuộc cơ quan hành pháp: mô hình này giúp chính phủ điều hành nhanh 
nhạy quá trình thực hiện ngân sách và các hoạt động khác 
 KTNN độc lập với các cơ quan khác trong bộ máy nhà nƣớc: đƣợc ứng dụng ở hầu hết 
các nƣớc có nền kiểm toán phát triển, có nhà nƣớc pháp quyền đƣợc xây dựng có nền 
nếp,... Nhờ đó phát huy đƣợc đầy đủ tính độc lập trong việc thực hiện các chức năng 
của mình. 
+ Mô hình tổ chức xét về liên hệ nội bộ 
 liên hệ ngang: là mối liên hệ trong cơ quan kiểm toán cùng cấp ( trong ƣơng hay địa 
phƣơng). Liên hệ này lại có 2 loại 
 Liên hệ trực tuyến: tổng kiểm toán trƣởng trực tiếp chỉ huy các hoạt động của kiểm 
toán nhà nƣớc 
 Ƣu điểm: bảo đảm lệnh của tổng kiểm toán trƣởng đƣợc chuyển trực tiếp đến 
các KTV. Điều hành nhanh nhạy và thông tin ngƣợc xuôi kịp thời. 
 Nhƣợc điểm: chỉ thích hợp trong điều kiện quy mô kiểm toán và số lƣợng 
nhân viên kiểm toán không quá lớn 
 Liên hệ chức năng: quyền điều hành công việc đƣợc phân thành nhiều khối, mỗi 
khối lại chia thành nhiều cấp khác nhau 
Nhận xét: mô hình này thích hợp với bộ máy kiểm toán có quy mô lớn 
 Liên hệ dọc: có 2 mô hình chủ yếu 
Lý Thuyết Kiểm Toán – Auditing Theory 
=============================================================== 
================================================================ 
Bộ môn Kế toán – Khoa kinh tế - Đại học SPKT Hưng Yên 71 
 Cơ quan kiểm toán nhà nƣớc trung ƣơng có mạng lƣới ở tất cả các địa phƣơng: 
Mô hình này thích hợp với các nƣớc có quy mô lớn, địa phƣơng phân bổ rộng và 
phân tán, khối lƣợng tài sản công ở mỗi địa phƣơng lớn và quan hệ phức tạp,... 
 Cơ quan kiểm toán nhà nƣớc trung ƣơng có mạng lƣới ở từng khu vực: Những 
khu vực này có khối lƣợng công sản lớn và thƣờng xa trung tâm. Mô hình này 
thích hợp với nƣớc có quy mô nhỏ song địa bàn tƣơng đối phân tán. 
9.5. Kiểm toán nhà nƣớc VN 
- Mô hình tổ chức xét trong mối quan hệ với bộ máy nhà nƣớc: 
+ Trƣớc năm 2005: trực thuộc cơ quan hành pháp 
+ Từ tháng 1 năm 2006: trực thuộc cơ quan tƣ pháp 
- Mô hình tổ chức xét trong quan hệ nội bộ: 
+ Liên hệ ngang: theo mô hình liên hệ trực tuyến: trực tiếp ngƣời đứng đầu tổng kiểm toán 
trƣởng quản lý 
+ Liên hệ dọc: cơ quan kiểm toán nhà nƣớc trung ƣơng có mạng lƣới ở từng khu vực: KTNN 
khu vực1 (HN); KV2 ( nghệ an); KV3(đà nẵng); KV4 (TP HCM); KV5 (cần thơ); KV6 
(quảng Ninh); KV7 Yên Bái 
Lý Thuyết Kiểm Toán – Auditing Theory 
=============================================================== 
================================================================ 
Bộ môn Kế toán – Khoa kinh tế - Đại học SPKT Hưng Yên 72 
CHƢƠNG 10: CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN 
10.1. Khái quát chung về chuẩn mực kiểm toán. 
- Khái niệm: chuẩn mực kiểm toán là các quy phạm pháp lý là thƣớc đo chung về chất lƣợng 
kiểm toán và dùng để điều tiết hành vi của kiểm toán viên và các bên liên quan theo hƣớng và 
mục tiêu xác định. 
- Theo nghị định số 105 của Chính phủ ban hành ngày 30/03/04 về kiểm toán độc lập. Chuẩn 
mực kiểm toán là quy định và hƣớng dẫn về các nguyên tắc thủ tục kiểm toán và làm cơ sở để 
kiểm toán viên và DN kiểm toán thực hiện kiểm toán và làm cơ sở kiểm soát chất lƣợng hoạt 
động kiểm toán 
- Hình thức biểu hiện: 
+ Luật kiểm toán: là hình thức pháp lý cao nhất của chuẩn mực kiểm toán, đƣợc ban hành bởi 
cơ quan lập pháp (quốc hội), có ý nghĩa điều tiết các hành vi của nhiều phía có liên quan. Áp 
dụng phổ biến ở các nƣớc Tây âu. 
+ Hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ thể: thƣờng do các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp nghiên 
cứu và soạn thảo và ban hành cho từng loại hình kiểm toán hoặc cho kiểm toán nói chung. Hệ 
thống chuẩn mực kiểm toán dùng để điều tiết hành vi của KTV và để đánh giá chất lƣợng công 
việc kiểm toán. Áp dụng rộng rãi ở Anh, Mỹ, Canada, và 1 số nƣớc Đông nam Châu Á. 
10.2. Chuẩn mực kiểm toán đƣợc chấp nhận phổ biến (GAAS). 
- Những chuẩn mực kiểm toán đƣợc chấp nhận phổ biến (GAAS) là những chuẩn mực có hiệu 
lực mà KTV phải tuân thủ khi tiến hành kiểm toán và là cách thức bảo đảm chất lƣợng cộng 
việc kiểm toán. 
- Hệ thống chuẩn mực đƣợc xây dựng trên cơ sở văn bản chỉ đạo kiểm toán do liên đoàn kế 
toán quốc tế ban hành. Mỗi IAG cụ thể có thể là những hƣớng dẫn nghiệp vụ cụ thể nhƣ IAG5, 
IAG7,... hoặc các chuẩn mực cụ thể nhƣ: IAG4, IAG8,... những chuẩn mực này đã trở thành 
thông lệ quốc tế phổ biến và đƣợc chấp nhận trong phạm vi quốc tế hoặc quốc gia. 
- Chuẩn mực kiểm toán đƣợc thừa nhận rộng rãi gồm 10 chuẩn mực và đƣợc chia thành 3 
nhóm: 
+ Nhóm chuẩn mực chung: gồm 3 chuẩn mực 
Lý Thuyết Kiểm Toán – Auditing Theory 
=============================================================== 
================================================================ 
Bộ môn Kế toán – Khoa kinh tế - Đại học SPKT Hưng Yên 73 
1. Việc kiểm toán phải do một hay một nhóm ngƣời đƣợc đào tạo nghiệp vụ tƣơng 
xứng và thành thạo nhƣ một kiểm toán viên thực hiện. 
2. Trong tất cả các vấn đề liên quan tới cuộc kiểm toán, KTV phải giữ một thái độ độc 
lập 
3. KTV phải duy trì sự thận trọng nghề nghiệp đúng mực trong suốt cuộc kiểm toán ( 
lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán). 
+ Nhóm chuẩn mực thực hành: gồm 3 chuẩn mực 
1. Phải lập kế hoạch chu đáo cho công việc kiểm toán và giám sát chặt chẽ những 
ngƣời giúp việc nếu có 
2. Phải hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và xác 
định nội dung, thời gian và quy mô của các thử nghiệm sẽ thực hiện. 
3. Phải thu đƣợc đầy đủ bằng chứng có hiệu lực thông qua việc kiểm tra, quan sát, 
thẩm vấn và xác nhận để có đƣợc những cơ sở hợp lý cho ý kiến về báo cáo tài 
chính đƣợc kiểm toán. 
+ Nhóm chuẩn mực báo cáo: gồm 4 chuẩn mực 
1. Báo cáo kiểm toán phải xác nhận bảng khai tài chính có đƣợc trình bày phù hợp với 
những nguyên tắc kế toán đƣợc chấp nhận rộng rãi hay không. 
2. Báo cáo kiểm toán phải chỉ ra các trƣờng hợp không nhất quán về nguyên tắc giữa 
kỳ này với các kỳ trƣớc. 
3. Phải xem xét các khai báo trên bảng khai tài chính có đầy đủ một cách hợp lý không 
trừ những trƣờng hợp khác đƣợc chỉ ra trong báo cáo. 
4. Phải đƣa ra ý kiến về toàn bộ bảng khai tài chính hoặc khẳng định không thể đƣa ra 
ý kiến đƣợc kèm theo việc nêu rõ lý do. 
10.3. Đặc điểm của hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ thể trong các bộ máy kiểm toán. 
Hệ thống văn bản chỉ đạo kiểm toán quốc tế do liên đoàn kế toán quốc tế ban hành và những 
chuẩn mực kiểm toán đƣợc chấp nhận phổ biến đƣợc áp dụng cho tất cả các bộ máy kiểm toán 
tuy nhiên việc vận dụng các chuẩn mực này đối với từng bộ mày kiểm toán có khác nhau. 
- Giống nhau: hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ thể trong các bộ máy kiểm toán đều bao 
gồm 3 nhóm là nhóm chuẩn mực chung, nhóm chuẩn mực thực hành và nhóm chuẩn 
mực báo cáo. 
- Khác nhau: 
+ Với kiểm toán Nhà nƣớc: hệ thống chuẩn mực của kiểm toán nhà nƣớc đƣợc thể hiện đối 
với cả cơ quan kiểm toán nhà nƣớc và kiểm toán viên nhà nƣớc ( (trang 263 – 266) 
Lý Thuyết Kiểm Toán – Auditing Theory 
=============================================================== 
================================================================ 
Bộ môn Kế toán – Khoa kinh tế - Đại học SPKT Hưng Yên 74 
+ Với kiểm toán độc lập chuẩn mực kiểm toán quốc tế do liên đoàn kế toán quốc tế ban 
hành hâu nhƣ không thay đổi khi áp dụng với cơ quan kiểm toán độc lập do liên đoàn kế 
toán quốc tế là tổ chức nghề nghiệp của những ngƣời hành nghề kế toán và kiểm toán mà 
trƣớc hết là kiểm toán độc lập. 
+ Với kiểm toán nội bộ: chuẩn mực kiểm toán cũng có sự phân định giữa bộ phận kiểm 
toán nội bộ và kiểm toán viên nội bộ (263). 
10.4. Các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng chuẩn mực kiểm toán. 
- Chuẩn mực kiểm toán đƣợc xây dựng bao gồm 2 nhóm: 
+ Nhóm 1: chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp: nhóm này đƣợc xây dựng trên cơ sở chuẩn mực 
đƣợc áp dụng rộng rãi trên thế giới và truyền thống đạo đức của từng dân tộc. 
+ Nhóm chuẩn mực chuyên môn về kiểm toán nhóm này đƣợc xây dựng trên cơ sở nhận thức 
thống nhất về bản chất chức năng đối tƣợng khách thể phƣơng pháp kiểm toán. 
- Các nguyên tắc cơ bản để xây dựng chuẩn mực kiểm toán 
+ Phải hoà nhập với thông lệ phổ biến của kiểm toán quốc tế trên cơ sở những nguyên lý 
chung, những kỹ thuật chung của kiểm toán, đồng thời phải xuất phát từ thực tiễn VN đặc biệt 
là truyền thống văn hoá, đạo đức và đặc điểm quản lý chung có liên quan. 
+ Cần hoạch định rõ khung pháp lỳ chung trong quan hệ với khung pháp lỳ cụ thể của kiểm 
toán. 
+ Chuẩn mực kiểm toán cần đƣợc xây dựng đầy đủ, rõ ràng, dễ hiều, và bảo đảm tính toàn 
diện và khả thi cao. 
- Cơ sở xây dựng chuẩn mực kiểm toán 
Cơ sở để xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán là những quy phạm pháp lý, có thể bao 
gồm: 
+ Quy phạm điều chỉnh: quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp lý. 
+ Quy phạm bảo vệ: xác định các biện pháp cƣỡng chế đối với hành vi bất hợp pháp 
+ Quy phạm định ra các nguyên tắc, định hƣớng cho các hành vi 
+ Quy phạm thủ tục: quy định trình tự thực hiện các quy phạm nội dung nói trên. 
Lý Thuyết Kiểm Toán – Auditing Theory 
=============================================================== 
================================================================ 
Bộ môn Kế toán – Khoa kinh tế - Đại học SPKT Hưng Yên 75 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_can_ban.pdf