Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 6: Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
Mục tiêu
o Phân tích 3 quyết định cơ bản 1 công ty cần quyết định trước khi
thâm nhập thị trường nước ngoài, xác định thời gian, qui mô và
lựa chọn mô hình thâm nhập.
o Ưu và nhược điểm của từng phương thức xâm nhập
o Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thâm nhập
o Giải quyết tình huống Case - Tesco
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 6: Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 6: Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
Kinh doanh quốc tế 1 Chƣơng 6: PHƢƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ Kinh doanh quốc tế Mục tiêu o Phân tích 3 quyết định cơ bản 1 công ty cần quyết định trước khi thâm nhập thị trường nước ngoài, xác định thời gian, qui mô va ̀ lựa chọn mô hình thâm nhập. o Ưu và nhược điểm của từng phương thức xâm nhập o Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thâm nhập o Giải quyết tình huống Case - Tesco Kinh doanh quốc tế Nội Dung 3 6.1 Quyết định thâm nhập vào thị trƣờng thế giới 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập 6.3 Lựa chọn phƣơng thức thâm nhập Kinh doanh quốc tế 4 6.1 Quyết định thâm nhập vào thị trƣờng thế giới Các yếu tố thúc đẩy MNCs thâm nhập thị trƣờng thế giới? 1. Chiếm lĩnh các thị trường có quy mô lớn và đang tăng trưởng trên thế giới 2. Nâng cao hiệu quả kinh doanh do tăng quy mô 3. Sử dụng các yếu tố sản xuất có giá rẽ 4. Tiết giảm chi phí và tiếp cận thị trường 5. Phân tán rủi ro 6. Tránh các rào cản thuế quan 7. Nâng cao năng lực quản trị đối phó với cạnh tranh quốc tế 8. Tránh rủi ro rò rỉ bí quyết công nghệ Kinh doanh quốc tế 5 6.1 Quyết định thâm nhập vào thị trƣờng thế giới Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn phƣơng thức thâm nhập: 1. Chi phí vận chuyển 2. Rào cản thương mại 3. Rủi ro chính trị 4. Rủi ro kinh tế 5. Chi phí 6. Chiến lược công ty Kinh doanh quốc tế 6 6.1 Quyết định thâm nhập vào thị trƣờng thế giới 6.1.1 Thâm nhập vào thị trƣờng nào? Which market oĐảm bảo sự tăng trưởng và khả năng sinh lợi trong dài hạn trong thị trường đó oQuy mô của thị trường (dân số, GDP) oSức mua thị trường oGia tăng thu nhập của người tiêu dùng trong tương lai (tăng trưởng kinh tế) oCác nước có nền dân chủ, ổn định về chính trị và có nền kinh tế thị trường thì được ưa thích hơn oTỷ lệ lạm phát và nợ của khu vực tư nhân không quá đột biến oKhả năng đưa những sản phẩm vượt trội về công nghệ hoặc chi phí thấp, phù hợp với nhu cầu thị trường Kinh doanh quốc tế 7 6.1 Quyết định thâm nhập vào thị trƣờng thế giới 6.1.2 Thời điểm nào thích hợp cho việc thâm nhập oThâm nhập thị trường sớm? Kinh doanh quốc tế 8 6.1 Quyết định thâm nhập vào thị trƣờng thế giới Lợi thế xâm nhập thị trƣờng sớm • Xác lập nhãn hiệu mạnh, sự trung thành của khách hàng • Tiêu thụ với sản lượng lớn giảm chi phí do tận dụng lợi thế do tăng quy mô • Cột chặt khách hàng vào sản phẩm của công ty nhờ chi phí chuyển đổi cao (switching costs) Kinh doanh quốc tế 9 6.1 Quyết định thâm nhập vào thị trƣờng thế giới Bất lợi của việc xâm nhập sớm Chi phí khai phá (pioneering costs) khi thị trường nước ngoài khá khác với thị trường trong nước; kể cả chi phí do những thất bại trong kinh doanh Chi phí đào tạo khách hàng Kinh doanh quốc tế 10 6.1 Quyết định thâm nhập vào thị trƣờng thế giới 6.1.3 Thâm nhập với quy mô nhƣ thế nào? o Xâm nhập với quy mô lớn Cam kết hoạt động lâu dài Hấp dẫn đối với người tiêu dùng và các kênh phân phối Đe dọa các đối thủ cạnh tranh o Quy mô và sự linh động o Khả năng xâm nhập thị trường với quy mô nhỏ Vd: Hiện tượng Jollibee Kinh doanh quốc tế 11 6.1 Quyết định thâm nhập vào thị trƣờng thế giới Kinh doanh quốc tế 12 6.1 Quyết định thâm nhập vào thị trƣờng thế giới 6.1.3 Thâm nhập với quy mô nhƣ thế nào? Jollibee • Thành lập năm 1975 với 1 cửa hàng bán kem và sau đó Jollibee thêm vào trong thực đơn bánh sandwich nóng • Năm 1981, khi Jollibee có 11 cửa hàng thì McDonald bắt đầu xâm nhâp vào thị trường • Jollibee xem đây là cơ hội học hỏi về quản lý chất lượng, chi phí, và dịch vụ. Kinh doanh quốc tế 13 6.1 Quyết định thâm nhập vào thị trƣờng thế giới •Jollibee khai thác điểm yếu trong chiến lược kinh doanh toàn cầu của McDoanld - SP được tiêu chuẩn hóa quá mức •Jollibee đưa ra sản phẩm hợp với khẩu vị của người dân địa phương •2003, Jollibee có 467 cửa hàng, 50% thị phần trong khi McDonald có 237 cửa hàng •1985, Jollibee mở cửa hàng ở Trung Đông và giữa thập niên 1990 là ở San Francisco nơi có nhiều người Fillipino sinh sống Kinh doanh quốc tế 14 6.1 Quyết định thâm nhập vào thị trƣờng thế giới •Năm 2004, Tony Tan Caktion được tập đoàn tư vấn Ernst & Young bình chọn là doanh nghiệp thành công nhất thế giới - “ông trùm Mcdonald của Philippines”. •1997 đến Việt Nam – SuperBowl bí quyết thành công của hệ thống cửa hàng ăn nhanh Jollibee tại Việt Nam chính là tập trung vào ba tiêu chí: đơn giản, giá rẻ và ngon miệng Kinh doanh quốc tế 15 6.1 Quyết định thâm nhập vào thị trƣờng thế giới Kinh doanh quốc tế 16 6.1 Quyết định thâm nhập vào thị trƣờng thế giới Kinh doanh quốc tế 17 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Xuất nhập khẩu Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài: Greenfield / M&A Cấp phép KD (Licensing) KD nhƣợng quyền (Franchising) Liên doanh Kinh doanh quốc tế 18 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Hãy kể tên những công ty đang áp dụng hình thức thâm nhập xuất khẩu vào thị trƣờng Việt Nam Kinh doanh quốc tế 19 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Hình thức xuất khẩu đƣợc các DN áp dụng vào giai đoạn nào? Kinh doanh quốc tế 20 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Hình thức xuất khẩu áp dụng cho dịch vụ? Kinh doanh quốc tế 21 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Dịch vụ “thuần” rất khó thực hiện. Các DN bán lẻ: Carrefour, Metro, KPMG, E&Y,yêu cầu tiếp xúc khách hàng Kinh doanh quốc tế Phƣơng thức Những lợi thế Những bất lợi Xuất khẩu Có thể tham gia-rút lui khỏi thị trường dễ dàng Tránh chi phí đầu tư cao Lợi thế về điểm đặt Lợi thế do tăng quy mô Chi phí sx thấp ở nước ngoài Chi phí vận chuyển cao Rào cản thương mại Các vấn đề đối với đại lý marketing ở địa phương 22 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Kinh doanh quốc tế 23 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Hình thức thâm nhập qua hợp đồng: •Cấp phép •Nhượng quyền TM Kinh doanh quốc tế 24 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Cấp phép: Thỏa thuận trong đó ngƣời sở hữu các tài sản trí tuê trao cho 1 DN quyền sử dụng tài sản đó trong 1 thời gian tiền bản quyền Kinh doanh quốc tế 25 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Cấp phép: Chip điện tử Warner: hình ảnh Kinh doanh quốc tế 26 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Nhƣợng quyền TM: thỏa thuận trong đó một DN cho phép một DN khác quyền sử dụng toàn bộ hệ thống kinh doanh nhằm đổi lấy khoản phí. Kinh doanh quốc tế 27 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Kinh doanh quốc tế Phƣơng thức Những lợi thế Những bất lợi Licensing Tránh chi phí đầu tư cao Chi phí phát triển thấp Rủi ro thấp Rò rĩ bí quyết công nghệ Không tận dụng lợi thế điểm đặt và lợi thế do tăng quy mô Giảm khả năng phối hợp chiến lược toàn cầu 28 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Kinh doanh quốc tế Phƣơng thức Những lợi thế Những bất lợi Franchising Chi phí phát triển thấp Rủi ro thấp Thiếu sự kiểm soát vế chất lượng Giảm khả năng phối hợp chiến lược toàn cầu 29 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Kinh doanh quốc tế 30 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Đầu tƣ nƣớc ngoài: •Liên doanh •FDI Kinh doanh quốc tế Động cơ của MNCs: Tăng khả năng thâm nhập thị trƣờng trọng yếu Cạnh tranh đối thủ trọng yếu trên chính thị trƣờng của họ Theo đuổi khách hàng trọng điểm Động cơ tìm kiếm thị trƣờng Kinh doanh quốc tế Động cơ của MNCs: Lợi thế điểm đặt Bí quyết công nghệ và quản lý Tài sản vô hình Động cơ tìm nguồn lực Kinh doanh quốc tế Động cơ của MNCs: Lợi thế theo quy mô, điểm đặt Tránh rào cản TM Ƣu đãi chính phủ Động cơ tìm sự hiệu quả Kinh doanh quốc tế 34 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Liên doanh là gì? Hãy kể tên công ty nƣớc ngoài liên doanh với cty Việt Nam Kinh doanh quốc tế 35 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Liên doanh là một liên minh kinh doanh xuyên QG, trong đó các công ty đối tác cùng đóng góp các nguồn lực và chia sẻ chi phí cũng nhƣ rủi ro từ liên doanh đó Kinh doanh quốc tế 36 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Coca cola vs Vinafimex/Chƣơng Dƣơng Kinh doanh quốc tế 37 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Bibica vs Lotte Kinh doanh quốc tế Phƣơng thức Những lợi thế Những bất lợi Liên doanh Tiếp cận sự hiểu biết của đối tác về thị trường Chia sẻ chi phí phát triển Phân tán rủi ro Rò rĩ bí quyết công nghệ Giảm khả năng phối hợp chiến lược toàn cầu Không tận dụng được lợi thế điểm đặt và lợi thế do tăng quy mô Mâu thuẫn giữa các đối tác 38 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Kinh doanh quốc tế 39 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là gì? Hãy kể tên công ty có hình thức FDI tại Việt Nam Kinh doanh quốc tế 40 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Các công ty thiết lập sự hiện diện của mình ở nƣớc ngoài thông qua quyền sở hữu những tài sản nhƣ vốn, công nghệ, lao động, đất dai và trang thiết bị Kinh doanh quốc tế 41 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Hình thức • Đầu tư mới • Mua lại • Sáp nhập Kinh doanh quốc tế Phƣơng thức Những lợi thế Những bất lợi Chi nhánh 100% vốn nước ngoài Bảo vệ bí quyết công nghệ Khả năng phối hợp chiến lược toàn cầu Tận dụng lợi thế điểm đặt và lợi thế do tăng quy mô Chi phí cao Rủi ro cao 42 6.2 Các phƣơng thức thâm nhập Kinh doanh quốc tế 43 6.3 Lựa chọn phƣơng thức thâm nhập oMục tiêu của doanh nghiệp: lợi nhuận kỳ vọng, thị phần, oCác nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp về tài chính, tổ chức và kỹ thuật oCác điều kiện đặc biệt ở thị trường mục tiêu: luật pháp, văn hóa, kinh tế, chính trị oCác rủi ro cố hữu đối với mục tiêu của doanh nghiệp oTính chất và mức độ canh tranh của các đối thủ hiện có và tiềm năng oĐặc trung của hàng hóa/dvu Kinh doanh quốc tế 44 6.3 Lựa chọn phƣơng thức thâm nhập DN không có kinh nghiệm sản xuất ở nước ngoài và chỉ yêu cầu đầu tư trong phân phối Giải pháp tối ưu – Xuất khẩu Kinh doanh quốc tế 45 6.3 Lựa chọn phƣơng thức thâm nhập Kinh doanh quốc tế 46 6.3 Lựa chọn phƣơng thức thâm nhập Kinh doanh quốc tế Case study 47 Kinh doanh quốc tế TRUY CẬP VÀO FANPAGE HUFI EXAM ĐỂ DOWNLOAD TÀI LiỆU HỌC TẬP
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_doanh_quoc_te_chuong_6_phuong_thuc_tham_nhap.pdf