Bài giảng Quản trị quốc tế - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí, sản lượng, lợi nhuận

Giá bán đơn vị sản phẩm không đổi

Tất cả CP phải phân ra thành định phí và biến phí với mức độ chính xác có thể lý giải được

BP đơn vị không thay đổi

Định phí không thay đổi trong phạm vi hoạt động.

Khi DN kinh doanh nhiều sản phẩm, kết cấu sp giả định không thay đổi ở các mức doanh thu khác nhau

DN áp dụng pp tính giá trực tiếp (Nếu tính theo pp tính giá toàn bộ: giả định là số lượng sp sản xuất = số lượng sp tiêu thụ)

 

pptx 37 trang yennguyen 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị quốc tế - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí, sản lượng, lợi nhuận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị quốc tế - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí, sản lượng, lợi nhuận

Bài giảng Quản trị quốc tế - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí, sản lượng, lợi nhuận
Mục tiêu học tập: 
Sau khi học xong chương này, người học có thể: 
Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Hiểu và vận dụng được 3 phương pháp xác định điểm hòa vốn 
Hiểu được ảnh hưởng của kết cấu hàng bán trong xác định điểm hòa vốn 
Xác định được mức tiêu thụ cần thiết để đạt lợi nhuận mục tiêu, số dư an toàn. 
Vận dụng mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận để đưa ra quyết định kinh doanh trong ngắn hạn 
Chương 3 
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯƠNG – LỢI NHUẬN 
NỘI DUNG 
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Xác định điểm hòa vốn 
Phân tích lợi nhuận mục tiêu, số dư an toàn 
Phân tích độ nhạy 
Các giả thiết cơ bản 
Giá bán đơn vị sản phẩm không đổi 
Tất cả CP phải phân ra thành định phí và biến phí với mức độ chính xác có thể lý giải được 
BP đơn vị không thay đổi 
Định phí không thay đổi trong phạm vi hoạt động. 
Khi DN kinh doanh nhiều sản phẩm, kết cấu sp giả định không thay đổi ở các mức doanh thu khác nhau 
DN áp dụng pp tính giá trực tiếp (Nếu tính theo pp tính giá toàn bộ: giả định là số lượng sp sản xuất = số lượng sp tiêu thụ ) 
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
1. Số dư đảm phí (SDĐP) 
Là khoản chênh lệch giữa doanh thu và biến phí 
Dùng để bù đắp định phí và tạo ra lợi nhuận 
SDĐP 
= 
Doanh thu 
- 
Biến phí 
SDĐP đơn vị 
= 
Giá bán đơn vị 
- 
Biến phí đơn vị 
MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Tổng số 
Đơn vị 
Doanh thu 
gx 
g 
Biến phí 
ax 
a 
SDĐP 
(g-a)x 
(g-a) 
Định phí 
b 
Lợi nhuận 
(g-a)x – b 
MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Xét các trường hợp: 
X = 0 
X = x hv (x hv : sản lượng hòa vốn 
X = x 1 (x 1 >x hv ) 
X = x 2 (x 2 >x 1 ) 
Kết luận 
MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
2. Tỷ lệ số dư đảm phí 
Là tỷ lệ phần trăm của SDĐP tính trên doanh thu 
Tỷ lệ SDĐP 
= 
SDĐP 
x 
100% 
Doanh thu 
Tỷ lệ SDĐP 
= 
SDĐP đơn vị 
x 
100% 
Đơn giá bán 
MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Công ty M sản xuất kinh doanh sản phẩm X. Dữ liệu liên quan đến sản phẩm bán được trong tháng 6 năm 2014 của công ty như sau (đvt: 1.000 đồng): 
Đơn giá bán 
500 
BP đơn vị 
300 
Tổng định phí 
200.000 
Lượng tiêu thụ (sp) 
1.600 
MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
SDĐP đơn vị 
= 
Giá bán đơn vị 
- 
Biến phí đơn vị 
200 
= 
500 
- 
300 
Tỷ lệ SDĐP 
= 
SDĐP đơn vị 
x 
100% 
Đơn giá bán 
40% 
= 
200 
x 
100% 
500 
MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Với mức tiêu thụ x 1 và x 2 (x 2 >x 1 ), lập Báo cáo kết quả kinh doanh theo PP trực tiếp dưới dạng tổng quát, cho biết mối quan hệ giữa sự biến động của doanh thu với sự biến động của lợi nhuận (cho biết: định phí không thay đổi) 
MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
3. Kết cấu chi phí 
Là tỷ trọng giữa biến phí hoặc định phí trong tổng chi phí. 
DN có tỷ trọng định phí cao (so với biến phí) trong tổng chi phí, nếu doanh thu tăng/giảm thì lợi nhuận tăng/giảm nhiều hơn; và ngược lại 
MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Giả sử doanh thu của 2 công ty cùng tăng 20%, lập báo cáo thu nhập và so sánh lợi nhuận của 2 công ty. 
Công ty X 
Công ty Y 
Số tiền 
Tỷ lệ 
Số tiền 
Tỷ lệ 
Doanh thu 
100.000 
100% 
100.000 
100% 
Biến phí 
30.000 
30 
70.000 
70% 
SDĐP 
70.000 
70% 
30.000 
30% 
Định phí 
60.000 
20.000 
Lợi nhuận 
10.000 
10.000 
MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
4. Đòn bẩy hoạt động 
Phản ánh mối quan hệ biến động giữa doanh thu và lợi nhuận 
Độ lớn đòn bẩy hoạt động 
= 
Tốc độ tăng lợi nhuận 
Tốc độ tăng doanh thu 
> 1 
Độ lớn đòn bẩy hoạt động 
= 
Số dư đảm phí 
Lợi nhuận 
MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Sử dụng ví dụ minh họa ở slide số 12, xác định độ lớn đòn bẩy hoạt động của từng công ty 
MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Câu hỏi 
Số dư đảm phí: 
Bằng doanh thu trừ biến phí 
Có thể được biểu thị là SDĐP đơn vị hoặc tỷ lệ SDĐP 
Bằng giá bán trừ giá vốn hàng bán 
Cả (a) và (b) đúng 
MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 
Xác định điểm hòa vốn 
Điểm hòa vốn: là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí. 
Được xác định bằng 3 cách: 
Từ phương trình toán học 
Sử dụng số dư đảm phí 
Dùng đồ thị chi phí – sản lượng – lợi nhuận 
Thể hiện dưới hình thức sản lượng tiêu thụ hoặc doanh thu tiêu thụ 
MTHT 2. Hiểu và vận dụng được 3 phương pháp xác định điểm hòa vốn 
Xác định điểm hòa vốn 
DT 
= 
BP 
+ 
ĐP 
+ 
LN 
500Q 
= 
300Q 
+ 
200.000 
+ 
0 
200Q 
= 
200.000 
Q 
= 
200.000 
= 
ĐP 
200 
SDĐP đơn vị 
Q 
= 
1.000 (sp) 
Phương trình toán học 
Hòa vốn xảy ra khi tổng doanh thu bằng tổng của biến phí và định phí (lợi nhuận bằng không) 
Dùng dữ liệu slide số 8, xác định điểm hòa vốn 
MTHT 2. Hiểu và vận dụng được 3 phương pháp xác định điểm hòa vốn 
Xác định điểm hòa vốn 
Kỹ thuật Số dư đảm phí: 
Tại điểm hòa vốn, số dư đảm phí phải bằng tổng định phí 
Điểm hòa vốn có thể được xác định thông qua số dư đảm phí đơn vị hoặc tỷ lệ số dư đảm phí 
Sản lượng hòa vốn 
= 
Tổng định phí 
Số dư đảm phí đơn vị 
Doanh thu hòa vốn 
= 
Tổng định phí 
Tỷ lệ s ố dư đảm phí 
MTHT 2. Hiểu và vận dụng được 3 phương pháp xác định điểm hòa vốn 
Xác định điểm hòa vốn 
Áp dụng xác định điểm hòa vốn từ dữ liệu tại ví dụ minh họa ở slide số 8 
MTHT 2. Hiểu và vận dụng được 3 phương pháp xác định điểm hòa vốn 
Xác định điểm hòa vốn 
Đồ thị chi phí – sản lượng – lợi nhuận 
20 
Doanh thu (S = P x Q) 
Tổng chi phí (TC = TFC + VC x Q) 
Biến phí (TVC = VC x Q) 
Định phí (TFC) 
Điểm hòa vốn 
Lỗ 
Lỗ 
Lãi 
Sản lượng 
Số tiền 
MTHT 2. Hiểu và vận dụng được 3 phương pháp xác định điểm hòa vốn 
Câu hỏi 
Công ty dự định bán 200.000 sản phẩm với đơn giá bán là 40.000 đồng. Tỷ lệ số dư đảm phí là 25%. Giả sử công ty hòa vốn tại mức sản lượng này, hãy cho biết giá trị của định phí. 
100.000.000 đồng 
160.000.000 đồng 
200.000.000 đồng 
300.000.000 đồng 
MTHT 2. Hiểu và vận dụng được 3 phương pháp xác định điểm hòa vốn 
Phân tích kết cấu hàng bán 
Kết cấu hàng bán: tỷ trọng từng loại sản phẩm tiêu thụ được trong tổng sản phẩm bán ra. 
Cần thiết khi xác định điểm hòa vốn vì mỗi loại sản phẩm có số dư đảm phí khác nhau. 
Được sử dụng để tính số dư đảm phí bình quân có trọng số của tất cả các sản phẩm 
MTHT 3. Hiểu được ảnh hưởng của kết cấu hàng bán trong xác định điểm hòa vốn 
Phân tích kết cấu hàng bán 
Xét trường hợp kinh doanh 2 loại sản phẩm X và Y: 
CR 1 : số dư đảm phí loại sản phẩm X 
CR 2 : số dư đảm phí loại sản phẩm Y 
DT 1 : tỷ trọng doanh thu sản phẩm X 
DT 2 : tỷ trọng doanh thu sản phẩm 
Doanh thu hòa vốn toàn DN 
= 
Tổng định phí 
Tỷ lệ s ố dư đảm phí đơn vị bình quân có trọng số (WACR) 
(CR 1 
x 
DT 1 ) 
+ 
(CR 2 
x 
DT 2 ) 
= 
WACR 
MTHT 3. Hiểu được ảnh hưởng của kết cấu hàng bán trong xác định điểm hòa vốn 
Xác định doanh thu hòa vốn toàn DN và của từng loại SP 
Minh họa 
Sản phẩm X 
Sản phẩm Y 
Toàn DN 
Số tiền 
Tỷ lệ 
Số tiền 
Tỷ lệ 
Số tiền 
Tỷ lệ 
Doanh thu 
60.000 
100% 
40.000 
100% 
100.000 
100% 
Biến phí 
30.000 
50% 
10.000 
25% 
40.000 
40% 
SDĐP 
30.000 
50% 
30.000 
75% 
60.000 
60% 
Định phí 
50.000 
Lợi nhuận 
10.000 
MTHT 3. Hiểu được ảnh hưởng của kết cấu hàng bán trong xác định điểm hòa vốn 
Phân tích lợi nhuận mục tiêu 
Xác định mức tiêu thụ cần thiết để đạt mức lợi nhuận cụ thể 
Có thể được xác định bằng 3 cách: 
Phương trình toán học 
Kỹ thuật số dư đảm phí 
Đồ thị CP – SL – LN 
Được thể hiện dưới dạng lượng tiêu thụ hoặc doanh thu tiêu thụ 
MTHT 4. Xác định được mức tiêu thụ cần thiết để đạt lợi nhuận mục tiêu, số dư an toàn. 
Phân tích lợi nhuận mục tiêu 
Dùng dữ liệu ở slide số 8, xác định lượng sản phẩm cần tiêu thụ để đạt lợi nhuận trước thuế là 120.000 
Sản lượng cần thiết 
= 
Tổng định phí + lợi nhuận TT mong muốn 
Số dư đảm phí đơn vị 
Doanh thu cần thiết 
= 
Tổng định phí + lợi nhuận TT mong muốn 
Tỷ lệ s ố dư đảm phí 
MTHT 4. Xác định được mức tiêu thụ cần thiết để đạt lợi nhuận mục tiêu, số dư an toàn. 
Câu hỏi ôn tập 
Lợi nhuận sau thuế sẽ: 
Tăng, nếu sản phẩm có SDĐP cao hơn được bán nhiều hơn so với sản phẩm có SDĐP thấp hơn 
Tăng, nếu sản phẩm có SDĐP thấp hơn được bán nhiều hơn so với sản phẩm có SDĐP cao hơn 
Không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của kết cấu hàng bán 
Không thay đổi khi tổng doanh thu giữ nguyên, bất kể sản phẩm nào được tiêu thụ 
MTHT 4. Xác định được mức tiêu thụ cần thiết để đạt lợi nhuận mục tiêu, số dư an toàn. 
Số dư an toàn 
Là chênh lệch giữa doanh thu thực hiện (hoặc dự kiến) so với doanh thu hòa vốn 
Được thể hiện dưới dạng tiền tệ hoặc tỷ số 
Số dư an toàn 
= 
Doanh thu thực hiện 
- 
Doanh thu hòa vốn 
Tỷ lệ số dư an toàn 
= 
Số dư an toàn 
x 
100% 
Doanh thu thực hiện 
MTHT 4. Xác định được mức tiêu thụ cần thiết để đạt lợi nhuận mục tiêu, số dư an toàn. 
Câu hỏi 
Công ty đạt doanh thu 600 triệu đồng, doanh thu hòa vốn là 420 triệu đồng. Tỷ lệ số dư an toàn là: 
25% 
30% 
35% 
45% 
MTHT 4. Xác định được mức tiêu thụ cần thiết để đạt lợi nhuận mục tiêu, số dư an toàn. 
Thực hành 
Công ty bán mỗi sản phẩm với giá 56.000 đồng. Trong năm đến, nhà quản trị ước tính chi phí cố định là 320 triệu đồng, biến phí là 42.000 đồng. Xác định: (a) điểm hòa vốn, (b) số dư an toàn (giả định doanh thu thực tế là 1.382,4 triệu đồng, và (c) doanh thu cần thiết để đạt lợi nhuận trước thuế là 410 triệu đồng 
Phân tích độ nhạy 
CVP là công cụ hữu ích được sử dụng trong phân tích tình huống “what-if” (“what-if” scenarios) 
Điều gì sẽ xảy ra với lợi nhuận nếu: 
Thay đổi giá bán 
Thay đổi lượng tiêu thụ 
Thay đổi kết cấu chi phí 
BP đơn vị thay đổi 
ĐP thay đổi 
MTHT 5. Vận dụng mối quan hệ CVP để đưa ra quyết định kinh doanh trong ngắn hạn 
Phân tích độ nhạy 
ĐP và số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi 
BP và số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi 
ĐP, giá bán và số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi 
MTHT 5. Vận dụng mối quan hệ CVP để đưa ra quyết định kinh doanh trong ngắn hạn 
Phân tích độ nhạy 
Công ty Z sản xuất kinh doanh 1 loại sản phẩm A. 
Hàng kỳ sản xuất và tiêu thụ 1.000 sản phẩm, 
 Giá bán 100/sp, 
BP đơn vị 60, 
ĐP hàng kỳ 30..000 
MTHT 5. Vận dụng mối quan hệ CVP để đưa ra quyết định kinh doanh trong ngắn hạn 
ĐP và số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi 
Công ty dự kiến tăng chi phí quảng cáo 5.000 trong kỳ tới, lượng tiêu thụ dự kiến tang 20%. Công ty có nên thực hiện kế hoạch này??? 
SDĐP tăng thêm = (1.000 x 20%) x 40 = 8.000 
ĐP tăng thêm = 5.000 
LN tăng thêm = 8.000 – 5.000 = 3.000 
Kết luận??? 
MTHT 5. Vận dụng mối quan hệ CVP để đưa ra quyết định kinh doanh trong ngắn hạn 
BP và số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi 
Công ty dự kiến thực hiện chính sách khuyến mại: khách hàng mua 1 sp thì được tặng một món quà trị giá 5. Nếu thực hiện chính sách này, số lượng sp tiêu thụ dự kiến tăng 30%. Có nên thực hiện??? 
SDĐP ước tính = (1.000 x 30%) x (40-5) = 45.500 
SDĐP tăng thêm = 45.500 – (100-60) x 1.000 = 5.000 
ĐP tăng thêm = 0 
LN tăng thêm = 5.500 
Kết luận??? 
MTHT 5. Vận dụng mối quan hệ CVP để đưa ra quyết định kinh doanh trong ngắn hạn 
ĐP, giá bán và số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi 
Công ty dự kiến tăng CP quảng cáo thêm 2.000, giảm giá bán 5/sp. Nếu thực hiện biện pháp này thì lượng sp tiêu thụ tăng 30%. Công ty có nên thực hiện biện pháp này không? 
SDĐP ước tính = 1.000 x 30% x 35 = 45.500 
SDĐP tăng thêm = 45.500 – 40.000 = 5.500 
ĐP tăng thêm = 0 
LN tăng thêm = 5.500 – 0 = 5.500 
Kết luận??? 
MTHT 5. Vận dụng mối quan hệ CVP để đưa ra quyết định kinh doanh trong ngắn hạn 
Kết thúc 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_quan_tri_quoc_te_chuong_3_phan_tich_moi_quan_he_ch.pptx